boy_dangyeu001

New Member

Download miễn phí Bài tập lớn môn thông tin vệ tinh - Thiết kế và tính toán tuyến truyền dẫn Viba số thực tế





Phương án 1: Chọn độ cao của hai anten ở hai trạm đầu cuối sau chúng thỏa mãn điều kiện trực xạ tức là không có vật chắn cắt bầu Fresnel thứ nhất khi K lấy giá trị tiêu chuẩn là 4/3. Ta thấy khi đó điểm giữa của bầu fresnel có bán kính lớn nhất là hm = 24,3 m. Độ cao tương ứng của các vật chắn ở điểm này là 12 m so với địa hình hay theo tính toán là 12 m (vật chắn) + 2,05 m (do độ cong vỏ trái đất) + 8 m (chiều cao địa hình so với mặt nước biển) = 22,05 m. Khi đó độ cao của Anten ở hai đầu là:



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

m II đến điểm cách trung tâm này một khoảng xa nhất 1,2Km hướng về trung tâm I. Nó có đặc điểm sau:
Cách Trung TâmII khoản 300m có nhà cao tầng cao khoảng 15m.
Cách trung tâm II khoản 900m có nhà cao khoảng 18m.
Độ cao của mặt nước biển so với vùng này lấy bằng với Trung Tâm II là 10m.
Khu vực cách Trung Tâm II từ 1,2 đến3,4 Km (Qua cầu Sài Gòn).
Trên đường truyền của khu vực này không có nhà cao tầng không có các cây cối cao.
Độ cao so với mặt nước biển là 9m.
Khu biệt thự cao cấp
Khu vực này cách Trung Tâm II từ 3,4 đến 4,7 Km có đặc điểm sau:
Độ cao so với mặt nước biển là 8m.
Đây là khu vực có nhiều nhà cao tầng tuy nhiên theo qui hoạch thì các nhà cao tầng có chiều cao không vượt quá 15m (hiện nay khu vực này chỉ có một số nhà cao 2 hay 3 tầng nên chiều cao của nó không quá 16m so với mặt bằng).
Để dự trù cho sự phát triển trong tương lai ta xem khu này có nhiều nhà cao tầng và nhà này cách nhà kia khoảng 200m.
Có nhiều hồ sông nên dễ gây phản xạ.
Khu Thanh Đa
- Khu này cách Trung Tâm II từ 4,7 đến 6,5 Km có các đặc điểm sau:
Nhà cửa cây cối vùng này không quá14m.
Độ cao so với mặt nước biển khoảng 8m.
Có nhiều sông hồ
Khu Tăng Nhơn Phú.
Khu này cách Trung Tâm II khoảng 6,5 Km có các đặc điểm sau:
Độ cao so với mặt nước biển tăng dần từ 8 đến 14 m.
Đây là vùng dân cư tuy nhiên sóng của đường truyền đi qua không có các trục lộ giao thông chính nên không có các nhà cao tầng hay các nhà máy có độ cao lớn.
Có một số cây cối trong vùng này cụ thể như sau:
Cách Trung Tâm I khoảng 300m có một số cây cao khoảng 12 m.
Cách Trung Tâm I khoảng 1600 m có một số cây cao khoảng 15 m.
Trên đây là một số đặc điểm của đường truyền của tuyến truyền dẫn Viba số. Do gặp nhiều khó khăn trong việc tìm độ cao của các điểm khác nhau trên đường truyền và xác định chiều cao của các cây cối nằm trên đường truyền nên các số liệu sau đây không hoàn toàn chính xác.
II.KIỂM TRA TÍNH TRUYỀN DẪN.
1.Chuẩn bị mặt cắt nghiêng của đường truyền:
Để xác định trạng thái trực xa của đường truyền cần vẽ mặt cắt nghiêng đường truyền. Độ cong của các đường truyền trên tờ mặt cắt nghiêng cho phép vẽ đường cong chính xác của đường truyền như là một đường thẳng. Dựa vào khái niệm của hệ số hiệu dụng bán kính trái đất K.
Trong điều kiện địa hình và thời tiết nước t khí hậu nhiệt đới và ở miền Nam có hai mùa nên hệ số K được chọn bằng 4/3. Từ đây ta xây dựng mặt cắt nghiêng của đường truyền.
Như đã đề cập đến trong phần trước đầu tiên ta phải vẽ đường biểu diễn độ cong của trái đất để từ đó có thể vẽ đường truyền sóng theo dạng đường thẳng.
Ta có độ cao (x) của độ cong của trái đất từ đường thẳng ở bất kỳ điểm nào (d1,d2) ở trong một mặt cắt nghiêng với một gía trị cho sẵn của K có thể tính bằng công thức sau đây:
d1d2
x =
2Ka
Trong đó:
a : Bán kính của trái đất 6,37*106m
d1: Khoảng cách từ một đầu cuối đến điểm đó tính bằng mét.
d2: khoảng cách từ đầu cuối còn lại đến điểm đó tính bằng mét.
x : Độ cao của độ cao trái đất(m).
-Để dễ dàng cho việc tính toán và phần vẽ mặt cắt nghiêng đường truyền ta lập bảng tính giá trị của x ở các điểm khác nhau trên đường truyền .
