muathuvang.love

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Học xong môn học này sinh viên có khả năng: Đánh giá hoạt động của các phản ứng từ đơn giản đến phức tạp trong công nghệ hóa học. Thiết kế các thiết bị phản ứng cơ bản, lý tưởng như thiết bị khuấy trộn, thiết bị đẩy lý tưởng,… Kiểm soát và đánh giá quá trình làm việc của thiết bị phản ứng thực trong công nghiệp. Mô tả, phân tích các phản ứng dị thể va từ đó định hướng cho việc lựa chọn thông số, điều kiện phản ứng thích hợp. Mục tiêu môn học GIỚI THIỆU MÔN HỌC Vị trí môn học Thủy cơ Truyền nhiệt Truyền khối Phản ứng Chương 1: Khái niệm cơ bản Định nghĩa và phân loại các quá trình truyền khối Các biểu diễn thành phần pha Cân bằng pha Quá trình khuếch tán Động lực khuếch tán Phương pháp tính thiết bị truyền khối GIỚI THIỆU MÔN HỌC Nội dung môn học Chương 2: HấpThu Khái niệm Yêu cầu đối với dung môi Sơ đồ hệ thống hấp thu Cân bằng vật chất Thiết bị truyền khối GIỚI THIỆU MÔN HỌC Nội dung môn học Chương 3: Quá trình chưng Định nghĩa và phân loại Cân bằng pha Chưng đơn giản Chưng bằng hơi nước trực tiếp Chưng cất Chương 4: Trích ly Trích ly lỏng – lỏng Trích ly lỏng – rắn Thiết bị trích ly GIỚI THIỆU MÔN HỌC Nội dung môn học Chương 5: Hấp phụ Định nghĩa và phân loại Chất hấp phụ Quá trình hấp phụ Thiết bị hấp phụ Chương 6: Sấy Định nghĩa Tĩnh học về sấy Động học về sấy Thiết bị sấy GIỚI THIỆU MÔN HỌC Nội dung môn học Tài liệu học tập chính Bải giảng Quá trình thiết bị Truyền Khối Vũ Bá Minh - Kỹ Thuật Phản Ứng – ĐHBK Tp.HCM Tài liệu tham khảo Ngô Thị Nga – Kỹ Thuật Phản Ứng – NXB KHKT. Nguyễn Bin – Các Quá Trình Hóa Học – NXB KHKT. Robert H. Perry, Don W. Green, James O. Maloney - Perry's Chemical Engineers' Handbook (7th Edition) - McGraw Hill GIỚI THIỆU MÔN HỌC Tài liệu học tập Những Kiến Thức Cơ Bản Của Quá Trình Truyền Khối Chương 1 I. Định Nghĩa & Phân Loại 1. Định nghĩa: 2. Phân loại: Hấp thu Chưng Hấp phụ Trích ly Kết tinh Sấy Hòa tan Trao đổi ion Chương 1 II. Các Biểu Diễn Thành Phần Pha Thành phần phần mol (Nồng độ phần mol) Thành phần phần khối lượng (nồng độ phần khối lượng) Thành phần tỷ số mol Thành phần tỷ số khối lượng Các loại nồng độ thành phần Chương 1 II. Các Biểu Diễn Thành Phần Pha G: lưu lượng mol của pha y (pha khí), kmol/h L: lưu lượng mok của pha x (pha lỏng), kmol/h Gi: lưu lượng mol của cấu tử đang xét trong pha y, kmol/h Li: lưu lượng mol của cấu tử đang xét trong pha x, kmol/h y: nồng độ phần mol của cấu tử đang xét trong pha y x: nồng độ phần mol của cấu tử đang xét trong pha x Y: nồng độ tỷ số mol của cấu tử đang xét trong pha y X: nồng độ tỷ số mol của cấu tử đang xét trong pha X Gọi Chương 1 II. Các Biểu Diễn Thành Phần Pha : lưu lượng k/lượng của pha y (pha khí), kmol/h : lưu lượng k/lượng của pha x (pha lỏng), kmol/h : lưu lượng k/lượng của cấu tử đang xét trong pha y, kmol/h : lưu lượng k/lượng của cấu tử đang xét trong pha x, kmol/h : nồng độ phần k/lượng của cấu tử đang xét trong pha y : nồng độ phần k/lượng của cấu tử đang xét trong pha x : nồng độ tỷ số k/lượng của cấu tử đang xét trong pha y : nồng độ tỷ số k/lượng của cấu tử đang xét trong pha x Chương 1 II. Các Biểu Diễn Thành Phần Pha Nồng độ phần mol của cấu tử trong pha x, pha y Các loại nồng độ thành phần Nồng độ phần khối lượng của cấu tử trong pha x, pha y Chương 1 II. Các Biểu Diễn Thành Phần Pha Nồng độ tỷ số mol của cấu tử trong pha x, pha y Các loại nồng độ thành phần pha Nồng độ tỷ số khối lượng của cấu tử trong pha x, pha y Chương 1 II. Các Biểu Diễn Thành Phần Pha 2. Quan hệ giữa các nồng độ thành phần pha Chương 1 II. Các Biểu Diễn Thành Phần Pha 2. Quan hệ giữa các nồng độ thành phần pha Chương 1 II. Các Biểu Diễn Thành Phần Pha 2. Quan hệ giữa các nồng độ thành phần pha Chương 1 1.3. Cân Bằng Pha 1.3.1.Khái niệm Chương 1 1.3. Cân Bằng Pha Tại mỗi điều kiện xác định sẽ tồn tại một mối quan hệ cân bằng giữa nồng độ của cấu tử trong hai pha và được biểu diễn bằng đường cân bằng Khi cân bằng thì sự khuếch tán tổng cộng của hai pha bằng 0 Khi chưa cân bằng, sẽ xảy ra quá trình khuếch tán của cấu tử giữa hai pha để đưa hệ về trạng thái cân bằng  Giới hạn của quá trình truyền khối là khi hệ đạt trạng thái cân bằng Chương 1 1.3. Cân Bằng Pha Chiều khuếch tán của cấu tử sẽ tuân theo quy luật: Nếu như y ycb – vật chất chuyển từ pha y vào pha x Định luật Henry: Đối với dung dịch lý tưởng áp suất riêng phần p của khí trên chất lỏng tỷ lệ với phần mol x của nó trong dung dịch p = H.x Chương 1 1.3. Cân Bằng Pha Định luật Raoult: Áp suất riêng phần của một cấu tử trên dung dịch bằng áp suất hơi bão hòa của cấu tử đó (ở cùng nhiệt độ) nhân với nồng độ phần mol của cấu tử đó trong dung dịch p = Pbhi.x 1.3.2. Các định luật về cân bằng pha Chương 1 1.3. Cân Bằng Pha Ở trạng thái cân bằng, ta có: Định luật Henry: p* = H.x Định luật Raoult: p* = Po.x Theo Clapeyron và Dalton, ta có: p* = P.y* Phương trình cân bằng: y*=(H/P)x y*=(Po/P)x Khuếch tán phân tử Xảy ra trong lớp màng ở chế độ chuyển động dòng Động lực là chênh lệch nồng độ Khuếch tán từ nơi nồng độ cao đến nơi nồng độ thấp trong lớp màng Xảy ra rất chậm Chương 1 1.4. Quá Trình Khuếch Tán Khuếch tán đối lưu Xảy ra trong nhân pha ở chế độ chuyển động xoáy Xảy ra là nhờ sự xáo trộn của các phân tử trong dòng Khuếch tán phân tử quyết định tốc độ cho cả quá trình khuếch tán Nếu tính theo pha y y = y* – y hay y = y – y* Nếu tính theo pha x x = x* – x hay x = x – x* Chương 1 1.5. Động Lực Khuếch Tán Phương trình truyền khối G = kyFytb = kxFxtb Động lực trung bình Chương 1 1.5. Động Lực Khuếch Tán 1.6.1. Tính đường kính Chương 1 1.6. Phương Pháp Tính TBTK 1.6.2.Tính chiều cao Dựa vào phương trình truyền khối Tính theo bậc thay đổi nồng độ Định nghĩa Chất hấp thu hay dung môi Chất bị hấp thu Chất trơ Ứng dụng Yêu cầu đối với dung môi Tính chất vật lý: hòa tan, độ nhớt, nhiệt,… Tính chất hóa học Tính độc hại Chương 2 1. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN Độ hòa tan của khí trong chất lỏng là lượng khí hòa tan trong một đơn vị chất lỏng. Độ hòa tan có thể biểu thị bằng kg/kg, kg/m3, g/lít… Độ hòa tan của khí trong chất lỏng phụ thuộc vào tính chất của khí và chất lỏng, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường và áp suất riêng phần của khí trong hỗn hợp. Sự phụ thuộc có thể biểu thị bằng định luật Henry – Dalton như sau: ycb = m.x Chương 2 2.1. Độ hịa tan của khí vào lỏng 2.1. Độ hịa tan của khí vào lỏng Đối với khí lý tưởng phương trình có dạng đường thẳng, phù hợp với khí thực khi nồng độ của khí không lớn lắm và độ hòa tan nhỏ. Đối với các hệ thống không tuân theo định luật Henry khi đó hằng số cân bằng m là một đại lượng biến đổi phụ thuộc vào nồng độ x và đường cân bằng là một đường cong Khi tính toán hấp thụ, người ta thường dùng nồng độ tỷ số mol hay nồng độ phần mol tương đối, ta có ycb = m.x Chương 2 2.1. Độ hịa tan của khí vào lỏng ...
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top