noinhomuadong_888
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Phần1: Cơ sở lý luận về hạch toán tài sản cố định (TSCĐ) thuê tài chính.
1-Tổng quan về tài sản cố định (TSCĐ).
1.1-Khái niệm TSCĐ.
1.2-Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư:
1.2.1-TSCĐ vô hình.
1.2.2-TSCĐ hữu hình.
1.2.3-TSCĐ thuê tài chính.
2-Một số vấn đề về hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê:
2.1-Điều kiện, đặc điểm, nhiệm vụ kế toán về TSCĐ thuê tài chính:
2.1.1-Điều kiện .
2.1.2-Đặc điểm.
2.1.3-Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ thuê tài chính (5 nhiệm vụ).
2.2-Phân loại và đánh giá TSCĐ thuê tài chính:
2.2.1-Hoạt động thuê tài chính.
2.2.2-Phân loại hình thức sở hữu trong hoạt động thuê tài chính:
2.2.2.1-Đơn vị cho thuế TSCĐ thuê tài chính.
2.2.2.2-Đơn vị đi thuê TSCĐ thuê tài chính.
2.2.2.3-Mối quan hệ bên cho thuê và bên thuê.
2.2.3-Đánh giá TSCĐ thuê tài chính:
2.2.3.1-Tại sao đánh giá ?
2.2.3.2-Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính.
2.2.3.3-Phương pháp xác định khấu hao TSCĐ thuê tài chính.
3-Hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ thuê tài chính.
3.1-Hạch toán chi tiết TSCĐ thuê tài chính:
3.1.1-Chứng từ sử dụng.
3.1.2-Hạch toán chi tiết chứng từ sử dụng.
3.2-Hạch toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính:
3.2.1-Tài khoản sử dụng.
3.2.2-Phương pháp hạch toán:
Phần2: Thực trạng hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê.
1-Những thuận lợi và khó khăn hiện nay tại đơn vị đi thuê;
1.1-Những thuận lợi.
1.2-Những khó khăn.
2-Đơn vị đi thuê tài chính áp dụng chuẩn mực kế toán "Thuê tài sản" như thế nào
Phần3 :Một số kiến nghị về hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê.
1-Về hạch toán chi phí lãi thuê.
2-Việc xác định thời gian sử dụng của TSCĐ thuê tài chính để tính khấu hao tài sản.
3-Hạch toán thuế GTGT đầu vào.
Kết luận
LỜI MỞ ĐẦU
Một thực tế cho thấy nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng trong việc vận hành. Hầu hết các doanh nghiệp Việt nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ - công nghệ lạc hậu so với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới, do đó đổi mới công nghệ là nhu cầu hết sức cần thiết và càng cấp bách hơn bao giờ hết khi mà thời gian tham gia vào AFTA đang cận kề. Song hầu hết các doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu vốn hoạt động nói chung và vốn cho việc đổi mới công nghệ nói riêng. Trong khi đó việc vay vốn tại các ngân hàng thương mại trong nước là rất hạn chế vì các ngân hàng này hầu như chỉ đáp ứng được nhu cầu vốn ngắn hạn. Ngoài ra việc vay vốn nước ngoài lại đòi hỏi các điều kiện tín dụng rất ngặt cùng kiệt và thời gian cũng ngắn, không đảm bảo được vốn trung và dài hạn cho việc đổi mới các máy móc, thiết bị. Đối với các hình thức huy động vốn khác như việc thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu … cũng rất khó khăn khi thị trường chúng khoán ở Việt nam còn đang ở dạng sơ khai .
Với thực trạng này, các doanh nghiệp phải có nguồn đầu tư thiết bị máy móc…một trong nguồn tài trợ đó là sự tài trợ từ các Công ty cho thuê tài chính. Đây là một hoạt động hết sức mới mẻ ở Việt nam, vì vậy nó còn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động. Để hiểu hơn nữa các về hoạt động này em chọn đề tài: “Bàn về hạch toán tài sản cố định thuê tài chính tại đơn vị đi thuê”, bài viết bao gồm những phần sau:
Phần1: Cở sở lý luận về hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê.
Phần2: Thực trạng hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê .
Phần3: Một số kiến nghị về hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê.
Mặc dù có nhiều cố gắng cùng với sự quan tâm hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Đặng Thuý Hằng-Khoa Kế Toán, song do thời gian nghiên cứu và khả năng có hạn nên bài viết này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến góp ý của các thầy cô giáo và các bạn quan tâm đến vấn đề này .
