afjf_sgwgwg
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
TẠI BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
I . Lý luận chung về công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài .
1.Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.1.Khái niệm và đặc điểm dự án đầu tư .
1.2.Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.2.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.2.2 Các hình thức dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.Công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài.
2.1.Tổng quan về thẩm định dự án
2.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.2.1. Thẩm định tài chính dự án
2.2.2.Thẩm định tư cách pháp lý, năng lực tài chính của nhà đầu tư nước ngoài và Việt Nam
2.2.3.Thẩm định lợi ích kinh tế-xã hội
2.2.4.Thẩm định kỹ thuật công nghệ
2.2.5.Thẩm định các mục tiêu của dự án
2.3. Các bước thẩm định và cơ quan đơn vị thực hiện thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.3.1.Các bước thẩm định
2.3.2. Cơ quan, đơn vị thực hiện thẩm định
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.4.1.Phương pháp thẩm định
2.4.2. Lựa chọn đối tác
2.4.3.Môi trường pháp luật
2.4.4.Thông tin
2.4.5.Quy trình thực hiện thẩm định
2.4.6.Quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài.
II. Thực trạng giải pháp công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư
1. Khái quát chung về các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua.
1.2.Tình hình cấp giấy phép.
1.2.Tình hình thực hiện dự án.
1.3.Đánh giá nhận xét.
2.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ kế hoạch và đầu tư.
2.1.Giải pháp.
2.2.Kiến nghị.
I. Lý luận chung về công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài .
1. Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài .
1.1.Khái niệm và đặc điểm dự án đầu tư.
Đầu tư là một hoạt động bỏ vốn với hy vọng thu lợi trong tương lai. Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư, đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ thuật, hậu quả và hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư đòi hỏi để tiến hành một công cuộc đầu tư phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc. Sự chuẩn bị này được thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu tư. Có nghĩa là mọi công cuộc đầu tư phải được thực hiện theo dự án thì mới đạt hiệu quả mong muốn.
Dự án đầu tư là một tập hợp hoạt động kinh tế đặc thù nhằm tạo nên một mục tiêu cụ thể một cách có phương pháp trên cơ sỏ những nguồn lực nhất định.
Một dự án đầu tư bao gồm 4 thành phần chính:
+ Mục tiêu của dự án được thể hiện ở hai mức:
- Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đem lại.
- Mục tiêu trước mắt là các mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dự án
+ Các kết quả: là những kết quả cụ thể, có định lượng, được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án . Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện được các mục tiêu của dự án
+ Các hoạt động: là những nhiệm vụ hay hành động được thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định. Những nhiệm vụ hay hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án .
+ Các nguồn lực: về vật chất, tài chính và con người cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án . Giá trị hay chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cần cho dự án .
Trong 4 thành phần trên thì các kết quả được coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dự án . Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải thường xuyên theo dõi các đánh giá kết quả đạt được. Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp tới việc tạo ra các kết quả được coi là hoạt động chủ yếu phải được đặc biệt quan tâm.
1.2.Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài .
1.2.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào nước sở tại vốn hay bất cứ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư .
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức chủ yếu trong đầu tư quốc tế bao gồm đầu tư trực tiếp ( FDI ),đầu tư qua thị trường chứng khoán (porfolio), cho vay của các tổ chức kinh tế và các ngân hàng nước ngoài (vay thương mại ), nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ( ODA).
Do những đặc điểm và thế mạnh riêng có như ít phụ thuộc vào mối quan hệ chính trị giữa hai bên; bên nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý sản xuất kinh doanh nên mức độ khả thi của dự án khá cao, họ quan tâm đến hiệu quả kinh doanh, lựa chọn công nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề của công nhân do có quyền lợi gắn chặt với dự án. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở các nước đầu tư và các nước nhận đầu tư . Cụ thể là:
+ Đối với các nước đầu tư , đầu tư ra nước ngoài giúp nâng cao hiệu quả sử dụng những lợi thế sản xuất ở nơi tiếp nhận đầu tư , hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư và xây dựng, được thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng. Mặt khác, đầu tư
Tính đến hết năm 2000, đã có 642 dự án bị giải thể trước thời hạn với số vốn khoảng 8 tỷ USD và số vốn đã được thực hiện là 2,1 tỷ USD, trong đó thời kỳ 1996-2000 có 406 dự án giải thể và vốn đăng ký là 6,56 tỷ USD, tăng 69% về số dự án và gấp 4,3 lần về vốn giải thể so với 5 năm trước. Nguyên nhân việc số dự án bị giải thể tăng lên một mặt do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, do môi trường kinh doanh ở Việt Nam còn nhiều mặt kém thuận lợi , do Việt Nam có sự điều chỉnh định hướng thu hút đầu tư nước ngoài trong một số lĩnh vực. Nhưng mặt khác còn do phần lớn các dự án bị giải thể thời kỳ này đã được cấp giấy phép đầu tư giai đoạn từ năm 1995 trở về trước, trong đó có những dự án ngay trong quá trình thẩm định tuy đã có những ý kiến phân vân về tính khả thi (lựa chọn đối tác không phù hợp, dựa trên những dự báo không chính xác về cung cầu…) nhưng vẫn được cấp giấy phép đầu tư vì những lý do khác nhau.
Hệ thống luật pháp, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên chưa đảm bảo tính rõ ràng và đoán trước được, gây khó khăn không ít cho quá trình thẩm định dự án.
Tính ổn định của luật pháp, chính sách chưa cao. Một số luật pháp, chính sách liên quan trực tiếp đến đầu tư nước ngoài thay đổi nhiều. Có những trường hợp chưa tính kỹ đến lợi ích chính đáng của nhà đầu tư nên đã làm đảo lộn phương án kinh doanh và gây thiệt hại cho họ. Nhiều vướng mắc liên quan đến phạm vi điều chỉnh của các luật chuyên ngành như luật đất đai, quản lý ngoại hối, công nghệ môi trường, lao động, xuất nhập cảnh, pháp lệnh thi hành án…chậm được sửa đổi khiến cho nhiều khi cán bộ thẩm định không có được những cơ sở rõ ràng và cập nhật để tiến hành thẩm định. Thêm vào đó, nhiều văn bản dưới luật ban hành chậm so với quy định. Một số văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành, địa phương có xu hướng xiết lại, thêm quy trình dẫn đến tình trạng “trên thoáng dưới chặt”, một số chính sách mới của Chính phủ chậm được đưa vào cuộc sống hay không được cơ quan cấp dưới chấp hành nghiêm chỉnh làm giảm lòng tin của cộng đồng đầu tư nước ngoài.
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài còn quá rườm rà.
Việc xin cấp giấy phép đầu tư, thủ tục thuê đất, xin giấy phép xây dựng cũng như các thủ tục triển khai thực hiện dự án còn nhiều phức tạp. Công tác lập hồ sơ dự án còn nhiều thiếu sót, sơ sài và buộc phải sửa đổi bổ sung khiến thời gian thẩm định và cấp giấy phép kéo dài. Đặc biệt khi được cấp giấy phép đầu tư, để có được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các chủ đầu tư phải mất khá nhiều thời gian mới triển khai thực hiện được dự án. Việc phức tạp trong thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện đang là một vấn đề nổi cộm và làm ảnh hưởng rất lớn đến công tác thẩm định dự án.
Bên cạnh đó, cách quản lý cồng kềnh, các thủ tục rắc rối phiền hà kéo dài thời gian làm giảm lại tiến độ phê chuẩn và thực hiện dự án. Do vậy bên cạnh Luật đầu tư nước ngoài, các văn bản dưới luật cũng phải nhằm mục tiêu khắc phục những bất hợp lý nảy sinh. Thi hành chế độ một cửa có hiệu lực, điều chỉnh hệ thống giá cả có liên quan nhằm giảm chi phí cho nhà đầu tư , chú trọng đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thẩm định dự án. Ngoài ra cần huỷ bỏ những ràng buộc hệ thống ngân hàng và các dịch vụ kèm theo nhằm tạo môi trường thông thoáng cho các nhà đầu tư. Thành lập các khu vực mậu dịch tự do, khu chế xuất cho các ngành công nghiệp xuất khẩu…là giải pháp hữu hiệu thu hút FDI và củng cố lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài vào công cuộc kinh doanh ở Việt Nam.
Chưa có sự thống nhất giữa Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong đánh giá thẩm định dự án.
Thông thường, những kết quả đánh giá thẩm định do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra sau quá trình thẩm định là những căn cứ trực tiếp để Chính phủ ra quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp không có sự thống nhất trong đánh giá dự án giữa Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Cụ thể, trong dự án cấp nước BOT vừa được lấy làm ví dụ, mặc dù kết quả đánh giá thẩm định do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra về dự án là còn nhiều vấn đề tồn tại, nhiều vấn đề còn nghi vấn cần xem xét kỹ lưỡng mới có thể đưa ra kết luận cuối cùng, tuy nhiên dự án vẫn được Chính phủ chấp nhận và thông qua. Nguyên nhân của vấn đề trên có thể ở chỗ chưa có những tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá xếp loại dự án, chưa có quy định chi tiết về những điều kiện dự án cần đạt đủ để được cấp giấy phép đầu tư.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
TẠI BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ
I . Lý luận chung về công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài .
1.Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.1.Khái niệm và đặc điểm dự án đầu tư .
1.2.Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.2.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.2.2 Các hình thức dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.Công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài.
2.1.Tổng quan về thẩm định dự án
2.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.2.1. Thẩm định tài chính dự án
2.2.2.Thẩm định tư cách pháp lý, năng lực tài chính của nhà đầu tư nước ngoài và Việt Nam
2.2.3.Thẩm định lợi ích kinh tế-xã hội
2.2.4.Thẩm định kỹ thuật công nghệ
2.2.5.Thẩm định các mục tiêu của dự án
2.3. Các bước thẩm định và cơ quan đơn vị thực hiện thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.3.1.Các bước thẩm định
2.3.2. Cơ quan, đơn vị thực hiện thẩm định
2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.4.1.Phương pháp thẩm định
2.4.2. Lựa chọn đối tác
2.4.3.Môi trường pháp luật
2.4.4.Thông tin
2.4.5.Quy trình thực hiện thẩm định
2.4.6.Quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài.
II. Thực trạng giải pháp công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ Kế hoạch và Đầu tư
1. Khái quát chung về các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua.
1.2.Tình hình cấp giấy phép.
1.2.Tình hình thực hiện dự án.
1.3.Đánh giá nhận xét.
2.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Bộ kế hoạch và đầu tư.
2.1.Giải pháp.
2.2.Kiến nghị.
I. Lý luận chung về công tác thẩm định dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài .
1. Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài .
1.1.Khái niệm và đặc điểm dự án đầu tư.
Đầu tư là một hoạt động bỏ vốn với hy vọng thu lợi trong tương lai. Tầm quan trọng của hoạt động đầu tư, đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ thuật, hậu quả và hiệu quả kinh tế xã hội của hoạt động đầu tư đòi hỏi để tiến hành một công cuộc đầu tư phải có sự chuẩn bị cẩn thận và nghiêm túc. Sự chuẩn bị này được thể hiện ở việc soạn thảo các dự án đầu tư. Có nghĩa là mọi công cuộc đầu tư phải được thực hiện theo dự án thì mới đạt hiệu quả mong muốn.
Dự án đầu tư là một tập hợp hoạt động kinh tế đặc thù nhằm tạo nên một mục tiêu cụ thể một cách có phương pháp trên cơ sỏ những nguồn lực nhất định.
Một dự án đầu tư bao gồm 4 thành phần chính:
+ Mục tiêu của dự án được thể hiện ở hai mức:
- Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án đem lại.
- Mục tiêu trước mắt là các mục đích cụ thể cần đạt được của việc thực hiện dự án
+ Các kết quả: là những kết quả cụ thể, có định lượng, được tạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án . Đây là điều kiện cần thiết để thực hiện được các mục tiêu của dự án
+ Các hoạt động: là những nhiệm vụ hay hành động được thực hiện trong dự án để tạo ra các kết quả nhất định. Những nhiệm vụ hay hành động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án .
+ Các nguồn lực: về vật chất, tài chính và con người cần thiết để tiến hành các hoạt động của dự án . Giá trị hay chi phí của các nguồn lực này chính là vốn đầu tư cần cho dự án .
Trong 4 thành phần trên thì các kết quả được coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của dự án . Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải thường xuyên theo dõi các đánh giá kết quả đạt được. Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp tới việc tạo ra các kết quả được coi là hoạt động chủ yếu phải được đặc biệt quan tâm.
1.2.Dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài .
1.2.1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ( FDI)
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào nước sở tại vốn hay bất cứ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư .
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hình thức chủ yếu trong đầu tư quốc tế bao gồm đầu tư trực tiếp ( FDI ),đầu tư qua thị trường chứng khoán (porfolio), cho vay của các tổ chức kinh tế và các ngân hàng nước ngoài (vay thương mại ), nguồn vốn viện trợ phát triển chính thức ( ODA).
Do những đặc điểm và thế mạnh riêng có như ít phụ thuộc vào mối quan hệ chính trị giữa hai bên; bên nước ngoài trực tiếp tham gia quản lý sản xuất kinh doanh nên mức độ khả thi của dự án khá cao, họ quan tâm đến hiệu quả kinh doanh, lựa chọn công nghệ thích hợp, nâng cao trình độ quản lý và tay nghề của công nhân do có quyền lợi gắn chặt với dự án. Đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng có vai trò to lớn đối với việc thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế ở các nước đầu tư và các nước nhận đầu tư . Cụ thể là:
+ Đối với các nước đầu tư , đầu tư ra nước ngoài giúp nâng cao hiệu quả sử dụng những lợi thế sản xuất ở nơi tiếp nhận đầu tư , hạ giá thành sản phẩm và nâng cao tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư và xây dựng, được thị trường cung cấp nguyên liệu ổn định với giá phải chăng. Mặt khác, đầu tư
Tính đến hết năm 2000, đã có 642 dự án bị giải thể trước thời hạn với số vốn khoảng 8 tỷ USD và số vốn đã được thực hiện là 2,1 tỷ USD, trong đó thời kỳ 1996-2000 có 406 dự án giải thể và vốn đăng ký là 6,56 tỷ USD, tăng 69% về số dự án và gấp 4,3 lần về vốn giải thể so với 5 năm trước. Nguyên nhân việc số dự án bị giải thể tăng lên một mặt do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, do môi trường kinh doanh ở Việt Nam còn nhiều mặt kém thuận lợi , do Việt Nam có sự điều chỉnh định hướng thu hút đầu tư nước ngoài trong một số lĩnh vực. Nhưng mặt khác còn do phần lớn các dự án bị giải thể thời kỳ này đã được cấp giấy phép đầu tư giai đoạn từ năm 1995 trở về trước, trong đó có những dự án ngay trong quá trình thẩm định tuy đã có những ý kiến phân vân về tính khả thi (lựa chọn đối tác không phù hợp, dựa trên những dự báo không chính xác về cung cầu…) nhưng vẫn được cấp giấy phép đầu tư vì những lý do khác nhau.
Hệ thống luật pháp, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên chưa đảm bảo tính rõ ràng và đoán trước được, gây khó khăn không ít cho quá trình thẩm định dự án.
Tính ổn định của luật pháp, chính sách chưa cao. Một số luật pháp, chính sách liên quan trực tiếp đến đầu tư nước ngoài thay đổi nhiều. Có những trường hợp chưa tính kỹ đến lợi ích chính đáng của nhà đầu tư nên đã làm đảo lộn phương án kinh doanh và gây thiệt hại cho họ. Nhiều vướng mắc liên quan đến phạm vi điều chỉnh của các luật chuyên ngành như luật đất đai, quản lý ngoại hối, công nghệ môi trường, lao động, xuất nhập cảnh, pháp lệnh thi hành án…chậm được sửa đổi khiến cho nhiều khi cán bộ thẩm định không có được những cơ sở rõ ràng và cập nhật để tiến hành thẩm định. Thêm vào đó, nhiều văn bản dưới luật ban hành chậm so với quy định. Một số văn bản hướng dẫn của các Bộ, ngành, địa phương có xu hướng xiết lại, thêm quy trình dẫn đến tình trạng “trên thoáng dưới chặt”, một số chính sách mới của Chính phủ chậm được đưa vào cuộc sống hay không được cơ quan cấp dưới chấp hành nghiêm chỉnh làm giảm lòng tin của cộng đồng đầu tư nước ngoài.
Thủ tục hành chính trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài còn quá rườm rà.
Việc xin cấp giấy phép đầu tư, thủ tục thuê đất, xin giấy phép xây dựng cũng như các thủ tục triển khai thực hiện dự án còn nhiều phức tạp. Công tác lập hồ sơ dự án còn nhiều thiếu sót, sơ sài và buộc phải sửa đổi bổ sung khiến thời gian thẩm định và cấp giấy phép kéo dài. Đặc biệt khi được cấp giấy phép đầu tư, để có được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, các chủ đầu tư phải mất khá nhiều thời gian mới triển khai thực hiện được dự án. Việc phức tạp trong thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hiện đang là một vấn đề nổi cộm và làm ảnh hưởng rất lớn đến công tác thẩm định dự án.
Bên cạnh đó, cách quản lý cồng kềnh, các thủ tục rắc rối phiền hà kéo dài thời gian làm giảm lại tiến độ phê chuẩn và thực hiện dự án. Do vậy bên cạnh Luật đầu tư nước ngoài, các văn bản dưới luật cũng phải nhằm mục tiêu khắc phục những bất hợp lý nảy sinh. Thi hành chế độ một cửa có hiệu lực, điều chỉnh hệ thống giá cả có liên quan nhằm giảm chi phí cho nhà đầu tư , chú trọng đào tạo nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ thẩm định dự án. Ngoài ra cần huỷ bỏ những ràng buộc hệ thống ngân hàng và các dịch vụ kèm theo nhằm tạo môi trường thông thoáng cho các nhà đầu tư. Thành lập các khu vực mậu dịch tự do, khu chế xuất cho các ngành công nghiệp xuất khẩu…là giải pháp hữu hiệu thu hút FDI và củng cố lòng tin của các nhà đầu tư nước ngoài vào công cuộc kinh doanh ở Việt Nam.
Chưa có sự thống nhất giữa Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong đánh giá thẩm định dự án.
Thông thường, những kết quả đánh giá thẩm định do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra sau quá trình thẩm định là những căn cứ trực tiếp để Chính phủ ra quyết định đầu tư và cấp giấy phép đầu tư. Tuy nhiên, cũng có những trường hợp không có sự thống nhất trong đánh giá dự án giữa Chính phủ và Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Cụ thể, trong dự án cấp nước BOT vừa được lấy làm ví dụ, mặc dù kết quả đánh giá thẩm định do Bộ Kế hoạch và Đầu tư đưa ra về dự án là còn nhiều vấn đề tồn tại, nhiều vấn đề còn nghi vấn cần xem xét kỹ lưỡng mới có thể đưa ra kết luận cuối cùng, tuy nhiên dự án vẫn được Chính phủ chấp nhận và thông qua. Nguyên nhân của vấn đề trên có thể ở chỗ chưa có những tiêu chuẩn cụ thể để đánh giá xếp loại dự án, chưa có quy định chi tiết về những điều kiện dự án cần đạt đủ để được cấp giấy phép đầu tư.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: