Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO 2
1. Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 2
1.1. Khái niệm hàng nông sản 2
1.2. Phân loại hàng nông sản 2
1.3. Đặc điểm của mặt hàng nông sản 2
1.4. Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 4
1.4.1. Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng nông sản 4
1.4.1.1. Xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuất khẩu 4
1.4.1.2. Toàn cầu hóa và hội nhập cần tăng cường xuất khẩu 4
1.4.1.3. Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản 5
1.4.1.4. Nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới có su hướng tăng 7
1.4.2. Vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 9
1.4.2.1. Góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước (GDP) 9
1.4.2.2. Đối với tăng trưởng nông nghiệp 10
1.4.2.3. Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu 14
1.4.2.4. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 14
1.4.2.5. Tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm phát triển 16
2. Những cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp có tác động đến việc xuất khẩu hàng nông sản 16
2.1. Các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực nông nghiệp 17
2.1.1. Về các cam kết cắt giảm trợ cấp 17
2.1.2. Về các cam kết mở cửa thị trường hàng nông sản 18
2.2. Những tác động đối với sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 20
2.3. Mối lo bỏ hạn ngạch của mặt hàng nông sản 24
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong hội nhập WTO 27
3.1. Thị trường hàng nông sản thế giới 27
3.2. Các nhân tố làm tăng giá lương thực 34
3.3. Cung hàng nông sản 37
3.4. Cầu hàng nông sản 39
3.5. Giá cả hàng nông sản 42
3.6. Tỷ giá hối đoái 52
3.7. Chính sách thương mại quốc tế và mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước đối tác 54
CHƯƠNG II: 56
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SAU MỘT NĂM RA NHẬP WTO 56
1. Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam qua các thời kỳ 56
1.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản 56
1.2. Thị trường xuất khẩu hàng nông sản 61
2. Tác động của hội nhập WTO đến động thái xuất khẩu hàng nông sản sau một năm 70
2.1. Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam thuận lợi sau một năm vào WTO 70
2.2. Những trở ngại về xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sau một năm vào WTO 83
3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong thời gian qua 86
3.1. Những lợi thế 89
3.2. Những bất lợi 91
CHƯƠNG III : 95
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO 95
1. Những cơ hội và thách thức trong việc phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam khi gia nhập WTO 95
1.1. Cơ hội khi gia nhập WTO 95
1.2. Thách thức khi vào WTO 96
2. Định hướng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 101
2.1. Định hướng chiến lược phát triển hàng nông sản xuất khẩu 101
2.2. Phát triển công nghiệp chế biến hàng nông sản theo hướng mới 105
3. Một số biện pháp phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 109
3.1. Đối với các Doanh nghiệp 109
3.1.1. Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến Thương mại 109
3.1.2. Đa dạng hóa các mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu bên cạnh việc duy trì những mặt hàng xuất khẩu truyền thống tại các thị trường truyền thống 111
3.1.3. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản 112
3.1.4. Tăng cường huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản 113
3.1.5. Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu 113
3.1.6. Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên 114
3.2. Đối với Nhà nước 115
3.2.1 Tăng cường hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản 115
3.2.2. Có biện pháp trợ giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản 117
3.2.3. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu hàng nông sản theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trường 118
3.2.4. Nhà nước cần có các giải pháp về thị trường và hỗ trợ xuất khẩu hàng nông sản 120
KẾT LUẬN 124
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nông sản (%) 13
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu của nước ta (tỷ USD) 14
Bảng 3: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (%) 15
Bảng 4: Biểu hàng nông sản 18
Bảng 5: Biểu xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt Nam (Triệu USD) 56
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam từ năm 2002 - 2007 56
Bảng 7: Thị trường xuất khẩu cà phê 62
Bảng 8: Thị trường xuất khẩu rau quả 12/2007 63
Bảng 9: Thị trường xuất khẩu gạo năm 2006 64
Bảng 10: Chủng loại gạo xuất khẩu trong năm 2006 65
Bảng 11: Thị trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam (Triệu USD/năm) 67
Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu nông sản (Triệu tấn) 70
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Thế Giới, việc xuất khẩu của các quốc gia có vai trò rất quan trọng. Việc hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam ngày càng quan trọng và cần thiết bởi nước ta vẫn là nước đang phát triển, có hội nhập thì chúng ta mới phát triển được.
Với những điều kiện hết sức thuận lợi như nước ta hiện nay, việc phát triển xuất khẩu các mặt hàng nông sản đang là một xu hướng tất yếu để góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu và sự phát triển của nền kinh tế, nhất là khi chúng ta đã là thành viên chính thức của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO).
Việc gia nhập WTO tạo nhiều thuận lợi cho việc xuất khẩu các mặt hàng của Việt Nam nói chung và hàng nông sản nói riêng nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho chúng ta.
Để có thể tận dụng hết lợi thế, cơ hội và vượt qua những thách thức, thì Việt Nam phải có những hướng đi đúng đắn và có biện pháp thích hợp.
Ý thức được điều này, trong quá trình thực tập tại Viện Chính Sách và Chiến Lược Phát Triển Nông Nghiệp Nông Thôn, và sự giúp đở của GS.TS Đặng Đình Đào, em đã lựa chọn đề tài: Phương hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong hội nhập WTO.
Em xin chân thành Thank sự giúp đở của GS.TS Đặng Đình Đào và Viện Chính Sách và Chiến Lược Phát Triển Nông Nghiệp Nông Thôn đã giúp đở em hoàn thành đề tài này.
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO
1. Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
1.1. Khái niệm hàng nông sản
Hàng nông sản là sản phẩm của ngành nông nghiệp. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì nông nghiệp chỉ có ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong nông nghịêp. Theo nghĩa rộng thì nó còn bao gồm cả ngành lâm nghịêp và thủy sản.
1.2. Phân loại hàng nông sản
Các mặt hàng nông sản tạm thời được chia thành hai nhóm:
Nông sản nhiệt đới, chủ yếu từ các nước đang phát triển như: chè, cà phê, ca cao, bông, chuối, xoài…
Nông sản ôn đới, chủ yếu từ các nước phát triển như: bột mỳ, ngô, thịt, sữa…
1.3. Đặc điểm của mặt hàng nông sản
Tính thời vụ: Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao. Đó là một đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp, vì một mặt quá trình sản xuất nông nghiệp là qúa trình sản xuất kinh tế gắn liền với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động và thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trong nông nghiệp. Mặt khác do sự biến thiên về điều kiện thời tiết, khí hậu mỗi loại cây trồng lại có sự thích ứng nhất định với điều kiện đó, dẫn đến những mùa vụ khác nhau. Vì vậy mà hàng nông sản mang tính thời vụ cao.
Tính khu vực: Sản xuất nông nghiệp đựơc tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt. Ở đâu có đất đai và lao động là ở đó tiến hành sản xuất nông nghiệp. Nhưng mỗi vùng, mỗi quốc gia có điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết rất khác nhau nên hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng khác nhau, sản phẩm nông nghiệp cũng khác nhau. Vì vậy sản phẩm nông nghiệp mang tính khu vực rõ rệt.
Tính phân tán: Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp mang tính khu vực cao, nên hàng nông sản phân tán ở vùng nông thôn và trong tay hàng triệu nông dân đã trở thành một trở ngại trong việc thu mua hàng nông sản của các doanh nghiệp.
Tính tươi sống: Hàng nông sản phần lớn là cơ thể sống cây trồng và vật nuôi. Các loại cây trồng và vật nuôi phát sinh, phát triển theo quy luật sinh học. Do là cơ thể sống nên chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng. Vì vậy hàng nông sản dễ bị hư hỏng, kém phẩm chất.
Tính không ổn định: Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào khí hậu, thời tiết nên sản phẩm hàng nông sản không ổn định, lên xuốn thất thường, có nơi được mùa nhưng cũng có nơi mất mùa, chất lượng hàng nông sản không đồng đều.
Các mặt hàng nông sản như: Gạo, cà phê, cao su, điều…là những hàng hoá thiết yếu đối với đời sống và sản xuất của mỗi quốc gia, cho nên đa số các nước trên thế giới đều trực tiếp hoạch định các chính sách can thiệp vào sản xuất, xuất khẩu lương thực và nước nào cũng chú trọng chính sách dự trữ quốc gia và bảo hộ nông nghiệp. Mặt hàng nông sản là mặt hàng chủ yếu của các nước chậm và đang phát triển, nó chủ yếu được sản xuất và tiêu thụ trong nội địa là chính, có rất ít quốc gia có khả năng xuất khẩu ra bên ngoài. Hàng nông sản là một trong những mặt hàng có tính chiến lược, do vậy đại bộ phận buôn bán hàng nông sản quốc tế được thực hiện thông qua hiệp định giữa các Nhà nước mang tính dài hạn.
Tình hình buôn bán, sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản phụ thuộc vào tính thời vụ, mùa màng thu hoạch, phụ thuộc vào nhu cầu và điều kiện thanh toán của từng quốc gia nhập khẩu là chính, như: lạc, các nước nhập khẩu chủ yếu theo yêu cầu chất lượng quốc tế nhưng vẫn có một số quốc gia nhập khẩu lạc với chất lượng theo sự chấp nhận của thị trường như: thị trường Singapore, indonexia…
1.4. Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
1.4.1. Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng nông sản
1.4.1.1. Xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuất khẩu
Trong quá trình hội nhập kinh tế như hiện nay, đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng trong nền kinh tế mở là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Nó mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng trên thế giới. Nhờ xuất khẩu mà các doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, từng bước tăng trưởng và phát triển, từ đó đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước với những đơn hàng có giá trị lớn, nó làm tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Với sự biến động không ngừng của thị trường và nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng tăng thì đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp mở rộng thị trường, đa dạng hoá các loại sản phẩm, tăng quy mô sản xuất, tăng thị phần và sự ảnh hưởng của doanh nghiệp trên thị trường…do đó có thể giảm thiểu được các rủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh. Ngoài ra, doanh nghiệp cần tăng cường xuất khẩu để thu lợi nhuận, tăng số vòng quay của vốn, tăng lượng thu ngoại tệ tù đó giúp doanh nghiệp có điều kiện đầu tư cho sản xuất và xuất khẩu, nhập về các máy móc, công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả sản xuất, thúc đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.1.2. Toàn cầu hóa và hội nhập cần tăng cường xuất khẩu
Hiện nay, quá trình toàn cầu hoá và liên kết giữa các khu vực, các quốc gia với nhau đang diễn ra mạnh mẽ, hội nhập và tự do hoá thương mại đang trở thành trào lưu lôi cuốn nhiều nước tham gia. Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đang tích cực tham gia, nhưng những đóng góp của Việt Nam trên thị trường quốc tế còn nhỏ, vì vậy, xuất khẩu là việc làm cần thiết để nâng cao vị thế của ta trên thị trường quốc tế. Toàn cầu hoá và hội nhập cho phép các doanh nghiệp được hưởng các chế độ, chính sách ưu đãi của các nước dành cho Việt Nam khi gia nhập WTO, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập thị trường bên ngoài dễ dàng hơn.
Mặt khác, toàn cầu hoá và hội nhập còn giúp cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hội kinh doanh hơn, mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài, học tập phong cách quản lý, tiếp thu tiến bộ khoa học và công nghệ quản lý kinh doanh, xoá bỏ tu duy cũ, tích luỹ nhiều kinh nghiệm qua đó giúp doanh nghiệp hình thành được tác phong kinh doanh hiện đại. Vì vậy, khi thực hiện xuất khẩu, các doanh nghiệp cần tận dụng triệt để các điều kiện thuận lợi mà toàn cầu hoá và hội nhập đem lại từ đó không ngừng phát triển đi lên, góp phần đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế.
1.4.1.3. Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản
Với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp nên đối với sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản, Việt Nam có tiềm năng rất lớn, thể hiện ở:
Hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phục vụ xuất khẩu:
Thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu: Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các hình thức hỗ trợ trực tiếp cho xuất khẩu như thưởng xuất khẩu, thưởng thành tích xuất khẩu…bị bãi bỏ. Cần sử dụng nguồn vốn này và bổ sung thêm để thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư: nghiên cứu, cải tạo giống cây trồng, vật nuôi; đổi mới, chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản hàng hóa xuất khẩu; đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất hàng xuất khẩu.
Điều tiết tỉ giá hối đoái, lạm phát: Vai trò quản lý vĩ mô là phải điều tiết sự thay đổi tỉ giá hợp lý sao cho vừa thu hút được vốn nước ngoài, vừa khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hướng tới khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu phục vụ cho việc tăng trưởng kinh tế và vẫn kiểm soát được lạm phát ở mức hợp lý.
Nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến xuất khẩu. Tập trung xúc tiến thương mại tại các thị trường trọng điểm có kim ngạch nhập khẩu lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, một số nước EU…và các mặt hàng trọng điểm mà khả năng sản xuất trong nước không bị hạn chế nhưng thiếu thị trường tiêu thụ. Tập trung nguồn vốn xúc tiến thương mại đối với những mặt hàng có sự tăng trưởng, có sự đóng góp lớn cho kim ngạch xuất khẩu.
Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho một số ngành sản xuất hàng xuất khẩu. Xây dựng kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo nghề, giải quyết vấn đề thiếu hụt và nâng cao chất lượng nguồn lao động trong một số ngành sản xuất hàng xuất khẩu đang gặp khó khăn về nguồn lao động như lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, da giầy, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, sản phẩm cơ khí…
Xây dựng các đề án xuất khẩu cụ thể cho từng mặt hàng, từng địa bàn. Đặc biệt chú ý phát triển những mặt hàng mới, mặt hàng có điều kiện sản xuất không phụ thuộc nhiều vào sự biến động của thị trường như sản phẩm cơ khí, dây cáp điện, sản phẩm nhựa, sản phẩm đồ gỗ…Đồng thời rà soát lại cơ chế chính sách khuyến khích sản xuất, xuất khẩu đối với những mặt hàng truyền thống trọng điểm như hàng nông lâm thủy sản, hàng dệt may, giầy dép, thủ công mỹ nghệ… để có những điều chỉnh phù hợp hỗ trợ cho sản xuất và xuất khẩu. Tiếp tục coi các thị trường ASEAN, Nhật, Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc và các nước có chung đường biên giới là những thị trường trọng điểm.
Đối với các Hiệp hội ngành hàng. Nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành hàng trong việc cung cấp thông tin, thống nhất thực hiện các chiến lược phát triển sản xuất, liên kết trong kinh doanh, đàm phán ký kết hợp đồng, tránh để khách hàng lợi dụng ép giá gây thua thiệt chung. Cần có cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành quản lý và các Hiệp hội ngành hàng để tạo sự thống nhất trong chỉ đạo điều hành.
Phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại nông sản như: đường giao thông, hệ thống chợ bán buôn, trung tâm giới thiệu hàng hoá...
Lập Hiệp hội ngành hàng, mở rộng hợp tác song phương, đa phương, đàm phán mở thị trường cho các hoạt động xuất nhập khẩu.
Phối hợp trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo ra những giống cây trồng, vật nuôi có khả năng cạnh tranh cao.
Phối hợp xây dựng hệ thống dịch vụ kiểm dịch động thực vật xuất khẩu theo tiêu chuẩn quốc tế.
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Phối hợp các chính sách thương mại của các nước trong khu vực trong thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng nông sản.
Hình thành các hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động trên thị trường quốc tế...
KẾT LUẬN
Phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong hội nhập WTO là điều hết sức quan trọng để tăng kim ngạch xuất khẩu và góp phần vào sự phát triển nền kinh tế của đất nước. Để phát triển xuất khẩu, cần có sự phối hợp giữa các doanh với nhà nước nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, với sự giúp đở của GS.TS Đặng Đình Đào và Cơ Quan Thực Tập, em đã xây dựng và hoàn thành đề tài này.
Đề tài đã hệ thống những lý luận và thực tiễn vầ xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập tổ chức Thuơng Mại Thề Giới WTO và đưa ra các giải pháp cũng như những kiến nghị để việc xuất khẩu nông sản đạt hiệu quả cao nhất.
Những giải pháp đưa ra trong đề tài mang tính sát thực và phù hợp với thực trạng hiện nay của Việt Nam và em tin rằng những giải pháp này sẽ góp phần tăng xuất khẩu của Việt Nam và trong tương lai Việt Nam sẽ trở thành nước xuất khẩu lớn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO 2
1. Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 2
1.1. Khái niệm hàng nông sản 2
1.2. Phân loại hàng nông sản 2
1.3. Đặc điểm của mặt hàng nông sản 2
1.4. Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 4
1.4.1. Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng nông sản 4
1.4.1.1. Xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuất khẩu 4
1.4.1.2. Toàn cầu hóa và hội nhập cần tăng cường xuất khẩu 4
1.4.1.3. Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản 5
1.4.1.4. Nhu cầu về hàng nông sản trên thế giới có su hướng tăng 7
1.4.2. Vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 9
1.4.2.1. Góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế của đất nước (GDP) 9
1.4.2.2. Đối với tăng trưởng nông nghiệp 10
1.4.2.3. Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu 14
1.4.2.4. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 14
1.4.2.5. Tạo điều kiện cho ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm phát triển 16
2. Những cam kết của Việt Nam trong lĩnh vực nông nghiệp có tác động đến việc xuất khẩu hàng nông sản 16
2.1. Các cam kết của Việt Nam với WTO trong lĩnh vực nông nghiệp 17
2.1.1. Về các cam kết cắt giảm trợ cấp 17
2.1.2. Về các cam kết mở cửa thị trường hàng nông sản 18
2.2. Những tác động đối với sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 20
2.3. Mối lo bỏ hạn ngạch của mặt hàng nông sản 24
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong hội nhập WTO 27
3.1. Thị trường hàng nông sản thế giới 27
3.2. Các nhân tố làm tăng giá lương thực 34
3.3. Cung hàng nông sản 37
3.4. Cầu hàng nông sản 39
3.5. Giá cả hàng nông sản 42
3.6. Tỷ giá hối đoái 52
3.7. Chính sách thương mại quốc tế và mối quan hệ giữa Việt Nam với các nước đối tác 54
CHƯƠNG II: 56
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SAU MỘT NĂM RA NHẬP WTO 56
1. Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam qua các thời kỳ 56
1.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản 56
1.2. Thị trường xuất khẩu hàng nông sản 61
2. Tác động của hội nhập WTO đến động thái xuất khẩu hàng nông sản sau một năm 70
2.1. Xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam thuận lợi sau một năm vào WTO 70
2.2. Những trở ngại về xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sau một năm vào WTO 83
3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong thời gian qua 86
3.1. Những lợi thế 89
3.2. Những bất lợi 91
CHƯƠNG III : 95
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO 95
1. Những cơ hội và thách thức trong việc phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam khi gia nhập WTO 95
1.1. Cơ hội khi gia nhập WTO 95
1.2. Thách thức khi vào WTO 96
2. Định hướng xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 101
2.1. Định hướng chiến lược phát triển hàng nông sản xuất khẩu 101
2.2. Phát triển công nghiệp chế biến hàng nông sản theo hướng mới 105
3. Một số biện pháp phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam 109
3.1. Đối với các Doanh nghiệp 109
3.1.1. Phát triển hệ thống thông tin thị trường nông sản, tổ chức tốt công tác thu thập, xử lý thông tin và xúc tiến Thương mại 109
3.1.2. Đa dạng hóa các mặt hàng nông sản xuất khẩu, mở rộng thị trường xuất khẩu bên cạnh việc duy trì những mặt hàng xuất khẩu truyền thống tại các thị trường truyền thống 111
3.1.3. Phát triển mạnh công nghiệp chế biến hàng nông sản 112
3.1.4. Tăng cường huy động các nguồn vốn để phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất khẩu hàng nông sản 113
3.1.5. Thực hiện tốt hơn công tác thu mua hàng nông sản xuất khẩu 113
3.1.6. Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ công nhân viên 114
3.2. Đối với Nhà nước 115
3.2.1 Tăng cường hỗ trợ các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản 115
3.2.2. Có biện pháp trợ giúp cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản 117
3.2.3. Hoàn thiện chính sách và cơ chế quản lý xuất khẩu hàng nông sản theo hướng đơn giản, thông thoáng và phù hợp với cơ chế thị trường 118
3.2.4. Nhà nước cần có các giải pháp về thị trường và hỗ trợ xuất khẩu hàng nông sản 120
KẾT LUẬN 124
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 125
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu nông sản (%) 13
Bảng 2: Kim ngạch xuất khẩu của nước ta (tỷ USD) 14
Bảng 3: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế (%) 15
Bảng 4: Biểu hàng nông sản 18
Bảng 5: Biểu xuất khẩu một số mặt hàng nông sản của Việt Nam (Triệu USD) 56
Bảng 6: Kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam từ năm 2002 - 2007 56
Bảng 7: Thị trường xuất khẩu cà phê 62
Bảng 8: Thị trường xuất khẩu rau quả 12/2007 63
Bảng 9: Thị trường xuất khẩu gạo năm 2006 64
Bảng 10: Chủng loại gạo xuất khẩu trong năm 2006 65
Bảng 11: Thị trường xuất khẩu nông sản của Việt Nam (Triệu USD/năm) 67
Bảng 12: Kim ngạch xuất khẩu nông sản (Triệu tấn) 70
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Thế Giới, việc xuất khẩu của các quốc gia có vai trò rất quan trọng. Việc hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam ngày càng quan trọng và cần thiết bởi nước ta vẫn là nước đang phát triển, có hội nhập thì chúng ta mới phát triển được.
Với những điều kiện hết sức thuận lợi như nước ta hiện nay, việc phát triển xuất khẩu các mặt hàng nông sản đang là một xu hướng tất yếu để góp phần nâng cao kim ngạch xuất khẩu và sự phát triển của nền kinh tế, nhất là khi chúng ta đã là thành viên chính thức của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO).
Việc gia nhập WTO tạo nhiều thuận lợi cho việc xuất khẩu các mặt hàng của Việt Nam nói chung và hàng nông sản nói riêng nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho chúng ta.
Để có thể tận dụng hết lợi thế, cơ hội và vượt qua những thách thức, thì Việt Nam phải có những hướng đi đúng đắn và có biện pháp thích hợp.
Ý thức được điều này, trong quá trình thực tập tại Viện Chính Sách và Chiến Lược Phát Triển Nông Nghiệp Nông Thôn, và sự giúp đở của GS.TS Đặng Đình Đào, em đã lựa chọn đề tài: Phương hướng và giải pháp phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong hội nhập WTO.
Em xin chân thành Thank sự giúp đở của GS.TS Đặng Đình Đào và Viện Chính Sách và Chiến Lược Phát Triển Nông Nghiệp Nông Thôn đã giúp đở em hoàn thành đề tài này.
CHƯƠNG I:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP WTO
1. Hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
1.1. Khái niệm hàng nông sản
Hàng nông sản là sản phẩm của ngành nông nghiệp. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp thì nông nghiệp chỉ có ngành trồng trọt, chăn nuôi và dịch vụ trong nông nghịêp. Theo nghĩa rộng thì nó còn bao gồm cả ngành lâm nghịêp và thủy sản.
1.2. Phân loại hàng nông sản
Các mặt hàng nông sản tạm thời được chia thành hai nhóm:
Nông sản nhiệt đới, chủ yếu từ các nước đang phát triển như: chè, cà phê, ca cao, bông, chuối, xoài…
Nông sản ôn đới, chủ yếu từ các nước phát triển như: bột mỳ, ngô, thịt, sữa…
1.3. Đặc điểm của mặt hàng nông sản
Tính thời vụ: Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ cao. Đó là một đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp, vì một mặt quá trình sản xuất nông nghiệp là qúa trình sản xuất kinh tế gắn liền với quá trình tái sản xuất tự nhiên, thời gian hoạt động và thời gian sản xuất xen kẽ vào nhau, song lại không hoàn toàn trùng hợp nhau, sinh ra tính thời vụ cao trong nông nghiệp. Mặt khác do sự biến thiên về điều kiện thời tiết, khí hậu mỗi loại cây trồng lại có sự thích ứng nhất định với điều kiện đó, dẫn đến những mùa vụ khác nhau. Vì vậy mà hàng nông sản mang tính thời vụ cao.
Tính khu vực: Sản xuất nông nghiệp đựơc tiến hành trên địa bàn rộng lớn, phức tạp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên nên mang tính khu vực rõ rệt. Ở đâu có đất đai và lao động là ở đó tiến hành sản xuất nông nghiệp. Nhưng mỗi vùng, mỗi quốc gia có điều kiện đất đai, khí hậu thời tiết rất khác nhau nên hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng khác nhau, sản phẩm nông nghiệp cũng khác nhau. Vì vậy sản phẩm nông nghiệp mang tính khu vực rõ rệt.
Tính phân tán: Do đặc điểm sản xuất nông nghiệp mang tính khu vực cao, nên hàng nông sản phân tán ở vùng nông thôn và trong tay hàng triệu nông dân đã trở thành một trở ngại trong việc thu mua hàng nông sản của các doanh nghiệp.
Tính tươi sống: Hàng nông sản phần lớn là cơ thể sống cây trồng và vật nuôi. Các loại cây trồng và vật nuôi phát sinh, phát triển theo quy luật sinh học. Do là cơ thể sống nên chúng rất nhạy cảm với yếu tố ngoại cảnh, mọi sự thay đổi về thời tiết, khí hậu đều tác động trực tiếp đến sự phát triển của cây trồng, vật nuôi, đến kết quả thu hoạch sản phẩm cuối cùng. Vì vậy hàng nông sản dễ bị hư hỏng, kém phẩm chất.
Tính không ổn định: Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào khí hậu, thời tiết nên sản phẩm hàng nông sản không ổn định, lên xuốn thất thường, có nơi được mùa nhưng cũng có nơi mất mùa, chất lượng hàng nông sản không đồng đều.
Các mặt hàng nông sản như: Gạo, cà phê, cao su, điều…là những hàng hoá thiết yếu đối với đời sống và sản xuất của mỗi quốc gia, cho nên đa số các nước trên thế giới đều trực tiếp hoạch định các chính sách can thiệp vào sản xuất, xuất khẩu lương thực và nước nào cũng chú trọng chính sách dự trữ quốc gia và bảo hộ nông nghiệp. Mặt hàng nông sản là mặt hàng chủ yếu của các nước chậm và đang phát triển, nó chủ yếu được sản xuất và tiêu thụ trong nội địa là chính, có rất ít quốc gia có khả năng xuất khẩu ra bên ngoài. Hàng nông sản là một trong những mặt hàng có tính chiến lược, do vậy đại bộ phận buôn bán hàng nông sản quốc tế được thực hiện thông qua hiệp định giữa các Nhà nước mang tính dài hạn.
Tình hình buôn bán, sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản phụ thuộc vào tính thời vụ, mùa màng thu hoạch, phụ thuộc vào nhu cầu và điều kiện thanh toán của từng quốc gia nhập khẩu là chính, như: lạc, các nước nhập khẩu chủ yếu theo yêu cầu chất lượng quốc tế nhưng vẫn có một số quốc gia nhập khẩu lạc với chất lượng theo sự chấp nhận của thị trường như: thị trường Singapore, indonexia…
1.4. Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng nông sản và vai trò của xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam
1.4.1. Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng nông sản
1.4.1.1. Xuất khẩu là điều kiện để mở rộng quy mô xuất khẩu
Trong quá trình hội nhập kinh tế như hiện nay, đẩy mạnh hoạt động thương mại quốc tế nói chung và xuất khẩu nói riêng trong nền kinh tế mở là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách. Nó mở ra những cơ hội mới cho các doanh nghiệp và người tiêu dùng trên thế giới. Nhờ xuất khẩu mà các doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất, từng bước tăng trưởng và phát triển, từ đó đáp ứng đầy đủ các nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước với những đơn hàng có giá trị lớn, nó làm tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.
Với sự biến động không ngừng của thị trường và nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng tăng thì đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp mở rộng thị trường, đa dạng hoá các loại sản phẩm, tăng quy mô sản xuất, tăng thị phần và sự ảnh hưởng của doanh nghiệp trên thị trường…do đó có thể giảm thiểu được các rủi ro có thể xảy ra trong kinh doanh. Ngoài ra, doanh nghiệp cần tăng cường xuất khẩu để thu lợi nhuận, tăng số vòng quay của vốn, tăng lượng thu ngoại tệ tù đó giúp doanh nghiệp có điều kiện đầu tư cho sản xuất và xuất khẩu, nhập về các máy móc, công nghệ hiện đại để nâng cao hiệu quả sản xuất, thúc đẩy mạnh hơn nữa các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.4.1.2. Toàn cầu hóa và hội nhập cần tăng cường xuất khẩu
Hiện nay, quá trình toàn cầu hoá và liên kết giữa các khu vực, các quốc gia với nhau đang diễn ra mạnh mẽ, hội nhập và tự do hoá thương mại đang trở thành trào lưu lôi cuốn nhiều nước tham gia. Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đang tích cực tham gia, nhưng những đóng góp của Việt Nam trên thị trường quốc tế còn nhỏ, vì vậy, xuất khẩu là việc làm cần thiết để nâng cao vị thế của ta trên thị trường quốc tế. Toàn cầu hoá và hội nhập cho phép các doanh nghiệp được hưởng các chế độ, chính sách ưu đãi của các nước dành cho Việt Nam khi gia nhập WTO, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thâm nhập thị trường bên ngoài dễ dàng hơn.
Mặt khác, toàn cầu hoá và hội nhập còn giúp cho các doanh nghiệp có nhiều cơ hội kinh doanh hơn, mở rộng quan hệ với các đối tác nước ngoài, học tập phong cách quản lý, tiếp thu tiến bộ khoa học và công nghệ quản lý kinh doanh, xoá bỏ tu duy cũ, tích luỹ nhiều kinh nghiệm qua đó giúp doanh nghiệp hình thành được tác phong kinh doanh hiện đại. Vì vậy, khi thực hiện xuất khẩu, các doanh nghiệp cần tận dụng triệt để các điều kiện thuận lợi mà toàn cầu hoá và hội nhập đem lại từ đó không ngừng phát triển đi lên, góp phần đẩy mạnh sự phát triển của nền kinh tế.
1.4.1.3. Việt Nam có nhiều tiềm năng trong sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản
Với xuất phát điểm là một nước nông nghiệp nên đối với sản xuất và xuất khẩu hàng nông sản, Việt Nam có tiềm năng rất lớn, thể hiện ở:
Hoàn thiện hệ thống chính sách tài chính, tín dụng và đầu tư phục vụ xuất khẩu:
Thành lập Quỹ bảo hiểm xuất khẩu: Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, các hình thức hỗ trợ trực tiếp cho xuất khẩu như thưởng xuất khẩu, thưởng thành tích xuất khẩu…bị bãi bỏ. Cần sử dụng nguồn vốn này và bổ sung thêm để thành lập Quỹ hỗ trợ đầu tư: nghiên cứu, cải tạo giống cây trồng, vật nuôi; đổi mới, chuyển giao công nghệ sản xuất, chế biến, bảo quản hàng hóa xuất khẩu; đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân sản xuất hàng xuất khẩu.
Điều tiết tỉ giá hối đoái, lạm phát: Vai trò quản lý vĩ mô là phải điều tiết sự thay đổi tỉ giá hợp lý sao cho vừa thu hút được vốn nước ngoài, vừa khuyến khích doanh nghiệp đầu tư hướng tới khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu phục vụ cho việc tăng trưởng kinh tế và vẫn kiểm soát được lạm phát ở mức hợp lý.
Nâng cao hiệu quả của công tác xúc tiến xuất khẩu. Tập trung xúc tiến thương mại tại các thị trường trọng điểm có kim ngạch nhập khẩu lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, một số nước EU…và các mặt hàng trọng điểm mà khả năng sản xuất trong nước không bị hạn chế nhưng thiếu thị trường tiêu thụ. Tập trung nguồn vốn xúc tiến thương mại đối với những mặt hàng có sự tăng trưởng, có sự đóng góp lớn cho kim ngạch xuất khẩu.
Hỗ trợ đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho một số ngành sản xuất hàng xuất khẩu. Xây dựng kế hoạch cụ thể và tổ chức thực hiện các chương trình đào tạo nghề, giải quyết vấn đề thiếu hụt và nâng cao chất lượng nguồn lao động trong một số ngành sản xuất hàng xuất khẩu đang gặp khó khăn về nguồn lao động như lĩnh vực sản xuất hàng dệt may, da giầy, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, sản phẩm cơ khí…
Xây dựng các đề án xuất khẩu cụ thể cho từng mặt hàng, từng địa bàn. Đặc biệt chú ý phát triển những mặt hàng mới, mặt hàng có điều kiện sản xuất không phụ thuộc nhiều vào sự biến động của thị trường như sản phẩm cơ khí, dây cáp điện, sản phẩm nhựa, sản phẩm đồ gỗ…Đồng thời rà soát lại cơ chế chính sách khuyến khích sản xuất, xuất khẩu đối với những mặt hàng truyền thống trọng điểm như hàng nông lâm thủy sản, hàng dệt may, giầy dép, thủ công mỹ nghệ… để có những điều chỉnh phù hợp hỗ trợ cho sản xuất và xuất khẩu. Tiếp tục coi các thị trường ASEAN, Nhật, Hoa Kỳ, EU, Trung Quốc và các nước có chung đường biên giới là những thị trường trọng điểm.
Đối với các Hiệp hội ngành hàng. Nâng cao vai trò của các Hiệp hội ngành hàng trong việc cung cấp thông tin, thống nhất thực hiện các chiến lược phát triển sản xuất, liên kết trong kinh doanh, đàm phán ký kết hợp đồng, tránh để khách hàng lợi dụng ép giá gây thua thiệt chung. Cần có cơ chế phối hợp giữa các bộ, ngành quản lý và các Hiệp hội ngành hàng để tạo sự thống nhất trong chỉ đạo điều hành.
Phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ thương mại nông sản như: đường giao thông, hệ thống chợ bán buôn, trung tâm giới thiệu hàng hoá...
Lập Hiệp hội ngành hàng, mở rộng hợp tác song phương, đa phương, đàm phán mở thị trường cho các hoạt động xuất nhập khẩu.
Phối hợp trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và công nghệ để tạo ra những giống cây trồng, vật nuôi có khả năng cạnh tranh cao.
Phối hợp xây dựng hệ thống dịch vụ kiểm dịch động thực vật xuất khẩu theo tiêu chuẩn quốc tế.
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào phát triển nông nghiệp và nông thôn.
Phối hợp các chính sách thương mại của các nước trong khu vực trong thực hiện hoạt động xuất khẩu hàng nông sản.
Hình thành các hiệp hội theo ngành hàng để phối hợp hành động trên thị trường quốc tế...
KẾT LUẬN
Phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam trong hội nhập WTO là điều hết sức quan trọng để tăng kim ngạch xuất khẩu và góp phần vào sự phát triển nền kinh tế của đất nước. Để phát triển xuất khẩu, cần có sự phối hợp giữa các doanh với nhà nước nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, với sự giúp đở của GS.TS Đặng Đình Đào và Cơ Quan Thực Tập, em đã xây dựng và hoàn thành đề tài này.
Đề tài đã hệ thống những lý luận và thực tiễn vầ xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam, nhất là sau khi gia nhập tổ chức Thuơng Mại Thề Giới WTO và đưa ra các giải pháp cũng như những kiến nghị để việc xuất khẩu nông sản đạt hiệu quả cao nhất.
Những giải pháp đưa ra trong đề tài mang tính sát thực và phù hợp với thực trạng hiện nay của Việt Nam và em tin rằng những giải pháp này sẽ góp phần tăng xuất khẩu của Việt Nam và trong tương lai Việt Nam sẽ trở thành nước xuất khẩu lớn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: