Link tải miễn phí luận văn
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong xu thế hội nhập, để ổn định về giá sản phẩm nông nghiệp cũng
như ổn định thu nhập từ việc sản xuất nông nghiệp, thì vấn đề chất lượng, vệ
sinh an toàn thực phẩm cho các sản phẩm nông sản ngày càng được quan tâm.
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), sản phẩm nông
nghiệp Việt Nam đứng trên áp lực cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp
của các nước thành viên. Vì thế, thực hành nông nghiệp tốt (GAP) đang và sẽ
là xu thế của sản xuất nông nghiệp Việt Nam.
Hiện nay, nông dân đã dần xóa bỏ canh tác theo kiểu tập quán truyền
thống, từng bước đi vào cung cách làm ăn có kế hoạch và chuyển đổi cơ cấu
cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, mô hình sản xuất nông
nghiệp chất lượng cao, theo hướng sản phẩm có chất lượng an toàn
nhưVietGAP đã được thực hiện ở một số vùng sản xuất nông nghiệp ở Việt
Nam đã mang lại hiệu quả cao. Hiện các cơ quan quản lý cũng khá lúng túng
trong việc triển khai và hiểu về VietGAP còn khác nhau. Tổ chức chứng
nhậnVietGAP cũng còn mới và quá mỏng khiến các khâu tổ chức thanh tra,
cấp chứng nhận còn chưa hiệu quả.
Tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, vải thiều đóng vai trò mũi nhọn
trong việc sản xuất, cung ứng và xuất khẩu trái cây Việt Nam đáp nhu cầu của
thị trường trong và ngoài nước, mặt khác cũng có vai trò quan trọng trong
phát triển kinh tế của huyện. Tuy nhiên, việc sản xuất vải thiều an toàn theo
tiêu chuẩn VietGAP cũng vướng phải những khó khăn nêu trên. VietGAP
được coi là “chìa khóa” để đưa nông sản Việt Nam ra thế giới. Vì vậy câu hỏi
đặt ra là VietGAP được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và vải
thiều tại Lục Ngạn nói riêng như thế nào? Và các giải pháp của nhà nước để
khắc phục tình trạng trên và sử dụng có hiệu quả “chìa khóa” này? Xuất phát
từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, chúng tui chọn đề tài “Áp dụngVietGAP
trong sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu tình huống vải thiều tại Lục Ngạn,
-Tổng hợp lý thuyết về Gap và VietGap trong sản xuất và tiêu thụ nông sản
-Xác định VietGAP cho vải thiều
-Phân tích thực trạng áp dụng VietGAP cho cây vải thiều ở Lục Ngạn
Bắc Giang; chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng
-Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng Viet GAP cho cây
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
-VietGAP là gì?
-Kinh nghiệm quốc tế trong việc áp dụng VietGAP và bài học rút ra
-Tiêu chuẩn VietGAP đối với vải thiều là gì?
-Ích lợi từ việc sản xuất nông sản áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP
-Giải pháp nào để khuyến khích việc áp dụng VietGAP cho cây vải
4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: thực hành áp dụng Viet GAP cho cây vải thiều
Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung phân tích thực trạng áp dụng VietGap cho cây vải Lục Ngạn,
đồng thời xác định những thuận lợi, khó khăn trong việc áp dụng VietGap
nhằm đề xuất giải pháp khuyến khích việc áp dụng tiêu chuẩn VietGap trong
sản xuất và tiêu thụ vải Lục Ngạn.
Số liệu thứ cấp từ năm 2011-2014
Phỏng vấn thu thập số liệu sơ cấp qua việc phỏng ván người nông dân
Phỏng vấn kênh sản xuất và tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn thực hiện từ
tháng 8 đến tháng 9 năm 2014
Không gian: Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
6.CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Chương 1: Phần mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Tổng quan nghiên cứu
1.3 Mục tiếu nghiên cứu
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.6 Phương pháp nghiên cứu
1.7 Kết quả dự kiến
Chương 2: Cơ sở khoa học về GAP và áp dụng GAP trong sản xuất và
2.1 Tổng quan về GAP và Viet GAP Chuỗi giá trị trong sản xuất và tiêu
2.2 GAP với chuỗi giá trị trong sản xuất và tiêu thụ nông sản
2.3 Kinh nghiệm các quốc gia khi áp dụng GAP và bài học rút ra cho
2.4 Quản lý nhà nước đối với việc áp dụng GAP trong sản xuất và tiêu
Chương 3: Phân tích thực trạng áp dụng Viet GAP cho cây vải thiều ở
Lục Ngạn, Bắc Giang
3.1 Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Lục Ngạn
tỉnh Bắc Giang có ảnh hưởng tới việc trồng cây vải.
3.2 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang
3.3 Thực trạng quản lý nhà nước đối với sản xuất và tiêu thụ vải thiều
theo Viet GAP tại Bắc Giang
3.4 Phân tích chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn theo
3.5 Đánh giá chung về thực trạng sản xuất và tiêu thụ vải thiều
Chương 4: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng Viet GAP
cho cây vải thiều tại Việt Nam
4.1. Cơ hội và thách thức đối với việc áp dụng VIETGAP trong sản xuất
4.2. Một số giải pháp nhằm khuyến khích việc áp dụng VIETGAP trong
sản xuất và tiêu thụ vải
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong xu thế hội nhập, để ổn định về giá sản phẩm nông nghiệp cũng
như ổn định thu nhập từ việc sản xuất nông nghiệp, thì vấn đề chất lượng, vệ
sinh an toàn thực phẩm cho các sản phẩm nông sản ngày càng được quan tâm.
Sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), sản phẩm nông
nghiệp Việt Nam đứng trên áp lực cạnh tranh của các sản phẩm nông nghiệp
của các nước thành viên. Vì thế, thực hành nông nghiệp tốt (GAP) đang và sẽ
là xu thế của sản xuất nông nghiệp Việt Nam.
Hiện nay, nông dân đã dần xóa bỏ canh tác theo kiểu tập quán truyền
thống, từng bước đi vào cung cách làm ăn có kế hoạch và chuyển đổi cơ cấu
cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa, mô hình sản xuất nông
nghiệp chất lượng cao, theo hướng sản phẩm có chất lượng an toàn
nhưVietGAP đã được thực hiện ở một số vùng sản xuất nông nghiệp ở Việt
Nam đã mang lại hiệu quả cao. Hiện các cơ quan quản lý cũng khá lúng túng
trong việc triển khai và hiểu về VietGAP còn khác nhau. Tổ chức chứng
nhậnVietGAP cũng còn mới và quá mỏng khiến các khâu tổ chức thanh tra,
cấp chứng nhận còn chưa hiệu quả.
Tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, vải thiều đóng vai trò mũi nhọn
trong việc sản xuất, cung ứng và xuất khẩu trái cây Việt Nam đáp nhu cầu của
thị trường trong và ngoài nước, mặt khác cũng có vai trò quan trọng trong
phát triển kinh tế của huyện. Tuy nhiên, việc sản xuất vải thiều an toàn theo
tiêu chuẩn VietGAP cũng vướng phải những khó khăn nêu trên. VietGAP
được coi là “chìa khóa” để đưa nông sản Việt Nam ra thế giới. Vì vậy câu hỏi
đặt ra là VietGAP được áp dụng trong sản xuất nông nghiệp nói chung và vải
thiều tại Lục Ngạn nói riêng như thế nào? Và các giải pháp của nhà nước để
khắc phục tình trạng trên và sử dụng có hiệu quả “chìa khóa” này? Xuất phát
từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, chúng tui chọn đề tài “Áp dụngVietGAP
trong sản xuất nông nghiệp - Nghiên cứu tình huống vải thiều tại Lục Ngạn,
-Tổng hợp lý thuyết về Gap và VietGap trong sản xuất và tiêu thụ nông sản
-Xác định VietGAP cho vải thiều
-Phân tích thực trạng áp dụng VietGAP cho cây vải thiều ở Lục Ngạn
Bắc Giang; chỉ ra những thuận lợi và khó khăn trong việc áp dụng
-Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng Viet GAP cho cây
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
-VietGAP là gì?
-Kinh nghiệm quốc tế trong việc áp dụng VietGAP và bài học rút ra
-Tiêu chuẩn VietGAP đối với vải thiều là gì?
-Ích lợi từ việc sản xuất nông sản áp dụng theo tiêu chuẩn VietGAP
-Giải pháp nào để khuyến khích việc áp dụng VietGAP cho cây vải
4.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu: thực hành áp dụng Viet GAP cho cây vải thiều
Phạm vi nghiên cứu:
Tập trung phân tích thực trạng áp dụng VietGap cho cây vải Lục Ngạn,
đồng thời xác định những thuận lợi, khó khăn trong việc áp dụng VietGap
nhằm đề xuất giải pháp khuyến khích việc áp dụng tiêu chuẩn VietGap trong
sản xuất và tiêu thụ vải Lục Ngạn.
Số liệu thứ cấp từ năm 2011-2014
Phỏng vấn thu thập số liệu sơ cấp qua việc phỏng ván người nông dân
Phỏng vấn kênh sản xuất và tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn thực hiện từ
tháng 8 đến tháng 9 năm 2014
Không gian: Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp xử lý số liệu
6.CẤU TRÚC ĐỀ TÀI
Chương 1: Phần mở đầu
1.1 Lý do chọn đề tài
1.2 Tổng quan nghiên cứu
1.3 Mục tiếu nghiên cứu
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.6 Phương pháp nghiên cứu
1.7 Kết quả dự kiến
Chương 2: Cơ sở khoa học về GAP và áp dụng GAP trong sản xuất và
2.1 Tổng quan về GAP và Viet GAP Chuỗi giá trị trong sản xuất và tiêu
2.2 GAP với chuỗi giá trị trong sản xuất và tiêu thụ nông sản
2.3 Kinh nghiệm các quốc gia khi áp dụng GAP và bài học rút ra cho
2.4 Quản lý nhà nước đối với việc áp dụng GAP trong sản xuất và tiêu
Chương 3: Phân tích thực trạng áp dụng Viet GAP cho cây vải thiều ở
Lục Ngạn, Bắc Giang
3.1 Giới thiệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Lục Ngạn
tỉnh Bắc Giang có ảnh hưởng tới việc trồng cây vải.
3.2 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn Bắc Giang
3.3 Thực trạng quản lý nhà nước đối với sản xuất và tiêu thụ vải thiều
theo Viet GAP tại Bắc Giang
3.4 Phân tích chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn theo
3.5 Đánh giá chung về thực trạng sản xuất và tiêu thụ vải thiều
Chương 4: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng Viet GAP
cho cây vải thiều tại Việt Nam
4.1. Cơ hội và thách thức đối với việc áp dụng VIETGAP trong sản xuất
4.2. Một số giải pháp nhằm khuyến khích việc áp dụng VIETGAP trong
sản xuất và tiêu thụ vải

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links