Download miễn phí Bài giảng Cơ sở dữ liệu - Đại học Quy Nhơn
2. Miền và thuộc tính.
Cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa miền và các thuộc tính - hay còn gọi là các cột - được rút ra từ miền này
Một thuộc tính biểu thị sự sử dụng một miền trong một quan hệ (các thành phần của các bộ trong quan hệ gọi là các thuộc tính)
Để nhấn mạnh sự khác nhau này, chúng ta có thể đặt tên cho thuộc tính khác với tên của miền đã cho, ví dụ như trên Hình 2.1.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-06-04-bai_giang_co_so_du_lieu_dai_hoc_quy_nhon.ZuOdJJd2sF.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-68978/Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phíTóm tắt nội dung tài liệu:
hưng hai giải thuật tương ứng trên Hình 3.1.5 thì không đối xứng (ngược lại với mô hình quan hệ). Đây là nhược điểm chủ yếu của cách tiếp cận phân cấp vì nó dẫn đến sự phức tạp không cần thiết cho người sử dụng Điều này có nghĩa là các chương trình sẽ trở nên phức tạp hơn sự thực cần thiết và hậu quả là việc viết chương trình, gỡ rối và bảo trì sẽ đòi hỏi ở người lập trình nhiều thời gian hơn cần thiết. b. Mô hình phân cấp (Hierarchical Data Model) Tồn tại các dị thường đối với các thao tác lưu trữ cơ bản Phép chèn: Phép xoá: Phép thay đổi: b. Mô hình phân cấp (Hierarchical Data Model) Hình 3.6 Dữ liệu mẫu trong mô hình mạng c. Mô hình mạng (Network Data Model) 300 Nhận xét qua ví dụ: Cũng như trong mô hình phân cấp, dữ liệu được biểu hiện thông qua các bản ghi (record) và các mối kết nối (link) Ngoài các kiểu bản ghi biểu diễn nhà cung cấp và các mặt hàng, còn có kiểu bản ghi thứ ba: các kết nối (link or connector) Tất cả các thể hiện kết hợp đối với một hãng cung cấp đều đặt trong một chuỗi mà điểm bắt đầu và kết thúc chuỗi đều ở tại đó Tương tự, tất cả các thể hiện kết hợp đối với một mặt hàng đã cho đều đặt trong một chuỗi được bắt đầu và kết thúc tại chính nó Như vậy, mỗi mối kết hợp được xuất hiện trên đúng hai chuỗi: một chuỗi hãng cung cấp và một chuỗi mặt hàng Cấu trúc bên trong của tệp cho mô hình mạng phức tạp hơn cho mô hình phân cấp c. Mô hình mạng (Network Data Model) c. Mô hình mạng (Network Data Model) Mô hình mạng (Hình 3.6) đối xứng hơn mô hình phân cấp (Hình 3.4), tuy nhiên, các thủ tục này phức tạp hơn so với cả 2 mô hình quan hệ và mô hình phân cấp Không có các dị thường xảy ra đối với các thao tác lưu trữ cơ bản: Phép Chèn (Insert): Phép xoá (Delete): Phép thay đổi (Update) c. Mô hình mạng (Network Data Model) Nhược điểm chính của mô hình mạng là sự phức tạp, phức tạp từ cấu trúc của chính mô hình đến ngôn ngữ con dữ liệu có liên quan đến nó Nguồn gốc của sự phức tạp này nằm ở khối lượng thông tin về cấu trúc của mô hình dữ liệu này Thông tin phải bao gồm hai phần: bản ghi mối liên kết Các cấu trúc dữ liệu này rất gần với cấu trúc bộ nhớ c. Mô hình mạng (Network Data Model) Tầm quan trọng Tính độc lập dữ liệu là mục tiêu chủ yếu của các CSDL J. Date định nghĩa: Tính độc lập dữ liệu là "tính bất biến của các hệ ứng dụng đối với các thay đổi trong cấu trúc lưu trữ và chiến lược truy cập" Phân loại mức độ độc lập Theo sơ đồ kiến trúc của hệ thống CSDL (Hình 3.1.1) cho thấy có hai mức "độc lập dữ liệu": Độc lập dữ liệu ở mức logic Độc lập dữ liệu ở mức vật lý 1.5. Tính độc lập dữ liệu Độc lập dữ liệu ở mức logic Vấn đề đặt ra: Có thể cần thiết phải thay đổi lược đồ khái niệm như thêm thông tin các loại khác nhau của các thực thể hay bớt, xoá các thông tin về các thực thể đang tồn tại trong CSDL Độc lập dữ liệu ở mức logic Việc thay đổi lược đồ khái niệm không làm ảnh hưởng tới các lược đồ con đang tồn tại, do đó không cần thiết phải thay đổi các chương trình ứng dụng => độc lập dữ liệu mức logic 1.5. Tính độc lập dữ liệu Độc lập dữ liệu ở mức vật lý Vấn đề đặt ra: Lược đồ vật lý có thể thay đổi do người quản trị CSDL mà không cần thay đổi lược đồ con Độc lập dữ liệu ở mức vật lý Việc tổ chức lại CSDL vật lý (thay đổi các tổ chức, cấu trúc dữ liệu trên các thiết bị nhớ thứ cấp) có thể làm thay đổi hiệu quả tính toán của các chương trình ứng dụng nhưng không đòi hỏi phải viết lại các chương trình đó => độc lập dữ liệu mức vật lý 1.5. Tính độc lập dữ liệu Qua các ví dụ trên => một hệ CSDL phải có khả năng biểu diễn hai dạng đối tượng: Các "thực thể" ("entities") và Các kết nối ("associations") Không có sự khác biệt thực sự giữa hai loại đối tượng trên: Một kết nối chỉ đơn thuần là một dạng riêng của thực thể 1.6. Kết luận Sự khác nhau giữa ba loại mô hình đã xét (mô hình quan hệ, mô hình phân cấp, mô hình mạng): Thể hiện ở cách thức cho phép người sử dụng quan sát và thao tác các kết nối. Mô hình quan hệ có nhiều ưu điểm và được nhiều người quan tâm hơn cả vì: Mô hình dữ liệu quan hệ có tính độc lập dữ liệu cao Mô hình dữ liệu quan hệ dễ sử dụng Điều quan trọng hơn cả, mô hình quan hệ được hình thức hoá toán học tốt, do đó được nghiên cứu phát triển và cho được nhiều kết quả lý thuyết cũng như ứng dụng trong thực tiễn 1.6. Kết luận 2.Mô hình CSDL quan hệ 2.1. Các khái niệm cơ bản. a. Quan hệ, bộ. b. Miền và thuộc tính. 2.2. Khoá. 2.3. Kết luận. 2.4. Các phép toán trên CSDL quan hệ. 2.1. Các khái niệm cơ bản. Khái niệm toán học của mô hình quan hệ: hiểu theo nghĩa lý thuyết tập hợp, đó là tập con của tích Đề-Các của các miền Miền (domain) là một tập các giá trị Ví dụ của miền: tập các số nguyên tập các xâu ký tự tạo thành tên các tỉnh, thành phố ở Việt Nam có độ dài không quá 30 ký tự tập hai giá trị {True, False} 2.1. Các khái niệm cơ bản. 1. Quan hệ, bộ. Tích Đề - Các của n miền: D1 x D2 x... x Dn là tập tất cả n-bộ (n-tuples) (1, 2,... n) sao cho i Di với i = 1, 2, ... n Ví dụ: n = 2 D1 = {False, True} D2 = {a, b, c}, khi đó: D1 x D2 = {(False, a), (False, b), (False, c), (True, a), (True, b), (True, c)} 2.1. Các khái niệm cơ bản. Quan hệ (Relation) Một tập con của tích Đề-Các của một hay nhiều miền Như vậy, mỗi quan hệ có thể là vô hạn ở đây luôn luôn giả thiết rằng, quan hệ là một tập hữu hạn Quan hệ là tập con của tích Đề-Các D1 x D2 x ... x Dn được gọi là quan hệ n-ngôi Các thành phần của các bộ trong quan hệ gọi là các thuộc tính (attributes) Sự khác nhau giữa miền và thuộc tính: Một thuộc tính biểu thị cách sử dụng một miền trong một quan hệ 2.1. Các khái niệm cơ bản. Quan hệ được định nghĩa một cách hình thức như sau: Gọi R = {A1, A2, ... , An} là tập hữu hạn của các thuộc tính, mỗi thuộc tính Ai với i = 1, 2,..., n có miền giá trị tương ứng là dom(Ai) (các miền không nhất thiết là phải khác nhau) Quan hệ r trên tập thuộc tính R = {A1, A2, ..., An} là tập con của tích Đề - Các được biểu diễn như sau: r dom (A1) x dom (A2) x... dom (An) Ví dụ: Hình 3.6, ba quan hệ được gọi là S, P, SP Quan hệ P là quan hệ 5-ngôi được định nghĩa trên 5 miền: P#, PNAME, COLOR, WEIGHT, CITY Ví dụ, miền COLOR là tập của tất cả các màu sắc hợp lệ của các mặt hàng Ta có p1 = (P1, Nut, Red, 12, London) là một bộ (tuple, row) của quan hệ P Bộ (tuples) Hình 3.6 Dữ liệu mẫu trong dạng quan hệ. Supplier - Hãng cung cấp Part - Mặt hàng Shipment – Gửi hàng 2.1. Các khái niệm cơ bản. 2.1. Các khái niệm cơ bản. 2. Miền và thuộc tính. Cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa miền và các thuộc tính - hay còn gọi là các cột - được rút ra từ miền này Một thuộc tính biểu thị sự sử dụng một miền trong một quan hệ (các thành phần của các bộ trong quan hệ gọi là các thuộc tính) Để nhấn mạnh sự khác nhau này, chúng ta có thể đặt tên cho thuộc tính khác với tên của miền đã cho, ví dụ như trên Hình 2.1. 2.1. Các khái niệm cơ bản. Ví dụ: Hình 3.7, Khai báo lược đồ mẫu 2.1. Các khái n...