-Đường truyền có chiều dài 11800 m nên ta lập bảng cho một nửa đường truyền tức là 5800 mét của nó tính từ một bên
-Bảng tính có dạng như sau:
d1(m)
d2(m)
X(m)
200
11600
0.14
400
11400
0.27
600
11200
0.40
800
11000
0.52
1000
10800
0.64
1200
10600
0.75
1400
10400
0.86
1600
10200
0.96
1800
10000
1.06
2000
9800
1.15
2200
9600
1.24
2400
9400
1.33
2600
9200
1.41
2800
9000
1.48
3000
8800
1.55
3200
8600
1.62
3400
8400
1.68
3600
8200
1.74
3800
8000
1.79
4000
7800
1.84
4200
7600
1.88
4400
7400
1.92
4600
7200
1.95
4800
7000
1.98
5000
6800
2.00
5200
6600
2.02
5400
6400
2.03
5600
6200
2.04
5800
6000
2.05
Bảng 3-1: Độ cao của độ cong trái đất ở các điểm khác nhau trên đường truyền.
Bước 2 trong việc xây dựng mặt cắt nghiêng đường truyền là vẽ đới cầu Fresnel thứ nhất của sóng vô tuyến.
Bán kính của đới cầu Fresnel thứ nhất ở bất kỳ điểm nào giữa hai vị trí có thể tính bởi công thức:
l d1d2
h0= _____
d
Trong đó:
h0 : Bán kính của đới cầu Fresnel thứ nhất (m).
: Bước sóng (m).
d1,d2,d: khoảng cách(m).
- Để dễ dàng cho việc tính toán và phần vẽ đới cầu Fresnel thứ nhất ta lập bảng tính giá trị của bán kính đới cầ Fresnel thứ nhất ho như sau :
- Đường truyền có chiều dài 11800 mét nên ta lập bảng cho một nửa đường truyền tức là 5800 mét của nó tính từ một bên.
- Bảng tính có dạng như sau:
d1(m)
d2(m)
h0(m)
200
11600
6.27
400
11400
8.79
600
11200
10.67
800
11000
12.21
1000
10800
13.53
1200
10600
14.68
1400
10400
15.71
1600
10200
16.63
1800
10000
17.47
2000
9800
18.23
2200
9600
18.92
2400
9400
19.55
2600
9200
20.14
2800
9000
20.67
3000
8800
21.15
3200
8600
21.60
3400
8400
22.00
3600
8200
22.37
3800
8000
22.70
4000
7800
23.00
4200
7600
23.26
4400
7400
23.49
4600
7200
23.69
4800
7000
23.86
5000
6800
24.01
5200
6600
24.12
5400
64000
24.20
5600
6200
24.26
5800
6000
24.29
Bảng 3-2: Tính bán kính của đới cầu Fresnel thứ nhất
3. Khoảng hở an toàn
Trong hình vẽ khoảng hở an toàn hc giữa đường thẳng của một tuyến trực xạ và gợn sóng cản trở hs được tính bằng:
d1 d1d2
hc=h1- (h1 -h2) - -hs
d 2Ka
Trong đó : h1 độ cao của anten ở vị trí A so với mặt đất.
h 2 độ cao của anten ở vị trí B so với mặt đất.
hs độ cao của vật chắn ở vị trí cách A một khoảng d1
hc khoảng hở an toàn của vật chắn ở vị trí cách A một khoảng d1
Hình 3-8 :khoảng hở an toàn của đường truyền.
Dựa trên kết qủa khảo sát thực tế như đã nói ở phần đầu ta đã có được vị trí và độ cao của các vật chắn ở trên đường truyền .
Dựa vào các số liệu đo đạc ở trên ta có thể vẽ được sơ đồ mặt cắt địa hình của tuyến (phần mặt cắt địa hình này sẽ vẽ cụ thể ở trong các bản vẽ khi bảo vệ). Ở đây ta chỉ lấy các kết qủa để tính toán tổn thất do vật chắn gây ra.
Có hai phương án để chọn độ cao anten cho hai trạm đầu cuối:
Phương án 1: Chọn độ cao của hai anten ở hai trạm đầu cuối sau chúng thỏa mãn điều kiện trực xạ tức là không có vật chắn cắt bầu Fresnel thứ nhất khi K lấy giá trị tiêu chuẩn là 4/3. Ta thấy khi đó điểm giữa của bầu fresnel có bán kính lớn nhất là hm = 24,3 m. Độ cao tương ứng của các vật chắn ở điểm này là 12 m so với địa hình hay theo tính toán là 12 m (vật chắn) + 2,05 m (do độ cong vỏ trái đất) + 8 m (chiều cao địa hình so với mặt nước biển) = 22,05 m. Khi đó độ cao của Anten ở hai đầu là:
Trung tâm I h1=27 (m) so với mặt bằng.
Trung tâm II h2=42 (m) so với mặt bằng.
Phương án này tính toán không khả thi vì không có tính kinh tế. Nó chỉ được áp dụng khi mà phương án 2 đã tiến hành nhưng không đạt chỉ tiêu về độ sử dụng và tin cậy.
Phương án 2: chọn độ cao của anten ở hai trạm đầu cuối không thoả điều kiện trực xạ nhưng vẫn bảo đảm độ sử dụng và tin cậy đã đề ra đồng thời làm cho chi phí xây dựng tháp anten giảm làm tăng kinh tế của tuyến thiết kế.
Sau khi đã ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top