PHẦN 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TẠI ĐƠN VỊ ĐI THUÊ
1-TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ):
1.1-Khái niệm TSCĐ :
TSCĐ là những Tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tượng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
1.2-Phân loại TSCĐ :
Do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại với hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau, để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, cần sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theo những đặc trưng nhất định như phân theo quyền sở hữu, phân theo nguồn hình thành, phân theo hình thái biểu hiện, phân theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tư … mỗi một cách phân loại có tác dụng khác nhau đối với công tác hạch toán và quản lý.
Trong phạm vi nghiên cứu, đặc biệt chú trọng đến cách phân loại theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tư, toàn bộ TSCĐ trong sản xuất được chia làm 3 loại TSCĐ :
1.2.1-TSCĐ hữu hình :
Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp tiêu chuẩn về giá trị và thời giá sử dụng theo chuẩn mực số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BTC.
1.2.2-TSCĐ vô hình :
Là những TSCĐ không có hình thái vật chất, phản ánh một lượng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu tư như chi phí lợi thế thương mại, kinh doanh, chi phí thành lập doanh nghiệp …Theo quy định, mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có giá trị từ 5.000.000 đồng và thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình.
1.2.3-TSCĐ thuê tài chính :
Là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên cho thuê trao quyền quản lý và sử dụng trong hầu hết thời gian tuổi thọ của TSCĐ. Tiền thu về cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của Tài sản cộng với các khoản lợi nhuận từ đầu tư đó .
2-MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HẠCH TOÁN TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ ĐI THUÊ:
Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh không chỉ bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình mà với sự bùng nổ kinh tế như ngày nay thì nhiều Doanh nghiệp có nhu cầu được đầu tư vốn hay tự tạo vốn cho mình bằng cách đi vay, để các nguồn vốn đó trở thành TSCĐ thuê tài chính thì tài sản đó phải thoả mãn các điều kiện sau :
2.1- Điều kiện, đặc điểm, nhiệm vụ Kế toán về TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê:
2.1.1-Điều kiện:
Theo chuẩn mực Kế toán quốc tế số 17 (IAS 17), một TSCĐ thuê tài chính nếu nó chuyển giao hầu hết những rủi ro và lợi ích gắn liền với việc sở hữu tài sản đó. Hợp đồng thuê tài sản tạo ra cho bên đi thuê quyền sử dụng tài sản và phải trả tiền thuê tài sản, bên cho thuê là người chủ sở hữu tài sản đó và được hưởng tiền cho thuê. Một tài sản được coi là thuê tài sản cố định thuê tài chính nếu thoả mãn một trong bốn tiêu chuẩn đó là :
(Theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng BTC).
-Điều kiện 1: Khi hết hạn thuê hợp đồng bên đi thuê được chuyển giao quyền sở hữu hay tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của hai bên.
-Điều kiện 2: Khi hết hạn thuê hợp đồng bên đi thuê được quyền mua lại với giá danh nghĩa thấp hơn giá thực tế của TSCĐ tại thời điểm mua (tức là giá trị còn lại ).
-Điều kiện 3: Thời gian thuê hợp đồng ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao TSCĐ thuê (theo quiy chế tạm thời về tổ chức hoạt động của các Công ty cho thuê tại Việt Nam_NĐ 64/CP ngày 9/10/1995).
Trong khi đó theo chuẩn quốc tế quy định là: “phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản thuê”.
-Điều kiện 4: Tổng số tiền phải trả theo hợp đồng ít nhất phải tương đương giá trị tài sản đó trên thị trường tại thời điểm ký kết hợp đồng (Lưu ý khi trả: Nguyên TSCĐ = Gốc + Lãi).
2.1.2-Đặc điểm :
TSCĐ thuê tài chính cũng như tài sản cố định nói chung đều phải bảo đảm các đặc điểm của một tài sản cố định. Bao gồm 2 đặc điểm:
-TSCĐ thuê tài chính tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Nếu là TSCĐ thuê tài chính hữu hình thì không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong suốt qúa trình sử dụng cho đến khi hết thời gian thuê .
-TSCĐ thuê tài chính trong suốt quá trình tham gia vào sản xuất giá trị của tài sản hao mòn dần và được chuyển dịch từng phone vào giá trị sản phẩm mới được sáng tạo ra .
Từ 2 đặc điểm này nảy sinh ra một vấn đề là phải quản TSCĐ nói chung và TSCĐ thuê tài chính nói riêng như thế nào để sử dụng chúng một cách có hiệu quả, thu được lợi nhuận tối đa. Như vậy, các nhà Doanh nghiệp cần quản lý về mặt giá trị và hiện vật :
-Về mặt giá trị ta theo dõi 3 chỉ tiêu về: Nguyên giá, giá trị đã hao mòn dần, và giá trị còn lại của TSCĐ thuê tài chính .
-Về mặt hiện vật ta theo dõi các chỉ tiêu về: Số lượng, tình trạng kỹ thuật hiện có, tăng giảm tài sản trong kỳ.
2.1.3-Nhiệm vụ của Kế toán TSCĐ thuê tài chính:
+Bán và thuê lại tài sản đây là mọt loại nghệp vụ mới, tuy nhiên nó còn đang từng bước hình thành và phát triển thị trường thuê tài sản ở Việt nam. Vì vậy ta cần tiếp thu và học tập cách hạch toán nội dung bán và thuê tài sản.
-Nghiệp vụ bán và thuê tài sản xảy ra khi tài sản được bán và được hthuê lại bởi chính người bán. Trong trường hợp này tiền thanh toán thuê tài sản và giá bán liên quan ràng buộc lẫn nhau. Phương pháp kế toán áp dụng cho các nghiệp vụ bán và cho thuê tài sản tuỳ từng trường hợp cách phân loại thuê tài sản tài chính. Được phản ánh như sau: Số chênh lệch giữa doanh thu bán tài sản với giá trị còn lại của tài sản không được ghi nhận ngay là doanh thu của bên bán mà phải phân bổ cho một thời gian thuê tài sản. Vì trong trường hợp này bên cho thuê cung cấp tài sản cung cấp tài chính cho bên thuê được đảm bảo bằng tài sản. Do đó chênh lệch giữa doanh thu từ bán tài sản với giá trị còn lại trên sổ không được hạch toán ngay mà phải phân bổ cho suốt thời gian thuê tài sản.
Như vậy, Chuẩn mực Kế toán Việt nam còn nhiều điều chưa phù hợp với thực tế, vì vậy trên tinh thần học tập-tham khảo Chuẩn mực Kế toán Quốc tế ta nên sửa đổi sao cho phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp được hạch toán một cách dễ dàng, thúc đẩy được các nhà đầu tư và các Doanh nghiệp thuê TSCĐ thuê tài chính làm ăn có hiệu quả.
PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHI VỀ HẠCH TOÁN TSCĐ
THUÊ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ ĐI THUÊ.
(Theo thông tư số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001
của Bộ trưởng Bộ tài chính)
Trong việc hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê vẫn còn bất cập, sử dụng tài khoản và các phương pháp tính còn chưa phù hợp với thực tế, vì vậy cần sửa đổi sao cho phù hợp với thực tế. Sau đây là một số kiến nghị về hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê:
1-VỀ VIỆC HẠCH TOÁN CHI PHÍ LÃI THUÊ:
-Theo thông tư số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài Chính hướng dẫn hạch toán chi phí lãi thuê vào TK811-Chi phí hoạt động tài chính. Chi phí lãi thuê được trả đều trong mỗi năm cả một phần gốc tức là số tiền trả cuối mỗi năm là bằng nhau –giúap cho doanh nghiệp đi thuê vừa tránh được rủi ro, vừa tránh được sự xáo trộn trong việc chi trả lãi thuê. Theo em trong một năm, nên trích trước lãi thuê phải trả nếu như doanh nghiệp mà tính lãi thuê theo tháng ta dùng khoản trích trước mà trả hàng năm.
Khi đó ta sử dụng TK: Chi phí trả trước dài hạn-Dùng để phân bổ trong nhiều năm. Vì doanh nghiệp đã coi khoản lãi thuê thuộc kế hoạch của doanh nghiệp.
Định kỳ tiến hành phân bổ theo tiêu thức phân bổ hợp lý chi phí thuê TSCĐ:Đ.
Nợ TK(Chi phí lãi thuê):
Có TK(Chi phí phải trả trước dài hạn):
2- VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI HẠN SỬ DỤNG CỦA TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH ĐỂ TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN:
“-Tính khấu hao TSCĐ thuê tài chính theo phương pháp đường thẳng cho nên liên quan đến thời gian sử dụng của tài sản, nhưng theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ tài chính lại không bàn tới thời gian sử dụng một cách rõ ràng.
-Thời gian sử dụng TSCĐ thuê tài chính được xác định:
+Thời gian thuê TSCĐ ghi trong hợp đồng.
+Thời gian sử dụng của TSCĐ thuê tài chính được xác định căn cứ vào các tiêu chuẩn như điều 15 của chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ quy định cho TSCĐ hữu hình.
-Nếu như trên thì cách xác định thời gian sử dụng của TSCĐ thuê tài chính còn chưa tính tới đầy đủ các tiêu chuẩn để một tài sản là TSCĐ thuê tài chính.
-Nếu hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính là ở trong trường hợp hai tiêu chuẩn đầu mà thời gian sử dụng quy định ở đây là thời gian thuê tài sản thì khi kết thúc hợp đồng, TSCĐ thuê tài chính đã khấu hao hết, lúc đó tài sản thuê thực sự trở thành của bên đi thuê có còn ý nghĩa nữa hay không? Vì vậy việc xác định thời gian sử dụng của TSCĐ phải làm cơ sở cho việc tính khấu hao TSCĐ thuê tài chính một cách phù hợp”.(THS
hạm Thị Bích Chi)
Vậy phải có biện pháp thích hợp để xác định thời gian sử dụng để khấu hao TSCĐ thuê tài chính .
-Nếu hợp đồng thuê tài sản tài chính thoả mãn một trong hai điều kiện đầu thì thời gian sử dụng để xác định khấu hao TSCĐ thuê tài chính là thời gian hữu dụng thực sự của tài sản đó ví thường khi kết thúc hợp đồng thuê thì tài sản thuê sẽ thuộc về bên đi thuê:
Nguyên giá
Mức khấu hao bình quân năm = ----------------------
Thời gian sử dụng (Thời gian sử dụng xác định theo quy định cho từng loại cụ thể)
-Nếu hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính thoả mãn một trong hai điều kiện cuối thì thời gian sử dụng để xác định khấu hao TSCĐ thuê tài chính ở bên đi thuê ngắn hơn trong hợp đồng thuê hay thời gian hữu dụng của tài sản thuê thì khi kết thúc hợp đồng thì tài sản thuê thuộc về bên cho thuê, cách xác định thời gian khấu hao như trên là tương đoòng với chính sách khấu hao đối với các tài sản cố định khác mà bên đi thuê đang sở hữu.
3-VỀ VIỆC HẠCH TOÁN THUẾ GTGT ĐẦU VÀO;
Nên ghi nhận thuế GTGT đầu vào cùng lúc với việc ghi tăng TSCĐ thuê tài chính trong trường hợp Doanh nghiệp trả tiền thuê cuả kỳ thứ nhất ngay khi nhận TSCĐ nhưng không phải là toàn bộ cho kỳ thứ nhất.
Khi ghi nhận TSCĐ thuê tài chính:
+Căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính, xác định giá trị TSCĐ thuê tài chính
Nợ TK 212: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
Có TK 342:
+Căn cứ vào hoá đơn, dịch vụ cho thuê tài chính từng kỳ kế toán phản ánh số thuế GTGT đầu vào:
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào
Có TK 315:
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu thấy được vai trò của hoạt động cho thuê TSCĐ thuê tài chính đã điều kiện cho các Doanh nghiệp đi thuê lâm vào tình trạng khó khăn về vốn để duy trì hoạt động một cách có hiệu quả và thu lợi nhuận cao. Song lĩnh vực này còn khá mới mẻ ở Việt nam, còn chưa phổ biến ở hầu hết các Doanh nghiệp. Vì vậy, ta nên có những chính sách ưu đãi cho các Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động cho thuê TSCĐ thuê tài chính, đồng thời mở rộng theo nhiều ngành trên phạm vi cả nước. Chuẩn mực Kế toán Việt nam một phần dựa trên thực tiễn, một phần tiếp thu những Chuẩn mực Kế toán Quốc tế để sửa đổi các nọi dung hiện nay đang không hợp lý. Đặc biệt, để phù hợp với điều kiện đất nước ta nên khuyến khích hơn nữa các Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ thuê tài chính để giải quyết khâu thiếu vốn, thiếu máy móc, thiết bị.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Lời mở đầu
Phần1: Cơ sở lý luận về hạch toán tài sản cố định (TSCĐ) thuê tài chính.
1-Tổng quan về tài sản cố định (TSCĐ).
1.1-Khái niệm TSCĐ.
1.2-Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất đầu tư:
1.2.1-TSCĐ vô hình.
1.2.2-TSCĐ hữu hình.
1.2.3-TSCĐ thuê tài chính.
2-Một số vấn đề về hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê:
2.1-Điều kiện, đặc điểm, nhiệm vụ kế toán về TSCĐ thuê tài chính:
2.1.1-Điều kiện .
2.1.2-Đặc điểm.
2.1.3-Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ thuê tài chính (5 nhiệm vụ).
2.2-Phân loại và đánh giá TSCĐ thuê tài chính:
2.2.1-Hoạt động thuê tài chính.
2.2.2-Phân loại hình thức sở hữu trong hoạt động thuê tài chính:
2.2.2.1-Đơn vị cho thuế TSCĐ thuê tài chính.
2.2.2.2-Đơn vị đi thuê TSCĐ thuê tài chính.
2.2.2.3-Mối quan hệ bên cho thuê và bên thuê.
2.2.3-Đánh giá TSCĐ thuê tài chính:
2.2.3.1-Tại sao đánh giá ?
2.2.3.2-Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ thuê tài chính.
2.2.3.3-Phương pháp xác định khấu hao TSCĐ thuê tài chính.
3-Hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ thuê tài chính.
3.1-Hạch toán chi tiết TSCĐ thuê tài chính:
3.1.1-Chứng từ sử dụng.
3.1.2-Hạch toán chi tiết chứng từ sử dụng.
3.2-Hạch toán tổng hợp TSCĐ thuê tài chính:
3.2.1-Tài khoản sử dụng.
3.2.2-Phương pháp hạch toán:
Phần2: Thực trạng hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê.
1-Những thuận lợi và khó khăn hiện nay tại đơn vị đi thuê;
1.1-Những thuận lợi.
1.2-Những khó khăn.
2-Đơn vị đi thuê tài chính áp dụng chuẩn mực kế toán "Thuê tài sản" như thế nào
Phần3 :Một số kiến nghị về hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê.
1-Về hạch toán chi phí lãi thuê.
2-Việc xác định thời gian sử dụng của TSCĐ thuê tài chính để tính khấu hao tài sản.
3-Hạch toán thuế GTGT đầu vào.
Kết luận
LỜI MỞ ĐẦU
Một thực tế cho thấy nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn hiện nay đang lâm vào tình trạng thiếu vốn trầm trọng trong việc vận hành. Hầu hết các doanh nghiệp Việt nam là các doanh nghiệp vừa và nhỏ - công nghệ lạc hậu so với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới, do đó đổi mới công nghệ là nhu cầu hết sức cần thiết và càng cấp bách hơn bao giờ hết khi mà thời gian tham gia vào AFTA đang cận kề. Song hầu hết các doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu vốn hoạt động nói chung và vốn cho việc đổi mới công nghệ nói riêng. Trong khi đó việc vay vốn tại các ngân hàng thương mại trong nước là rất hạn chế vì các ngân hàng này hầu như chỉ đáp ứng được nhu cầu vốn ngắn hạn. Ngoài ra việc vay vốn nước ngoài lại đòi hỏi các điều kiện tín dụng rất ngặt cùng kiệt và thời gian cũng ngắn, không đảm bảo được vốn trung và dài hạn cho việc đổi mới các máy móc, thiết bị. Đối với các hình thức huy động vốn khác như việc thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu … cũng rất khó khăn khi thị trường chúng khoán ở Việt nam còn đang ở dạng sơ khai .
Với thực trạng này, các doanh nghiệp phải có nguồn đầu tư thiết bị máy móc…một trong nguồn tài trợ đó là sự tài trợ từ các Công ty cho thuê tài chính. Đây là một hoạt động hết sức mới mẻ ở Việt nam, vì vậy nó còn gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động. Để hiểu hơn nữa các về hoạt động này em chọn đề tài: “Bàn về hạch toán tài sản cố định thuê tài chính tại đơn vị đi thuê”, bài viết bao gồm những phần sau:
Phần1: Cở sở lý luận về hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê.
Phần2: Thực trạng hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê .
Phần3: Một số kiến nghị về hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê.
Mặc dù có nhiều cố gắng cùng với sự quan tâm hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Đặng Thuý Hằng-Khoa Kế Toán, song do thời gian nghiên cứu và khả năng có hạn nên bài viết này không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến góp ý của các thầy cô giáo và các bạn quan tâm đến vấn đề này .
PHẦN 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TẠI ĐƠN VỊ ĐI THUÊ
1-TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH (TSCĐ):
1.1-Khái niệm TSCĐ :
TSCĐ là những Tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tượng lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
1.2-Phân loại TSCĐ :
Do TSCĐ trong doanh nghiệp có nhiều loại với hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư, công dụng và tình hình sử dụng khác nhau, để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, cần sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theo những đặc trưng nhất định như phân theo quyền sở hữu, phân theo nguồn hình thành, phân theo hình thái biểu hiện, phân theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tư … mỗi một cách phân loại có tác dụng khác nhau đối với công tác hạch toán và quản lý.
Trong phạm vi nghiên cứu, đặc biệt chú trọng đến cách phân loại theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tư, toàn bộ TSCĐ trong sản xuất được chia làm 3 loại TSCĐ :
1.2.1-TSCĐ hữu hình :
Là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp tiêu chuẩn về giá trị và thời giá sử dụng theo chuẩn mực số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng BTC.
1.2.2-TSCĐ vô hình :
Là những TSCĐ không có hình thái vật chất, phản ánh một lượng giá trị mà doanh nghiệp đã thực sự đầu tư như chi phí lợi thế thương mại, kinh doanh, chi phí thành lập doanh nghiệp …Theo quy định, mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có giá trị từ 5.000.000 đồng và thời gian sử dụng từ 1 năm trở lên mà không hình thành tài sản cố định hữu hình thì được coi là TSCĐ vô hình.
1.2.3-TSCĐ thuê tài chính :
Là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên cho thuê trao quyền quản lý và sử dụng trong hầu hết thời gian tuổi thọ của TSCĐ. Tiền thu về cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của Tài sản cộng với các khoản lợi nhuận từ đầu tư đó .
2-MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HẠCH TOÁN TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ ĐI THUÊ:
Trong các đơn vị sản xuất kinh doanh không chỉ bao gồm TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình mà với sự bùng nổ kinh tế như ngày nay thì nhiều Doanh nghiệp có nhu cầu được đầu tư vốn hay tự tạo vốn cho mình bằng cách đi vay, để các nguồn vốn đó trở thành TSCĐ thuê tài chính thì tài sản đó phải thoả mãn các điều kiện sau :
2.1- Điều kiện, đặc điểm, nhiệm vụ Kế toán về TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê:
2.1.1-Điều kiện:
Theo chuẩn mực Kế toán quốc tế số 17 (IAS 17), một TSCĐ thuê tài chính nếu nó chuyển giao hầu hết những rủi ro và lợi ích gắn liền với việc sở hữu tài sản đó. Hợp đồng thuê tài sản tạo ra cho bên đi thuê quyền sử dụng tài sản và phải trả tiền thuê tài sản, bên cho thuê là người chủ sở hữu tài sản đó và được hưởng tiền cho thuê. Một tài sản được coi là thuê tài sản cố định thuê tài chính nếu thoả mãn một trong bốn tiêu chuẩn đó là :
(Theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ trưởng BTC).
-Điều kiện 1: Khi hết hạn thuê hợp đồng bên đi thuê được chuyển giao quyền sở hữu hay tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của hai bên.
-Điều kiện 2: Khi hết hạn thuê hợp đồng bên đi thuê được quyền mua lại với giá danh nghĩa thấp hơn giá thực tế của TSCĐ tại thời điểm mua (tức là giá trị còn lại ).
-Điều kiện 3: Thời gian thuê hợp đồng ít nhất bằng 60% thời gian cần thiết để khấu hao TSCĐ thuê (theo quiy chế tạm thời về tổ chức hoạt động của các Công ty cho thuê tại Việt Nam_NĐ 64/CP ngày 9/10/1995).
Trong khi đó theo chuẩn quốc tế quy định là: “phần lớn thời gian hữu dụng của tài sản thuê”.
-Điều kiện 4: Tổng số tiền phải trả theo hợp đồng ít nhất phải tương đương giá trị tài sản đó trên thị trường tại thời điểm ký kết hợp đồng (Lưu ý khi trả: Nguyên TSCĐ = Gốc + Lãi).
2.1.2-Đặc điểm :
TSCĐ thuê tài chính cũng như tài sản cố định nói chung đều phải bảo đảm các đặc điểm của một tài sản cố định. Bao gồm 2 đặc điểm:
-TSCĐ thuê tài chính tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp. Nếu là TSCĐ thuê tài chính hữu hình thì không thay đổi hình thái vật chất ban đầu trong suốt qúa trình sử dụng cho đến khi hết thời gian thuê .
-TSCĐ thuê tài chính trong suốt quá trình tham gia vào sản xuất giá trị của tài sản hao mòn dần và được chuyển dịch từng phone vào giá trị sản phẩm mới được sáng tạo ra .
Từ 2 đặc điểm này nảy sinh ra một vấn đề là phải quản TSCĐ nói chung và TSCĐ thuê tài chính nói riêng như thế nào để sử dụng chúng một cách có hiệu quả, thu được lợi nhuận tối đa. Như vậy, các nhà Doanh nghiệp cần quản lý về mặt giá trị và hiện vật :
-Về mặt giá trị ta theo dõi 3 chỉ tiêu về: Nguyên giá, giá trị đã hao mòn dần, và giá trị còn lại của TSCĐ thuê tài chính .
-Về mặt hiện vật ta theo dõi các chỉ tiêu về: Số lượng, tình trạng kỹ thuật hiện có, tăng giảm tài sản trong kỳ.
2.1.3-Nhiệm vụ của Kế toán TSCĐ thuê tài chính:
+Bán và thuê lại tài sản đây là mọt loại nghệp vụ mới, tuy nhiên nó còn đang từng bước hình thành và phát triển thị trường thuê tài sản ở Việt nam. Vì vậy ta cần tiếp thu và học tập cách hạch toán nội dung bán và thuê tài sản.
-Nghiệp vụ bán và thuê tài sản xảy ra khi tài sản được bán và được hthuê lại bởi chính người bán. Trong trường hợp này tiền thanh toán thuê tài sản và giá bán liên quan ràng buộc lẫn nhau. Phương pháp kế toán áp dụng cho các nghiệp vụ bán và cho thuê tài sản tuỳ từng trường hợp cách phân loại thuê tài sản tài chính. Được phản ánh như sau: Số chênh lệch giữa doanh thu bán tài sản với giá trị còn lại của tài sản không được ghi nhận ngay là doanh thu của bên bán mà phải phân bổ cho một thời gian thuê tài sản. Vì trong trường hợp này bên cho thuê cung cấp tài sản cung cấp tài chính cho bên thuê được đảm bảo bằng tài sản. Do đó chênh lệch giữa doanh thu từ bán tài sản với giá trị còn lại trên sổ không được hạch toán ngay mà phải phân bổ cho suốt thời gian thuê tài sản.
Như vậy, Chuẩn mực Kế toán Việt nam còn nhiều điều chưa phù hợp với thực tế, vì vậy trên tinh thần học tập-tham khảo Chuẩn mực Kế toán Quốc tế ta nên sửa đổi sao cho phù hợp với thực tiễn tạo điều kiện cho các Doanh nghiệp được hạch toán một cách dễ dàng, thúc đẩy được các nhà đầu tư và các Doanh nghiệp thuê TSCĐ thuê tài chính làm ăn có hiệu quả.
PHẦN 3: MỘT SỐ KIẾN NGHI VỀ HẠCH TOÁN TSCĐ
THUÊ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ ĐI THUÊ.
(Theo thông tư số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001
của Bộ trưởng Bộ tài chính)
Trong việc hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê vẫn còn bất cập, sử dụng tài khoản và các phương pháp tính còn chưa phù hợp với thực tế, vì vậy cần sửa đổi sao cho phù hợp với thực tế. Sau đây là một số kiến nghị về hạch toán TSCĐ thuê tài chính tại đơn vị đi thuê:
1-VỀ VIỆC HẠCH TOÁN CHI PHÍ LÃI THUÊ:
-Theo thông tư số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài Chính hướng dẫn hạch toán chi phí lãi thuê vào TK811-Chi phí hoạt động tài chính. Chi phí lãi thuê được trả đều trong mỗi năm cả một phần gốc tức là số tiền trả cuối mỗi năm là bằng nhau –giúap cho doanh nghiệp đi thuê vừa tránh được rủi ro, vừa tránh được sự xáo trộn trong việc chi trả lãi thuê. Theo em trong một năm, nên trích trước lãi thuê phải trả nếu như doanh nghiệp mà tính lãi thuê theo tháng ta dùng khoản trích trước mà trả hàng năm.
Khi đó ta sử dụng TK: Chi phí trả trước dài hạn-Dùng để phân bổ trong nhiều năm. Vì doanh nghiệp đã coi khoản lãi thuê thuộc kế hoạch của doanh nghiệp.
Định kỳ tiến hành phân bổ theo tiêu thức phân bổ hợp lý chi phí thuê TSCĐ:Đ.
Nợ TK(Chi phí lãi thuê):
Có TK(Chi phí phải trả trước dài hạn):
2- VỀ VIỆC XÁC ĐỊNH THỜI HẠN SỬ DỤNG CỦA TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH ĐỂ TÍNH KHẤU HAO TÀI SẢN:
“-Tính khấu hao TSCĐ thuê tài chính theo phương pháp đường thẳng cho nên liên quan đến thời gian sử dụng của tài sản, nhưng theo quyết định số 166/1999/QĐ-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ tài chính lại không bàn tới thời gian sử dụng một cách rõ ràng.
-Thời gian sử dụng TSCĐ thuê tài chính được xác định:
+Thời gian thuê TSCĐ ghi trong hợp đồng.
+Thời gian sử dụng của TSCĐ thuê tài chính được xác định căn cứ vào các tiêu chuẩn như điều 15 của chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ quy định cho TSCĐ hữu hình.
-Nếu như trên thì cách xác định thời gian sử dụng của TSCĐ thuê tài chính còn chưa tính tới đầy đủ các tiêu chuẩn để một tài sản là TSCĐ thuê tài chính.
-Nếu hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính là ở trong trường hợp hai tiêu chuẩn đầu mà thời gian sử dụng quy định ở đây là thời gian thuê tài sản thì khi kết thúc hợp đồng, TSCĐ thuê tài chính đã khấu hao hết, lúc đó tài sản thuê thực sự trở thành của bên đi thuê có còn ý nghĩa nữa hay không? Vì vậy việc xác định thời gian sử dụng của TSCĐ phải làm cơ sở cho việc tính khấu hao TSCĐ thuê tài chính một cách phù hợp”.(THS
Vậy phải có biện pháp thích hợp để xác định thời gian sử dụng để khấu hao TSCĐ thuê tài chính .
-Nếu hợp đồng thuê tài sản tài chính thoả mãn một trong hai điều kiện đầu thì thời gian sử dụng để xác định khấu hao TSCĐ thuê tài chính là thời gian hữu dụng thực sự của tài sản đó ví thường khi kết thúc hợp đồng thuê thì tài sản thuê sẽ thuộc về bên đi thuê:
Nguyên giá
Mức khấu hao bình quân năm = ----------------------
Thời gian sử dụng (Thời gian sử dụng xác định theo quy định cho từng loại cụ thể)
-Nếu hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính thoả mãn một trong hai điều kiện cuối thì thời gian sử dụng để xác định khấu hao TSCĐ thuê tài chính ở bên đi thuê ngắn hơn trong hợp đồng thuê hay thời gian hữu dụng của tài sản thuê thì khi kết thúc hợp đồng thì tài sản thuê thuộc về bên cho thuê, cách xác định thời gian khấu hao như trên là tương đoòng với chính sách khấu hao đối với các tài sản cố định khác mà bên đi thuê đang sở hữu.
3-VỀ VIỆC HẠCH TOÁN THUẾ GTGT ĐẦU VÀO;
Nên ghi nhận thuế GTGT đầu vào cùng lúc với việc ghi tăng TSCĐ thuê tài chính trong trường hợp Doanh nghiệp trả tiền thuê cuả kỳ thứ nhất ngay khi nhận TSCĐ nhưng không phải là toàn bộ cho kỳ thứ nhất.
Khi ghi nhận TSCĐ thuê tài chính:
+Căn cứ vào hợp đồng thuê tài chính, xác định giá trị TSCĐ thuê tài chính
Nợ TK 212: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính
Có TK 342:
+Căn cứ vào hoá đơn, dịch vụ cho thuê tài chính từng kỳ kế toán phản ánh số thuế GTGT đầu vào:
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào
Có TK 315:
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu thấy được vai trò của hoạt động cho thuê TSCĐ thuê tài chính đã điều kiện cho các Doanh nghiệp đi thuê lâm vào tình trạng khó khăn về vốn để duy trì hoạt động một cách có hiệu quả và thu lợi nhuận cao. Song lĩnh vực này còn khá mới mẻ ở Việt nam, còn chưa phổ biến ở hầu hết các Doanh nghiệp. Vì vậy, ta nên có những chính sách ưu đãi cho các Doanh nghiệp tham gia vào hoạt động cho thuê TSCĐ thuê tài chính, đồng thời mở rộng theo nhiều ngành trên phạm vi cả nước. Chuẩn mực Kế toán Việt nam một phần dựa trên thực tiễn, một phần tiếp thu những Chuẩn mực Kế toán Quốc tế để sửa đổi các nọi dung hiện nay đang không hợp lý. Đặc biệt, để phù hợp với điều kiện đất nước ta nên khuyến khích hơn nữa các Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ thuê tài chính để giải quyết khâu thiếu vốn, thiếu máy móc, thiết bị.

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: