phuong_viet
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 5
Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 7
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 7
1.1.1.Tên, địa chỉ doanh nghiệp 7
1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty 8
1.1.3. Qui mô hiện tại của công ty 10
1.1.3.1 . Tình hình hoạt động: 10
1.2.Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 13
1.2.1.Lĩnh vực kinh doanh 13
1.2.2. Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu của Công ty 13
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 13
1.3.1. Số cấp quản lý của Công ty 13
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 18
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 22
2.1. Phân tích tình hình lao động, tiền lương 23
2.1.1 Cơ cấu lao động của Công ty 23
2.1.2 Xây dựng mức thời gian lao động 23
2.1.3 Tình hình sử dụng lao động, năng suất lao động 24
2.1.4. Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động 28
2.1.5 Cách xây dựng thang bảng lương 30
2.1.6 Các hình thức trả lương của Công ty 30
2.2 Phân tích các hoạt động Marketing của công ty 41
2.2.1 Các nhóm sản phẩm của Công ty 41
2.2.2. Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm 45
2.2.3. Thị trường tiêu thụ hàng hóa 47
2.2.4 Hoạt động Marketing 49
2.2.5 Giá cả và phương pháp định giá của Công ty 51
2.2.6 Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty 51
2.2.7 Các hình thức xúc tiến bán hàng của Công ty 52
2.2.8 Đối thủ cạnh tranh 52
2.2.9 Phân tích và nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty 53
2.3 Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 57
2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động SXKD 57
2.3.2 Phương pháp quản lý dự trữ tại Công ty 58
2.3.3 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 58
2.3.4 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty 58
2.3.5 Tình hình tài sản cố định 60
2.3.6 Công tác đảm báo chất lượng sản phẩm tại Doanh nghiệp 65
2.4. Phân tích tình hình sản xuất 66
2.4.1. Quy trình công nghệ sản xuất 66
2.4.2. Nội dung các bước công việc 67
2.4.3. Hình thức tổ chức sản xuất 68
2.4.4. Kết cấu sản xuất 68
2.5 Phân tích chi phí và giá thành 69
2.5.1 Phân loại chi phí của doanh nghiệp 69
2.5.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 71
2.5.3.Phương pháp tập hợp chi phí 73
2.5.4 Báo cáo kết quả hoạt động Sản xuất kinh doanh của Công ty 74
2.5.5.Bảng cân đối kế toán 74
2.2.6. Phân tích kết quả kinh doanh 79
2.5.7 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 80
2.5.8. Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của công ty 84
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 85
3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp 85
3.1.1. Đánh giá và nhận xét 85
3.1.2. Nguyên nhân thành công và hạn chế còn tồn tại của doanh nghiệp 89
3.2. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 89
KẾT LUẬN 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1. Mô hình tổ chức quản lý hiện tại của công ty……………………………………..15
Bảng 2.1 Phân tích tình hình lao động năm 2007 với năm 2008………………………24
Bảng 2.3 Phân tích tình hình lao động năm 2007 với năm 2009………………………25
Bảng 2.2 Phân tích tình hình lao động năm 2008 với năm 2009……………………...25
Bảng 2.4 So sánh năng suất lao động giữa 2 năm 2007 và năm 2008…………….…..26
Bảng 2.5: So sánh năng suất lao động giữa 2 năm 2008 và năm 2009………….…….27
Bảng 2.6: So sánh năng suất lao động giữa 2 năm 2007 và năm 2009………………..27
Bảng 2.7 : Tiền lương theo điểm hay của khối nghiệp vụ………………………….…..38
Bảng 2.8: Mức giá các sản phẩm…………………………………………………….…44
Bảng 2.9: Cơ cấu doanh thu năm 2007, 2008 và 2009……………………………..….45
Hình 1: Đồ thị biểu thị mức tiêu thụ sản phẩm của công ty qua các năm………….…46
Hình 2: Thị trường tiêu thụ hàng hoá năm 2007 ,2008 và 2009……………………....47
Hình 3: Thị trường xuất khẩu hàng hoá năm 2007 ,2008 và 2009…………………....48
Bảng 2.10:Tên khách hàng chính của Công ty................................................................50
Bảng 2.11: So sánh một số chỉ tiêu trung bình của ngành dệt may Việt Nam năm 2009…..…53
Bảng 2.12: Kế hoạch SXKD của Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG………….…56
Bảng 2.13: Một số hợp đồng mua nguyên, phụ liệu đã được ký kết........................................59
Bảng 2.14. Các loại tài sản cố định năm 2007,2008 và 2009...........................................61
Bảng 2.15: Tăng giảm tài sản cố định năm 2007............................................................62
Bảng 2.16. Tăng giảm tài sản cố định năm 2008.............................................................62
Bảng 2.17: Tăng giảm tài sản cố định năm 2009……………………………………....63
Bảng 2.19: Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ năm 2007 và 2008…………………....64
Bảng 2.20. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ năm 2008 và 2009................................64 Bảng 2.21. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ năm 2007 và 2009................................65
Sơ đồ 2.1: Các công đoạn kiểm tra trong quá trình sản xuất.............................................66
Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm………………………………….……....67
Sơ đồ 2.3: Mô hình tổ chức sản xuất…………………………………………………………....68
Bảng 2.22: Tổng hợp giá thành các khách hàng chính năm 2008………………………….72
Bảng 2.23: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2009…….….74
Bảng 2.24a: Bảng cân đối kế toán…………………………………………………………….….76
Bảng 2.24b: Bảng cân đối kế toán (tiếp)…………………………………………………….…..78
Bảng 2.25: Phân tích kết quả kinh doanh………………………………………………….…..79
Bảng 2.26.a: Hệ số khả năng thanh toán giữa năm 2007 và 2008………………….…80
Bảng 2.26.b: Hệ số khả năng thanh toán giữa năm 2008 và 2009………………….…81
Bảng 2.26.c: Hệ số khả năng thanh toán giữa năm 2007 và 2009………………….…81
Bảng 2.27: Phân tích khả năng hoạt động…………………………………………..….82
Bảng 2.28: Phân tích khả năng quản lý vốn vay…………………………………….…82
Bảng 2.29 a : Khả năng sinh lời năm 2007 so với năm 2008.........................................83
Bảng 2.29 b : Khả năng sinh lời năm 2009 so với năm 2008.........................................83
Bảng 2.29c : Khả năng sinh lời năm 2009 so với năm 2007..........................................84
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua ngành may mặc ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc và được coi là ngành kinh tế mũi nhọn góp phần đem lại nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách quốc gia. Không chỉ có vậy mà ngành may mặc còn là ngành đi đầu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp may thông qua việc nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia và hướng mở rộng thị trường trong nước, xuất khẩu ra nước ngoài đã minh chứng điều đó.
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành bao gồm: sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, kinh doanh bất động sản, thương mại, kinh doanh vận tải và đào tạo.
Công ty được thành lập ngày 22/11/1979 là doanh nghiệp quốc doanh. Đến ngày 01/01/2003 được chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần với 100% vốn của các cổ đông với tên Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Thái Nguyên đến ngày 05/09/2007 công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG. Sau 30 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may Việt Nam, công ty đã liên tục đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ; đa dạng hóa các mặt hàng; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Mục tiêu chiến lược của công ty là phát triển theo hướng đa ngành, ngành hàng sản xuất kinh doanh cốt lõi là hàng may mặc.
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty hiện trên 6,000 người được đào tạo cơ bản, làm việc chuyên nghiệp, quản trị doanh nghiệp tiên tiến. Cùng với cơ sở vật chất khang trang được xây dựng trên diện tích mặt bằng là 130.000m2, máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9001.
Sản phẩm của Công ty được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, EU... với giá cả cạnh tranh, cách dịch vụ luôn đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.Triết lý kinh doanh của công ty là: “Khách hàng là người trả lương cho chúng ta”
Trong thời gian thực tập, khảo sát và nghiên cứu tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, được sự quan tâm hướng dẫn tận tình của thạc sỹ Phạm Thị Mai Yến – khoa Quản lý công nghiệp và Môi trường – trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, cùng với sự giúp đỡ của các anh, chị phòng ban nghiệp vụ của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, đã giúp em hoàn thành tốt bản báo cáo này.
Báo cáo của em gồm có 3 phần như sau:
- Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
- Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1.Tên, địa chỉ doanh nghiệp
a) Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành bao gồm: sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, kinh doanh bất động sản, thương mại, kinh doanh vận tải và đào tạo. Có thể khái quát một số thông tin chung về công ty như sau:
- Tên tiếng Anh: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt : TNG
b) Địa chỉ trụ sở : 160 Minh Cầu – Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại : 0280 854 462 Fax : 0280 852 060
Website :
Mã số thuế : 4600305723
Tài khoản giao dịch số :
3901.000000.3923 (VND) tại NHĐT & PTVN chi nhánh Thái Nguyên.
3901.037000.4036 (USD) tại NHĐT & PTVN chi nhánh Thái Nguyên
10201.00004.39204 (VND) tại NH CT VN chi nhánh Thái Nguyên
10202.00000.47206 (USD) tại NH CT VN chi nhánh Thái Nguyên
c) Giấy chứng nhận ĐKKD số 1703000036 (đăng ký thay đổi lần thứ 06) do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 08 tháng 10 năm 2007.
d) Logo biểu tượng của công ty:
không có khoản đầu tư tài chính. Điều đó thể hiện việc sử dụng vốn tại doanh nghiệp chưa có hiệu quả.
Kết cấu vốn và nguồn vốn tương đối hợp lý, tình hình đầu tư theo chiều sâu được khả quan. Công ty đã gia tăng vốn chủ sở hữu để đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động.
Các tỉ số về khả năng thanh toán đang được cải thiện dần, thể hiện tăng năng lực trả các khoản nợ ngắn hạn. Công ty nên tăng cường chỉ tiêu này hơn để đảm bảo tính ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuỳ vào tình hình thực tế của thị trường, Công ty nên có chiến lược quản lý dòng tiền ra hợp lý nhất, đồng thời tăng cường các dòng tiền vào bằng nhiều hình thức . Theo kế hoạch của Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), xuất khẩu dệt may năm 2007 đạt 7,5 tỷ đô–la, năm 2010 đạt 10 – 12 tỷ đô–la, năm 2020 đạt 18 – 20 tỷ, tương đương tốc độ tăng trưởng từ 10% – 17%/năm, nhờ những lợi thế như:
- Chi phí nhân công cạnh tranh
- Nguồn lao động dồi dào, với hơn 40% dân số trong độ tuổi lao động và hằng năm bổ sung thêm 1.3 triệu lao động. Ngoài ra, lao động Việt Nam được đánh giá là khéo léo, cần cù
- Thị trường nội địa với dân số 80 triệu người hứa hẹn nhiều cơ hội cho ngành dệt may
- Thị trường nước ngoài như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,... đã khá quen thuộc với các mặt hàng dệt may Việt Nam và sẽ có nhiều cơ hội mở rộng hơn nữa theo lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam
Thêm vào đó, Hiệp hội Dệt may đã xây dựng chiến lược phát triển về chất cho ngành dệt may Việt Nam, điều này chắc chắn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để ngành đạt được những bước phát triển toàn diện trong thời gian tới.
Trên cơ sở định hướng chung của ngành, TNG nên xây dựng định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới như sau:
- May mặc giữ vai trò chủ đạo, từng bước đầu tư kinh doanh thêm các mặt hàng mới, trước hết là các mặt hàng phục vụ trực tiếp cho hàng may mặc là giặt, bao bì, in, thêu,…
- Thị trường xuất khẩu vẫn là chính, tăng dần tỷ lệ nội địa lên 10 –15% năm 2011, cân bằng giữa các thị trường, tránh phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Mỹ.
- Liên tục phát triển sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu bằng việc đầu tư hoàn chỉnh nhà máy TNG Sông Công với quy mô 60 chuyền may và thường xuyên bổ sung đổi mới máy móc thiết bị theo công nghệ mới
Định hướng phát triển ngành may là chủ lực, mở rộng sang các lĩnh vực phụ trợ rất phù hợp với chiến lược phát triển toàn diện của ngành Dệt may Việt Nam trong thời gian tới. Việc tăng cường đầu tư được xác định trên cơ sở nhận định về tiềm năng và lợi thế của Việt Nam trên thị trường hàng dệt may thế giới và mục tiêu chiến lược của Dệt may Việt Nam giai đoạn tới. Bên cạnh đó, cũng như các đơn vị trong ngành, Công ty cũng cần ý thức được sức nặng của thị trường nội địa với hơn 80 triệu dân với cơ cấu dân số trẻ, nhu cầu tiêu dùng lớn.
3.1.2. Nguyên nhân thành công và hạn chế còn tồn tại của doanh nghiệp
3.1.2.1. Nguyên nhân thành công
- Hiệp định thương mại dệt may Việt Mỹ có hiệu lực, tạo điều kiện cho công ty phát triển mạng lưới khách hàng, mở rộng thị trường khiến kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ tăng 74%, chiếm 88% tổng doanh thu của toàn Công ty năm 2008.
- Năm 2005, EU xoá bỏ chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam cũng tạo điều kiện cho công ty phát triển thị trường này, góp phần cho mở rộng đa dạng thị trường, tìm kiếm các khách hàng lớn. Nhờ vậy kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU tăng.
- Sự thông thoáng hơn của nền kinh tế đã thúc đẩy các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào Việt Nam, trong đó có ngành cung ứng nguyên phụ liệu dệt may, đây chính là tiền đề thuận lợi để Công ty chủ động phát triển kinh doanh theo hình thức FOB.
- Nắm bắt cơ hội Việt Nam gia nhập WTO, trong 3 năm gần đây Công ty đã mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất và đầu tư mới nhà xưởng, máy móc thiết bị, công nghệ. Chính điều này đã giúp Công ty nhận được thêm nhiều đơn đặt hàng mới và đây cũng là nhân tố tác động mạnh để doanh thu của Công ty có những tăng trưởng vượt bậc trong năm 2007, 2008,2009 (năm 2008 tăng 179% so với năm 2007).
3.1.2.2. Hạn chế còn tồn tại của doanh nghiệp
- Lao động tại địa phương hầu hết là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo. Do đó, khi có nhu cầu Công ty phải thực hiện đào tạo rồi mới đưa vào sử dụng. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới chi phí, thời gian mà còn dễ dẫn tới tình trạng chảy máu chất xám nếu không quản lý nguồn nhân lực tốt
- Do khủng hoảng kinh tế toàn cầu
- Các rào cản phi thuế quan như hạn ngạch, yêu cầu kỹ thuật,… áp đặt đối với dệt may Việt Nam cùng gây không ít khó khăn cho ngành, đòi hỏi TNG và các doanh nghiệp may phải đầu tư lớn về công nghệ để vượt qua các rào cản kỹ thuật
3.2. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Trên thực tế chủ yếu Công ty sản xuất hàng để xuất khẩu, sản phẩm may mặc của Công ty tiêu thụ trong nước chưa nhiều, chưa được thị trường nội địa biết đến. Nhất là ngay tại Tỉnh Thái Nguyên, sản phẩm quần áo thời trang mang thương hiệu TNG của Công ty cũng chưa phổ biến. Đánh giá được vấn đề này nên mục tiêu, kế hoạch dài hạn của Công ty trong tương lai chính là phải đầu tư hơn vào thị trường trong nước. Không những tiếp tục thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mà còn chú trọng cho thị trường trong nước. TNG sẽ đầu tư đáng kể, không ngừng nâng cao thương hiệu.
- Mở rộng tìm kiếm bạn hàng trên thế giới bằng uy tín, bằng chất lượng bảo đảm mà Công ty đã gây dựng được với những khách hàng cũ. Năm 2007, Công ty đã mở rộng và đào tạo chuyên sâu tay nghề cho công nhân, thể hiện ở chi phí đào tạo tăng và được khách hàng đánh giá sản phẩm làm ra có kỹ thuật tốt. Cùng với đó chất lượng cán bộ quản lý cũng được nâng cao lên nhiều. Đây chính là lợi thế và sẽ là nhân tố tạo nên uy tín cho sản phẩm của Công ty.
- Về nguồn nguyên phụ liệu, kế hoạch của Công ty là tiến đến làm việc trực tiếp với các nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước ngoài để đảm bảo về chất lượng và giảm được giá thành.
Để thực hiện được mục tiêu trên thì cần thời gian không ít và đội ngũ cán bộ thực sự có trình độ. Vì vậy trong tương lai Công ty sẽ phải triển khai rất tốt kế hoạch này vì Công ty có nhiều lợi thế và có nhiều triển vọng.
KẾT LUẬN
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG được thành lập phù hợp với định hướng phát triển của đất nước nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng, từ khi chính thức đi vào hoạt động Công ty luôn được sự quan tâm của các cấp chính quyền. Quá trình hoạt động thời gian qua của công ty rất có hiệu quả, tuy vậy khả năng phát triển sản phẩm của công ty còn yếu, nhưng với những chuyển biến tích cực của ngành may Việt Nam sẽ tạo cơ hội cho công ty khắc phục những yếu kém, thực hiện bước đột phá về lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Hiện nay quy mô công ty đã được mở rộng và từng bước phát triển, trình độ quản lý đã được cải thiện đáng kể, công nghệ đã được đổi mới sẵn sàng cho ra đời những sản phẩm chất lương hàng đầu, hứa hẹn trong những năm tới sẽ có những thay đổi lớn. Đặc biệt với kế hoạch tìm kiếm khách hàng ở thị trường trong và ngoài tỉnh, Công ty đã nỗ lực trong nghiên cứu thị trường, xem phát triển sản phẩm đặt lên hàng đầu, cố gắng phục vụ tốt mọi nhu cầu của khách hàng...đó là những định hướng hoàn toàn phù hợp với hình mới hiện nay, nếu được thực hiện hiệu quả chắc chắn Công ty sẽ hoạt động tốt hơn trước rất nhiều.
Do đó để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, hoà nhập vào thị trường quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh trên thương trường Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG phải không ngừng khắc phục những yếu kém về khả năng phát triển sản phẩm cũng như năng lực sản xuất, nâng cao trình độ, tăng cường tiếp thu thông tin, đảm bảo ổn định các nguồn hàng, sử dụng hiệu quả lao động… tạo tiền đề cho Công ty vượt qua những chặn đường đầy thách thức khi Việt Nam mở cửa hội nhập với Quốc tế.
Sau một thời gian thực tế, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong công ty TNG, em đã được tiếp cận với một môi trường làm việc năng động, với hoạt động sản xuất kinh doanh thực tiễn tại doanh nghiệp, các nghiệp vụ chuyên môn trong quản lý điều hành và sản xuất kinh doanh, được tìm hiểu cách thức làm việc cũng như học hỏi về giao tiếp, ứng xử trong công sở và những nơi công cộng, học hỏi tác phong làm việc hiệu quả, khoa học, ý thức kỉ luật và tinh thần tự giác trong công việc.
Cuối cùng em xin chân thành Thank cô giáo hướng dẫn Phạm Thị Mai Yến, cùng các anh chị trong Công ty đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tế và hoàn thiện bản báo cáo này.
Do lần đầu tiên tiếp cận thực tế công việc, do còn hạn chế về trình độ hiểu biết nên bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được lời góp ý của các thầy, cô. Em xin chân thành cảm ơn!.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 5
Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP 7
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 7
1.1.1.Tên, địa chỉ doanh nghiệp 7
1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc quan trọng trong quá trình phát triển của công ty 8
1.1.3. Qui mô hiện tại của công ty 10
1.1.3.1 . Tình hình hoạt động: 10
1.2.Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 13
1.2.1.Lĩnh vực kinh doanh 13
1.2.2. Các loại hàng hoá, dịch vụ chủ yếu của Công ty 13
1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 13
1.3.1. Số cấp quản lý của Công ty 13
1.3.3. Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý 18
PHẦN 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 22
2.1. Phân tích tình hình lao động, tiền lương 23
2.1.1 Cơ cấu lao động của Công ty 23
2.1.2 Xây dựng mức thời gian lao động 23
2.1.3 Tình hình sử dụng lao động, năng suất lao động 24
2.1.4. Công tác tuyển dụng và đào tạo lao động 28
2.1.5 Cách xây dựng thang bảng lương 30
2.1.6 Các hình thức trả lương của Công ty 30
2.2 Phân tích các hoạt động Marketing của công ty 41
2.2.1 Các nhóm sản phẩm của Công ty 41
2.2.2. Số liệu về kết quả tiêu thụ sản phẩm 45
2.2.3. Thị trường tiêu thụ hàng hóa 47
2.2.4 Hoạt động Marketing 49
2.2.5 Giá cả và phương pháp định giá của Công ty 51
2.2.6 Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty 51
2.2.7 Các hình thức xúc tiến bán hàng của Công ty 52
2.2.8 Đối thủ cạnh tranh 52
2.2.9 Phân tích và nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của công ty 53
2.3 Phân tích tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định 57
2.3.1 Các loại nguyên vật liệu dùng cho hoạt động SXKD 57
2.3.2 Phương pháp quản lý dự trữ tại Công ty 58
2.3.3 Cách xây dựng mức sử dụng nguyên vật liệu 58
2.3.4 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu tại Công ty 58
2.3.5 Tình hình tài sản cố định 60
2.3.6 Công tác đảm báo chất lượng sản phẩm tại Doanh nghiệp 65
2.4. Phân tích tình hình sản xuất 66
2.4.1. Quy trình công nghệ sản xuất 66
2.4.2. Nội dung các bước công việc 67
2.4.3. Hình thức tổ chức sản xuất 68
2.4.4. Kết cấu sản xuất 68
2.5 Phân tích chi phí và giá thành 69
2.5.1 Phân loại chi phí của doanh nghiệp 69
2.5.2 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 71
2.5.3.Phương pháp tập hợp chi phí 73
2.5.4 Báo cáo kết quả hoạt động Sản xuất kinh doanh của Công ty 74
2.5.5.Bảng cân đối kế toán 74
2.2.6. Phân tích kết quả kinh doanh 79
2.5.7 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản 80
2.5.8. Đánh giá và nhận xét tình hình tài chính của công ty 84
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 85
3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp 85
3.1.1. Đánh giá và nhận xét 85
3.1.2. Nguyên nhân thành công và hạn chế còn tồn tại của doanh nghiệp 89
3.2. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 89
KẾT LUẬN 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO 93
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1. Mô hình tổ chức quản lý hiện tại của công ty……………………………………..15
Bảng 2.1 Phân tích tình hình lao động năm 2007 với năm 2008………………………24
Bảng 2.3 Phân tích tình hình lao động năm 2007 với năm 2009………………………25
Bảng 2.2 Phân tích tình hình lao động năm 2008 với năm 2009……………………...25
Bảng 2.4 So sánh năng suất lao động giữa 2 năm 2007 và năm 2008…………….…..26
Bảng 2.5: So sánh năng suất lao động giữa 2 năm 2008 và năm 2009………….…….27
Bảng 2.6: So sánh năng suất lao động giữa 2 năm 2007 và năm 2009………………..27
Bảng 2.7 : Tiền lương theo điểm hay của khối nghiệp vụ………………………….…..38
Bảng 2.8: Mức giá các sản phẩm…………………………………………………….…44
Bảng 2.9: Cơ cấu doanh thu năm 2007, 2008 và 2009……………………………..….45
Hình 1: Đồ thị biểu thị mức tiêu thụ sản phẩm của công ty qua các năm………….…46
Hình 2: Thị trường tiêu thụ hàng hoá năm 2007 ,2008 và 2009……………………....47
Hình 3: Thị trường xuất khẩu hàng hoá năm 2007 ,2008 và 2009…………………....48
Bảng 2.10:Tên khách hàng chính của Công ty................................................................50
Bảng 2.11: So sánh một số chỉ tiêu trung bình của ngành dệt may Việt Nam năm 2009…..…53
Bảng 2.12: Kế hoạch SXKD của Công ty CP Đầu tư và Thương mại TNG………….…56
Bảng 2.13: Một số hợp đồng mua nguyên, phụ liệu đã được ký kết........................................59
Bảng 2.14. Các loại tài sản cố định năm 2007,2008 và 2009...........................................61
Bảng 2.15: Tăng giảm tài sản cố định năm 2007............................................................62
Bảng 2.16. Tăng giảm tài sản cố định năm 2008.............................................................62
Bảng 2.17: Tăng giảm tài sản cố định năm 2009……………………………………....63
Bảng 2.19: Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ năm 2007 và 2008…………………....64
Bảng 2.20. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ năm 2008 và 2009................................64 Bảng 2.21. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ năm 2007 và 2009................................65
Sơ đồ 2.1: Các công đoạn kiểm tra trong quá trình sản xuất.............................................66
Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm………………………………….……....67
Sơ đồ 2.3: Mô hình tổ chức sản xuất…………………………………………………………....68
Bảng 2.22: Tổng hợp giá thành các khách hàng chính năm 2008………………………….72
Bảng 2.23: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2009…….….74
Bảng 2.24a: Bảng cân đối kế toán…………………………………………………………….….76
Bảng 2.24b: Bảng cân đối kế toán (tiếp)…………………………………………………….…..78
Bảng 2.25: Phân tích kết quả kinh doanh………………………………………………….…..79
Bảng 2.26.a: Hệ số khả năng thanh toán giữa năm 2007 và 2008………………….…80
Bảng 2.26.b: Hệ số khả năng thanh toán giữa năm 2008 và 2009………………….…81
Bảng 2.26.c: Hệ số khả năng thanh toán giữa năm 2007 và 2009………………….…81
Bảng 2.27: Phân tích khả năng hoạt động…………………………………………..….82
Bảng 2.28: Phân tích khả năng quản lý vốn vay…………………………………….…82
Bảng 2.29 a : Khả năng sinh lời năm 2007 so với năm 2008.........................................83
Bảng 2.29 b : Khả năng sinh lời năm 2009 so với năm 2008.........................................83
Bảng 2.29c : Khả năng sinh lời năm 2009 so với năm 2007..........................................84
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm qua ngành may mặc ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc và được coi là ngành kinh tế mũi nhọn góp phần đem lại nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách quốc gia. Không chỉ có vậy mà ngành may mặc còn là ngành đi đầu trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển lớn mạnh của các doanh nghiệp may thông qua việc nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia và hướng mở rộng thị trường trong nước, xuất khẩu ra nước ngoài đã minh chứng điều đó.
Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành bao gồm: sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, kinh doanh bất động sản, thương mại, kinh doanh vận tải và đào tạo.
Công ty được thành lập ngày 22/11/1979 là doanh nghiệp quốc doanh. Đến ngày 01/01/2003 được chuyển đổi sang hình thức công ty cổ phần với 100% vốn của các cổ đông với tên Công ty Cổ phần May Xuất khẩu Thái Nguyên đến ngày 05/09/2007 công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG. Sau 30 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành dệt may Việt Nam, công ty đã liên tục đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ; đa dạng hóa các mặt hàng; đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Mục tiêu chiến lược của công ty là phát triển theo hướng đa ngành, ngành hàng sản xuất kinh doanh cốt lõi là hàng may mặc.
Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty hiện trên 6,000 người được đào tạo cơ bản, làm việc chuyên nghiệp, quản trị doanh nghiệp tiên tiến. Cùng với cơ sở vật chất khang trang được xây dựng trên diện tích mặt bằng là 130.000m2, máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO-9001.
Sản phẩm của Công ty được xuất khẩu sang nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản, Mỹ, EU... với giá cả cạnh tranh, cách dịch vụ luôn đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước.Triết lý kinh doanh của công ty là: “Khách hàng là người trả lương cho chúng ta”
Trong thời gian thực tập, khảo sát và nghiên cứu tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, được sự quan tâm hướng dẫn tận tình của thạc sỹ Phạm Thị Mai Yến – khoa Quản lý công nghiệp và Môi trường – trường đại học Kỹ thuật Công nghiệp Thái Nguyên, cùng với sự giúp đỡ của các anh, chị phòng ban nghiệp vụ của công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, đã giúp em hoàn thành tốt bản báo cáo này.
Báo cáo của em gồm có 3 phần như sau:
- Phần 1: Giới thiệu khái quát chung về doanh nghiệp
- Phần 2: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Phần 3: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Phần 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP
1.1Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
1.1.1.Tên, địa chỉ doanh nghiệp
a) Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG là doanh nghiệp kinh doanh đa ngành bao gồm: sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, đầu tư kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp, kinh doanh bất động sản, thương mại, kinh doanh vận tải và đào tạo. Có thể khái quát một số thông tin chung về công ty như sau:
- Tên tiếng Anh: TNG INVESTMENT AND TRADING JOINT STOCK COMPANY
- Tên viết tắt : TNG
b) Địa chỉ trụ sở : 160 Minh Cầu – Thành phố Thái Nguyên
Điện thoại : 0280 854 462 Fax : 0280 852 060
Website :
You must be registered for see links
Email : [email protected]Mã số thuế : 4600305723
Tài khoản giao dịch số :
3901.000000.3923 (VND) tại NHĐT & PTVN chi nhánh Thái Nguyên.
3901.037000.4036 (USD) tại NHĐT & PTVN chi nhánh Thái Nguyên
10201.00004.39204 (VND) tại NH CT VN chi nhánh Thái Nguyên
10202.00000.47206 (USD) tại NH CT VN chi nhánh Thái Nguyên
c) Giấy chứng nhận ĐKKD số 1703000036 (đăng ký thay đổi lần thứ 06) do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Thái Nguyên cấp ngày 08 tháng 10 năm 2007.
d) Logo biểu tượng của công ty:
không có khoản đầu tư tài chính. Điều đó thể hiện việc sử dụng vốn tại doanh nghiệp chưa có hiệu quả.
Kết cấu vốn và nguồn vốn tương đối hợp lý, tình hình đầu tư theo chiều sâu được khả quan. Công ty đã gia tăng vốn chủ sở hữu để đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động.
Các tỉ số về khả năng thanh toán đang được cải thiện dần, thể hiện tăng năng lực trả các khoản nợ ngắn hạn. Công ty nên tăng cường chỉ tiêu này hơn để đảm bảo tính ổn định cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Tuỳ vào tình hình thực tế của thị trường, Công ty nên có chiến lược quản lý dòng tiền ra hợp lý nhất, đồng thời tăng cường các dòng tiền vào bằng nhiều hình thức . Theo kế hoạch của Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas), xuất khẩu dệt may năm 2007 đạt 7,5 tỷ đô–la, năm 2010 đạt 10 – 12 tỷ đô–la, năm 2020 đạt 18 – 20 tỷ, tương đương tốc độ tăng trưởng từ 10% – 17%/năm, nhờ những lợi thế như:
- Chi phí nhân công cạnh tranh
- Nguồn lao động dồi dào, với hơn 40% dân số trong độ tuổi lao động và hằng năm bổ sung thêm 1.3 triệu lao động. Ngoài ra, lao động Việt Nam được đánh giá là khéo léo, cần cù
- Thị trường nội địa với dân số 80 triệu người hứa hẹn nhiều cơ hội cho ngành dệt may
- Thị trường nước ngoài như Hoa Kỳ, Nhật Bản, EU,... đã khá quen thuộc với các mặt hàng dệt may Việt Nam và sẽ có nhiều cơ hội mở rộng hơn nữa theo lộ trình gia nhập WTO của Việt Nam
Thêm vào đó, Hiệp hội Dệt may đã xây dựng chiến lược phát triển về chất cho ngành dệt may Việt Nam, điều này chắc chắn sẽ tạo điều kiện thuận lợi để ngành đạt được những bước phát triển toàn diện trong thời gian tới.
Trên cơ sở định hướng chung của ngành, TNG nên xây dựng định hướng phát triển của Công ty trong những năm tới như sau:
- May mặc giữ vai trò chủ đạo, từng bước đầu tư kinh doanh thêm các mặt hàng mới, trước hết là các mặt hàng phục vụ trực tiếp cho hàng may mặc là giặt, bao bì, in, thêu,…
- Thị trường xuất khẩu vẫn là chính, tăng dần tỷ lệ nội địa lên 10 –15% năm 2011, cân bằng giữa các thị trường, tránh phụ thuộc quá nhiều vào thị trường Mỹ.
- Liên tục phát triển sản xuất theo cả chiều rộng và chiều sâu bằng việc đầu tư hoàn chỉnh nhà máy TNG Sông Công với quy mô 60 chuyền may và thường xuyên bổ sung đổi mới máy móc thiết bị theo công nghệ mới
Định hướng phát triển ngành may là chủ lực, mở rộng sang các lĩnh vực phụ trợ rất phù hợp với chiến lược phát triển toàn diện của ngành Dệt may Việt Nam trong thời gian tới. Việc tăng cường đầu tư được xác định trên cơ sở nhận định về tiềm năng và lợi thế của Việt Nam trên thị trường hàng dệt may thế giới và mục tiêu chiến lược của Dệt may Việt Nam giai đoạn tới. Bên cạnh đó, cũng như các đơn vị trong ngành, Công ty cũng cần ý thức được sức nặng của thị trường nội địa với hơn 80 triệu dân với cơ cấu dân số trẻ, nhu cầu tiêu dùng lớn.
3.1.2. Nguyên nhân thành công và hạn chế còn tồn tại của doanh nghiệp
3.1.2.1. Nguyên nhân thành công
- Hiệp định thương mại dệt may Việt Mỹ có hiệu lực, tạo điều kiện cho công ty phát triển mạng lưới khách hàng, mở rộng thị trường khiến kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ tăng 74%, chiếm 88% tổng doanh thu của toàn Công ty năm 2008.
- Năm 2005, EU xoá bỏ chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam cũng tạo điều kiện cho công ty phát triển thị trường này, góp phần cho mở rộng đa dạng thị trường, tìm kiếm các khách hàng lớn. Nhờ vậy kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU tăng.
- Sự thông thoáng hơn của nền kinh tế đã thúc đẩy các nhà đầu tư nước ngoài tham gia đầu tư vào Việt Nam, trong đó có ngành cung ứng nguyên phụ liệu dệt may, đây chính là tiền đề thuận lợi để Công ty chủ động phát triển kinh doanh theo hình thức FOB.
- Nắm bắt cơ hội Việt Nam gia nhập WTO, trong 3 năm gần đây Công ty đã mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất và đầu tư mới nhà xưởng, máy móc thiết bị, công nghệ. Chính điều này đã giúp Công ty nhận được thêm nhiều đơn đặt hàng mới và đây cũng là nhân tố tác động mạnh để doanh thu của Công ty có những tăng trưởng vượt bậc trong năm 2007, 2008,2009 (năm 2008 tăng 179% so với năm 2007).
3.1.2.2. Hạn chế còn tồn tại của doanh nghiệp
- Lao động tại địa phương hầu hết là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo. Do đó, khi có nhu cầu Công ty phải thực hiện đào tạo rồi mới đưa vào sử dụng. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới chi phí, thời gian mà còn dễ dẫn tới tình trạng chảy máu chất xám nếu không quản lý nguồn nhân lực tốt
- Do khủng hoảng kinh tế toàn cầu
- Các rào cản phi thuế quan như hạn ngạch, yêu cầu kỹ thuật,… áp đặt đối với dệt may Việt Nam cùng gây không ít khó khăn cho ngành, đòi hỏi TNG và các doanh nghiệp may phải đầu tư lớn về công nghệ để vượt qua các rào cản kỹ thuật
3.2. Đề xuất một số biện pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Trên thực tế chủ yếu Công ty sản xuất hàng để xuất khẩu, sản phẩm may mặc của Công ty tiêu thụ trong nước chưa nhiều, chưa được thị trường nội địa biết đến. Nhất là ngay tại Tỉnh Thái Nguyên, sản phẩm quần áo thời trang mang thương hiệu TNG của Công ty cũng chưa phổ biến. Đánh giá được vấn đề này nên mục tiêu, kế hoạch dài hạn của Công ty trong tương lai chính là phải đầu tư hơn vào thị trường trong nước. Không những tiếp tục thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mà còn chú trọng cho thị trường trong nước. TNG sẽ đầu tư đáng kể, không ngừng nâng cao thương hiệu.
- Mở rộng tìm kiếm bạn hàng trên thế giới bằng uy tín, bằng chất lượng bảo đảm mà Công ty đã gây dựng được với những khách hàng cũ. Năm 2007, Công ty đã mở rộng và đào tạo chuyên sâu tay nghề cho công nhân, thể hiện ở chi phí đào tạo tăng và được khách hàng đánh giá sản phẩm làm ra có kỹ thuật tốt. Cùng với đó chất lượng cán bộ quản lý cũng được nâng cao lên nhiều. Đây chính là lợi thế và sẽ là nhân tố tạo nên uy tín cho sản phẩm của Công ty.
- Về nguồn nguyên phụ liệu, kế hoạch của Công ty là tiến đến làm việc trực tiếp với các nhà cung cấp nguyên phụ liệu nước ngoài để đảm bảo về chất lượng và giảm được giá thành.
Để thực hiện được mục tiêu trên thì cần thời gian không ít và đội ngũ cán bộ thực sự có trình độ. Vì vậy trong tương lai Công ty sẽ phải triển khai rất tốt kế hoạch này vì Công ty có nhiều lợi thế và có nhiều triển vọng.
KẾT LUẬN
Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG được thành lập phù hợp với định hướng phát triển của đất nước nói chung và tỉnh Thái Nguyên nói riêng, từ khi chính thức đi vào hoạt động Công ty luôn được sự quan tâm của các cấp chính quyền. Quá trình hoạt động thời gian qua của công ty rất có hiệu quả, tuy vậy khả năng phát triển sản phẩm của công ty còn yếu, nhưng với những chuyển biến tích cực của ngành may Việt Nam sẽ tạo cơ hội cho công ty khắc phục những yếu kém, thực hiện bước đột phá về lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
Hiện nay quy mô công ty đã được mở rộng và từng bước phát triển, trình độ quản lý đã được cải thiện đáng kể, công nghệ đã được đổi mới sẵn sàng cho ra đời những sản phẩm chất lương hàng đầu, hứa hẹn trong những năm tới sẽ có những thay đổi lớn. Đặc biệt với kế hoạch tìm kiếm khách hàng ở thị trường trong và ngoài tỉnh, Công ty đã nỗ lực trong nghiên cứu thị trường, xem phát triển sản phẩm đặt lên hàng đầu, cố gắng phục vụ tốt mọi nhu cầu của khách hàng...đó là những định hướng hoàn toàn phù hợp với hình mới hiện nay, nếu được thực hiện hiệu quả chắc chắn Công ty sẽ hoạt động tốt hơn trước rất nhiều.
Do đó để nắm bắt các cơ hội kinh doanh, hoà nhập vào thị trường quốc tế, nâng cao sức cạnh tranh trên thương trường Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại TNG phải không ngừng khắc phục những yếu kém về khả năng phát triển sản phẩm cũng như năng lực sản xuất, nâng cao trình độ, tăng cường tiếp thu thông tin, đảm bảo ổn định các nguồn hàng, sử dụng hiệu quả lao động… tạo tiền đề cho Công ty vượt qua những chặn đường đầy thách thức khi Việt Nam mở cửa hội nhập với Quốc tế.
Sau một thời gian thực tế, được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú, anh chị trong công ty TNG, em đã được tiếp cận với một môi trường làm việc năng động, với hoạt động sản xuất kinh doanh thực tiễn tại doanh nghiệp, các nghiệp vụ chuyên môn trong quản lý điều hành và sản xuất kinh doanh, được tìm hiểu cách thức làm việc cũng như học hỏi về giao tiếp, ứng xử trong công sở và những nơi công cộng, học hỏi tác phong làm việc hiệu quả, khoa học, ý thức kỉ luật và tinh thần tự giác trong công việc.
Cuối cùng em xin chân thành Thank cô giáo hướng dẫn Phạm Thị Mai Yến, cùng các anh chị trong Công ty đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tế và hoàn thiện bản báo cáo này.
Do lần đầu tiên tiếp cận thực tế công việc, do còn hạn chế về trình độ hiểu biết nên bản báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được lời góp ý của các thầy, cô. Em xin chân thành cảm ơn!.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: bảng cân đố kế toán công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, tinh hinh dau tu san xuat kinh doanh tai tng, xây dựng bảng lương cho công ty cổ phần đầu tư thương mại SMC, Lĩnh vực hoạt động của công ty TNG, hình thức sản xuất công ty cổ phần đầu tư và thương mại TNG, nhận xét về công ty TNG, tổng số lao động công ty cổ phần đầu tư thuơng mại dệt may thành công
Last edited by a moderator: