Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Báo cáo thực tập tổng hợp tại Sở nông nghiệp Hải Phòng
Phần I. Tổng quan về Sở nông nghiệp Hải Phòng
I. Quá trình hình thành và phát triển của Sở nông nghiệp Hải Phòng.
Sở nông nghiệp Hải Phòng( 3/1970-10/1971).
Để giảm bớt các chỉ đạo nông lâm nghiệp trực thuộc Uỷ ban thành phố, Sở nông nghiệp Hải Phòng được thành lập( QĐ 286/UB) trên cơ sở hợp nhất Ty nông nghiệp , Ty cơ điện, Công ty trồng rừng và nuôi ong…với chức năng nhiệm vụ giúp Uỷ ban hành chính thành phố nghiên cứu, tổ chức chỉ đạo sản xuất nông lâm ngư nghiệp, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ KHKT, đào tạo cán bộ, cung ứng vật tư kĩ thuật, quản lí quốc doanh nông nghiệp.
Về tổ chức, không tổ chức tổng hợp Uỷ ban nông nghiệp và cũng không chuyên sâu chia nhỏ như ty nông nghiệp mà bao gồm các phòng hành chính, tổ chức, tổng hợp kế hoạch, trồng trọt , chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản và ban kiểm soát cơ bản.
Trực thuộc Sở có các đơn vị sự nghiệp khoa học các trạm, trại thí nghiệm kinh doanh dịch vụ( gắn thu bù chi); các đơn vị hạch toán độc lập; công ty, nông trường thuộc quyền quản lí trước kia của Ty nông nghiệp, Ty cơ điện, Công ty trồng rừng nuôi ong…
Uỷ ban nông nghiệp thành phố( 10/1971- 1/1976).
Thực hiện chủ trương tổ chức lại sản xuất, đưa nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn XHCN, phương hướng tập trung, chuyên canh, thâm canh, mở thêm vùng kinh tế mới, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính… Ngành nông nghiệp đã được tổ chức lại: ở Trung ương là Uỷ ban nông nghiệp Trung ương, ở cấp tỉnh, thành phố là Uỷ ban nông nghiệp thành phố, ở huyện là Uỷ ban nông nghiệp huyện. Uỷ ban nông nghiệp thành phố thay mặt Uỷ ban hành chính thành phố chỉ đạo các lĩnh vực nông nghiệp. Về công tác nghiệp vụ chuyên môn nhận thêm nhiệm vụ quy, kế hoạch nông nghiệp, hướng dẫn xây dựng đồng ruộng tưới tiêu khoa học và nuôi cá nước ngọt( những phần việc của Uỷ ban Kế hoạch, Sở thuỷ lợi, Sở thuỷ sản bàn giao sang). Lãnh đạo Uỷ ban nông nghiệp thành phố là một đồng chí phó bí thư Thành uỷ. Cán bộ công nhân viên chức trên 120 người. Về tổ chức Đảng có Đảng uỷ, Uỷ ban nông nghiệp trực thuộc Đảng uỷ khối nông nghiệp. Uỷ ban nông nghiệp huyện có các phòng trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, quản lí và trường sơ cấp kĩ thuật nông nghiệp huyện.
Uỷ ban nông nghiệp thành phố đã qui tụ được các ngành của thành phố, tập trung sức đầu tư xây dựng nhiều cơ sở vật chất kĩ thuật cho nông nghiệp; Củng cố và mở rộng các công trình thuỷ lợi, xây dựng mở rộng các nông trường, xí nghiệp, trạm trại… hình thành hệ thống cây giống, con giống; các công ty dịch vụ cơ khí, vật tư nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi, các trạm trại bảo vệ thực vật và thú y. Đắp đê lấn biển, xây dựng vùng cói Trấn Dương…Để có nhiều nông sản thực phẩm phục vụ cho đời sống và xuất khẩu, đã xây dựng và thực hiện chính sách gia công, đối lưu lương thực sản xuất rau, thịt lợn…với các HTX và hộ xã viên.
Sở nông nghiệp Hải Phòng 1976-1986:
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ngành nông nghiệp được tổ chức lại: ở Trung ương là Bộ nông nghiệp và các địa phương và các Ty, Sở nông nghiệp. Bộ máy văn phòng Sở nông nghiệp tinh giảm gọn nhẹ, số cán bộ công nhân viên chức giảm từ 80 xuống còn 63. Lãnh đạo Sở và các phòng ban, giám đốc các công ty, xí nghiệp, trại, trạm, trường… đa số là các kĩ sư kinh tế, trồng trọt, chăn nuôi, cơ khí…
Nhiệm vụ của Sở nông nghiệp – cơ quan tham mưu giúp Thành uỷ, UBND thành phố về lĩnh vực nông nghiệp , đã được phân định rõ trách nhiệm với các ngành liên quan: Uỷ ban khoa học, Sở ngoại thương, Sở lương thực, Ban kinh tế thành uỷ…
Thời kì này, ngành nông nghiệp có những biến động lớn: do những khó khăn của đất nước sau chiến tranh, sản xuất các ngành sút kém…trong nông nghiệp, vì các yếu kém trong công tác quản lí của HTX nông nghiệp, đã thực hiện khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động, vai trò của HTX nông nghiệp giảm dần. Vì những thiên tai và thất bát mùa màng, lương thực khó khăn, sản xuất chăn nuôi nói chung và chăn nuôi quốc doanh bị ảnh hưởng lớn, phải dần dần thu hẹp quy mô sản xuất…cùng với việc xây dựng cấp huyện thành cấp kế hoạch, ngân sách, nhiều tổ chức mới ra đời: công ty vật tư nông nghiệp cấp III, công ty bảo hiểm cây trồng và công ty bảo hiểm con vật nuôi. Việc nghiên cứu, chỉ đạo nông nghiệp tập trung theo hướng tìm tòi các hình thức tổ chức quản lý và phát triển cây lương thực, những lĩnh vực khác hạn chế nhiều.
Sở nông lâm nghiệp Hải Phòng(1986-1995).
Tháng 6-1986 Uỷ ban hành chính thành phố có quyết định 510 chuyển Sở nông nghiệp Hải Phòng thành Sở nông lâm nghiệp Hải Phòng, đồng thời với việc tổ chức Liên hiệp các Xí nghiệp chăn nuôi và Liên hiệp các Xí nghiệp cây trồng,(hai tổ chức này tồn tại được trên 1,5 năm thì giải thể).
Thời kì này, trong nông nghiệp hộ xã viên được xác định là đơn vị kinh tế tự chủ. HTX nông nghiệp từ vai trò quản lí điều hành chuyển sang làm dịch vụ cho hộ xã viên. Với quyết định 217/HĐBT về quyền tự chủ trong kinh doanh của các quốc doanh thì nhiệm vụ chủ yếu của Sở nông lâm nghiệp là quản lí Nhà nước chuyên ngành( không can thiệp sâu vào quá trình kinh doanh của các đơn vị quốc doanh nông lâm nghiệp) và khuyến nông( chuyển giao kĩ thuật cho hộ xã viên và HTX).
Biên chế cán bộ công nhân viên chức Sở giảm từ 63 người xuống còn 35 người. Chỉ còn các phòng Trồng trọt, Hành chính, Tổ chức, Tài vụ, Ban thanh tra. Một số phòng ban khác chuyển sang hình thức chuyên viên: chuyên viên chăn nuôi, lâm nghiệp, kế hoạch, cơ khí…về Đảng có Ban cán sự Đảng của Sở trực thuộc Đảng uỷ khối Dân chính thành phố.
Từ năm 1993, chương trình cấp II hóa giống lúa và thâm canh cây lương thực đạt kết quả rất tốt. Sản xuất nông nghiệp được mùa liên tục, năng suất tăng không ngừng, nhờ đó chăn nuôi, ngành nghề cũng có điều kiện phát triển, bộ mặt nông thôn có sự đổi mới, đời sống nông dân được cải thiện…
Những đơn vị thuộc Sở quản lí bao gồm:
• Những đơn vị quản lí Nhà nước chuyên ngành: Chi cục bảo vệ thực vật, Thú y, Kiểm lâm nhân dân, di dân xây dựng vùng kinh tế mới.
• Các đơn vị sự nghiệp khoa học: trường trung học và dạy nghề nông nghiệp, Trung tâm nước sạch và môi trường. Trung tâm đất mặn phèn, Trung tâm khuyến nông.
• Các đơn vị kinh doanh-dịch vụ( 13 đơn vị công ty, nông trường, xí nghiệp). Năm 1992, thành phố giải thể Liên hiệp Lương thực Hải Phòng và thành lập Công ty Lương thực Hải Phòng thuộc Sở nông lâm nghiệp.
Sở nông nghiệp Hải Phòng( từ 1995 đến nay)
Sở đã tăng cường đẩy mạnh hoạt đông và đã thu được nhiều kết quả về cả sản xuất nông nghiệp và thực hiện chức năng quản lí. Đã tiến hành cải cách bộ máy hành chính, đảm bảo đúng chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. Trên cơ sở đó, nền nông nghiệp của địa phương cũng có nét đổi sắc.
II. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của sở nông nghiệp Hải Phòng.
1. Cơ cấu tổ chức
1.1. Tổ chức bộ máy khi mới thành lập Sở:
• Lãnh đạo Sở gồm có : Giám đốc và một số Phó giám đốc.
• Các phòng chức năng giúp việc (có 12 phòng): Văn phòng, Tổ chức_cán bộ, Tài chính_kế toán, Kế hoạch_đầu tư, Trồng trọt_ lâm nghiệp,Chăn nuôi, Chính sách NN_PTNT, Chế biến nông sản và ngành nghề nông thôn, Thuỷ lợi và XDCB,Thuỷ nông, Đê điều .
• Các chi cục nhà nước chuyên ngành có 4 đơn vị: Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Di dân và Phát triển vùng kinh tế mới, Chi cục Kiểm lâm.
• Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc ( 4 đơn vị ): Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn(NSH_VSMTNT), Ban quản lý dự án khu vực các công trình thủy lợi ( nay là Ban quản lý dự án các công trình Trung tâm cải tạo đất mặn phèn.
Ngoài ra còn có Trường trung học Nông nghiệp PTNT cũng là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp nông thôn.
Biên chế của Cơ quan sở và các đơn vị trực thuộc được Uỷ ban nhân dân thành phố giao hàng năm.
• Các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở: Thời điểm thành lập có 20 đơn vi.
1.2. Tổ chức bộ máy trong quá trình hoạt động:
a, Diễn biến:
Từ khi thành lập (1996 ) đến nay tổ chức bộ máy của Sở có một số thay đổi:
- Lãnh đạo Sở : Từ khi mới hợp nhất có 7 nay còn 4.
Giám đốc Sở qua các thời kỳ như sau:
Đồng chí Trần Trọng Sót_ Từ 1996 đến 1998
Đồng chí Nguyễn Trí Thăng_ Từ 1998 đến 2004
Đồng chí Đỗ Trung Thoại_ Từ 2004 trở đi.
- Các phòng chức năng thuộc Sở: Chuyển phòng đê điều thành Chi cục phòng chống lụt bão và quản lý đê điều, còn lại 11 phòng.
- Các Chi cục nhà nước chuyên ngành: Tăng thêm một chi cục mới đưa tổng số Chi cục lên 5 đơn vị.
- Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc : Đã chuyển giao đi 2 đơn vị và thành lập thêm một trung tâm mới : Chuyển giao Trung tâm cải tạo đất mặn phèn sang cho Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam quản lý; Chuyển giao trường Trung học Nông nghiệp PTNT sang trường Cao đẳng Cộng Đồng Hải Phòng (2002); thành lập Trung tâm Phát triển Lâm nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.
Hiện còn 4 đơn vị sự nghiệp trực thuộc sở.
- Các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc: Từ 1996 đến nay đã tiến hành sắp xếp lại một sốdoanh nghiệp, kết quả:
Giải thể một đơn vị: Công ty Lâm nghiệp_ nuôi ong
Sáp nhập 2 đơn vị vào doanh nghiệp khác: Xí nghiệp giống lúa Vĩnh Bảo và công ty giống cây trồng; Xí nghiệp gia cầm thành…Vụ kỹ thuật nông nghiệp .
Hợp nhất 2 doanh nghiệp thành công ty mới: Công ty chăn nuôi.
Chuyển giao cho ngành khác một đơn vị: Công ty xây dựng công trình nông nghiệp _PTNT.
Thí điểm bán đấu giá doanh nghiệp nhà nước được một đơn vị: Công ty Cơ khí Nông nghiệp .
Thực hiên cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước cho 8 đơn vị trực thuộc Sở.
Hiện còn một nông trường (đang thực hiện khoán kinh doanh cho tập thể người lao động) và 5 công ty khai thác thủy lợi hoạt động công ích.
b. Tổ chức bộ máy hiện tại.
* Lãnh đạo Sở :4 đồng chí. Giám đốc Sở: Đỗ Trung Thoại.
* Các phòng chức năng thuộc Sở: Gồm 11 phòng:
- Văn phòng Sở.- Phòng chăn nuôi
- Phòng tổ chức cán bộ.- Phòng trồng trọt.
- Thanh tra Sở.- Phòng chế biến nông sản và ngành nghề nông thôn
- Phòng kế hoạch_đầu tư.- Phòng chính sách NN-PTNN.
- Phòng thẩm định XDCB.- Phòng thủy nông.
- Phòng tài chính- Kế toán.
* Các chi cục quản lý nhà nước chuyên ngành có 5 chi cục :
- Chi cục phòng chống lụt bão và quản lý đê điều.
- Chi cục Bảo vệ thực vật.
- Chi cục Thú y
- Chi cục Kiểm lâm
- Chi cục Di dân và phát triển vùng kinh tế mới;
*Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở có 4 đơn vị:
• Trung tâm khuyến nông
• Trung tâm phát triển Nông_ Lâm nghiệp công nghệ cao Hải Phòng.
• Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn
• Ban quản lý dự án các công trình nông nghiệp và PTNT
• Các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc còn lại là:
• Nông trường Quý Cao
• Công ty khai thác công trình thủy lợi Đa Độ
• Công ty khai thác công trình thủy lợi An Hải
• Công ty khai thác công trình thủy lợi Vĩnh Bảo
• Công ty khai thác công trình thủy lợi Tiên Lãng
• Công ty khai thác công trình thủy lợi Thủy Nguyên
c, Phương hướng tổ chức sắp xếp bộ máy theo Thông tư 11/ TTLT-BNN-BNV.
• Các phòng thuộc Sở : gồm văn phòng, thanh tra và 5 phòng chuyên môn.
• Các chi cụcQLNN chuyên ngành: 4 chi cục (không kể chi cục kiểm lâm)
2. Chức năng nhiệm vụ .
Theo quyết định thành lập .
Căn cứ hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 07 LB/TT ngày 24/4/1996 của Liên bộ:
Bộ NN-PTNT và Bộ Tài Chính, Uỷ ban Nhân dân thành phố đã có quyết định số2383/QĐ-TCCQ ngày 11/10/1996 về việc thành lập Sở Nông nghiệp và PTNT thành phố Hải Phòng, trên cơ sở tổ chức và sắp xếp lại Sở Nông –Lâm nghiệp và Sở thủy lợi. Quyết định này bao gồm :
2.1. Chức năng
Sở nông nghiệp và PTNT là cơ quan chuyên môn của uỷ ban nhân dân thành phố, thực hiện chức năng nhà nước về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố.
kinh tế hợp tác, HTX trong nông nghiệp-diêm nghiệp, về bộ máy quản lí của HTX. Những tồn tại như yếu kém về cơ sở vật chất, vốn, kĩ thuật…về quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, chế độ đào tạo…
Phần 3: Phương hướng phát triển kinh tế hợp tác và HTX trong nông nghiệp thời gian tới và những kiến nghị với Trung ương, với thành phố.
Báo cáo trình bày những quan điểm phát triển HTX nông nghiệp trong những năm sau, phương hướng và mục tiêu đặt ra, những giải pháp chủ yếu để thực hiện có hiệu quả. Nêu lên những kiến nghị về kinh tế hợp tác và HTX với Trung ương và thành phố.
* Báo cáo tiểu luận: Phát triển các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn đến năm 2010.
Tiểu luận chia làm 2 phần:
Phần 1: đánh giá thực trạng phát triển các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn phục vụ CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001-2004: những kết quả đạt được, hạn chế trong ngành nông nghiệp, ngành thuỷ sản của kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, tư nhân, hộ kinh doanh cá thể và kinh tế trang trại.
Phần 2: Phương hướng, mục tiêu và các giải pháp phát triển các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn phục vụ CNH,HĐH đến năm 2010, định hướng năm 2020: Báo cáo trình bày phương hướng, mục tiêu phát triển các thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể tiểu chủ.
Báo cáo trình bày những giải pháp phát triển các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn: về xây dựng mô hình, hoàn thiện hệ thống chính sách và thực hiện chính sách, phát triển kinh tế hộ, tăng cường liên kết kin hdoanh, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, quản lí nhà nước, các biện pháp tổng hợp khác.
Đề cương sơ bộ
Đề tài: Mục tiêu, phương hướng và một số giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp Hải Phòng đến năm 2010.
A-Phần thứ nhất
Tính cấp thiết của đề tài
I. Cơ sở lí luận
1. Khái niệm, vai trò và các loại hình HTX nông nghiệp.
1.1. Khái niệm
1.2. Vai trò
1.3. Các loại hình HTX nông nghiệp hiện nay.
2. Một số văn bản pháp luật.
B-Phần thứ hai
Thực trạng HTX nông nghiệp giai đoạn 2002-2006
I. Tổng quan tình hình các HTX nông nghiệp hiện nay trên cả nước.
II. Thực trạng HTX nông nghiệp trên địa bàn Hải Phòng.
1. Thành tựu
2. Khó khăn
III. Nguyên nhân
1. Nguyên nhân chủ quan
2. Nguyên nhân khách quan
C-Phần thứ ba
Mục tiêu, phương hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển HTX nông nghiệp Hải Phòng
I. Mục tiêu
II. Phương hướng
1. Đối với các HTX nông nghiệp hiện có.
2. Đối với các HTX nông nghiệp thành lập mới
III. Một số giải pháp chủ yếu
1. Công tác thông tin tuyên truyền
2. Về nguồn lực
3. Cơ chế, chính sách của địa phương
4. Xây dựng các mô hình
5. Xây dựng các chương trình dự án hỗ trợ phát triển HTX
D-Phần thứ tư
Một số kiến nghị
I. Đối với Trung ương
II. Đối với địa phương
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Báo cáo thực tập tổng hợp tại Sở nông nghiệp Hải Phòng
Phần I. Tổng quan về Sở nông nghiệp Hải Phòng
I. Quá trình hình thành và phát triển của Sở nông nghiệp Hải Phòng.
Sở nông nghiệp Hải Phòng( 3/1970-10/1971).
Để giảm bớt các chỉ đạo nông lâm nghiệp trực thuộc Uỷ ban thành phố, Sở nông nghiệp Hải Phòng được thành lập( QĐ 286/UB) trên cơ sở hợp nhất Ty nông nghiệp , Ty cơ điện, Công ty trồng rừng và nuôi ong…với chức năng nhiệm vụ giúp Uỷ ban hành chính thành phố nghiên cứu, tổ chức chỉ đạo sản xuất nông lâm ngư nghiệp, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ KHKT, đào tạo cán bộ, cung ứng vật tư kĩ thuật, quản lí quốc doanh nông nghiệp.
Về tổ chức, không tổ chức tổng hợp Uỷ ban nông nghiệp và cũng không chuyên sâu chia nhỏ như ty nông nghiệp mà bao gồm các phòng hành chính, tổ chức, tổng hợp kế hoạch, trồng trọt , chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản và ban kiểm soát cơ bản.
Trực thuộc Sở có các đơn vị sự nghiệp khoa học các trạm, trại thí nghiệm kinh doanh dịch vụ( gắn thu bù chi); các đơn vị hạch toán độc lập; công ty, nông trường thuộc quyền quản lí trước kia của Ty nông nghiệp, Ty cơ điện, Công ty trồng rừng nuôi ong…
Uỷ ban nông nghiệp thành phố( 10/1971- 1/1976).
Thực hiện chủ trương tổ chức lại sản xuất, đưa nông nghiệp tiến lên sản xuất lớn XHCN, phương hướng tập trung, chuyên canh, thâm canh, mở thêm vùng kinh tế mới, đưa chăn nuôi trở thành ngành sản xuất chính… Ngành nông nghiệp đã được tổ chức lại: ở Trung ương là Uỷ ban nông nghiệp Trung ương, ở cấp tỉnh, thành phố là Uỷ ban nông nghiệp thành phố, ở huyện là Uỷ ban nông nghiệp huyện. Uỷ ban nông nghiệp thành phố thay mặt Uỷ ban hành chính thành phố chỉ đạo các lĩnh vực nông nghiệp. Về công tác nghiệp vụ chuyên môn nhận thêm nhiệm vụ quy, kế hoạch nông nghiệp, hướng dẫn xây dựng đồng ruộng tưới tiêu khoa học và nuôi cá nước ngọt( những phần việc của Uỷ ban Kế hoạch, Sở thuỷ lợi, Sở thuỷ sản bàn giao sang). Lãnh đạo Uỷ ban nông nghiệp thành phố là một đồng chí phó bí thư Thành uỷ. Cán bộ công nhân viên chức trên 120 người. Về tổ chức Đảng có Đảng uỷ, Uỷ ban nông nghiệp trực thuộc Đảng uỷ khối nông nghiệp. Uỷ ban nông nghiệp huyện có các phòng trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, quản lí và trường sơ cấp kĩ thuật nông nghiệp huyện.
Uỷ ban nông nghiệp thành phố đã qui tụ được các ngành của thành phố, tập trung sức đầu tư xây dựng nhiều cơ sở vật chất kĩ thuật cho nông nghiệp; Củng cố và mở rộng các công trình thuỷ lợi, xây dựng mở rộng các nông trường, xí nghiệp, trạm trại… hình thành hệ thống cây giống, con giống; các công ty dịch vụ cơ khí, vật tư nông nghiệp, thức ăn chăn nuôi, các trạm trại bảo vệ thực vật và thú y. Đắp đê lấn biển, xây dựng vùng cói Trấn Dương…Để có nhiều nông sản thực phẩm phục vụ cho đời sống và xuất khẩu, đã xây dựng và thực hiện chính sách gia công, đối lưu lương thực sản xuất rau, thịt lợn…với các HTX và hộ xã viên.
Sở nông nghiệp Hải Phòng 1976-1986:
Sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ngành nông nghiệp được tổ chức lại: ở Trung ương là Bộ nông nghiệp và các địa phương và các Ty, Sở nông nghiệp. Bộ máy văn phòng Sở nông nghiệp tinh giảm gọn nhẹ, số cán bộ công nhân viên chức giảm từ 80 xuống còn 63. Lãnh đạo Sở và các phòng ban, giám đốc các công ty, xí nghiệp, trại, trạm, trường… đa số là các kĩ sư kinh tế, trồng trọt, chăn nuôi, cơ khí…
Nhiệm vụ của Sở nông nghiệp – cơ quan tham mưu giúp Thành uỷ, UBND thành phố về lĩnh vực nông nghiệp , đã được phân định rõ trách nhiệm với các ngành liên quan: Uỷ ban khoa học, Sở ngoại thương, Sở lương thực, Ban kinh tế thành uỷ…
Thời kì này, ngành nông nghiệp có những biến động lớn: do những khó khăn của đất nước sau chiến tranh, sản xuất các ngành sút kém…trong nông nghiệp, vì các yếu kém trong công tác quản lí của HTX nông nghiệp, đã thực hiện khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động, vai trò của HTX nông nghiệp giảm dần. Vì những thiên tai và thất bát mùa màng, lương thực khó khăn, sản xuất chăn nuôi nói chung và chăn nuôi quốc doanh bị ảnh hưởng lớn, phải dần dần thu hẹp quy mô sản xuất…cùng với việc xây dựng cấp huyện thành cấp kế hoạch, ngân sách, nhiều tổ chức mới ra đời: công ty vật tư nông nghiệp cấp III, công ty bảo hiểm cây trồng và công ty bảo hiểm con vật nuôi. Việc nghiên cứu, chỉ đạo nông nghiệp tập trung theo hướng tìm tòi các hình thức tổ chức quản lý và phát triển cây lương thực, những lĩnh vực khác hạn chế nhiều.
Sở nông lâm nghiệp Hải Phòng(1986-1995).
Tháng 6-1986 Uỷ ban hành chính thành phố có quyết định 510 chuyển Sở nông nghiệp Hải Phòng thành Sở nông lâm nghiệp Hải Phòng, đồng thời với việc tổ chức Liên hiệp các Xí nghiệp chăn nuôi và Liên hiệp các Xí nghiệp cây trồng,(hai tổ chức này tồn tại được trên 1,5 năm thì giải thể).
Thời kì này, trong nông nghiệp hộ xã viên được xác định là đơn vị kinh tế tự chủ. HTX nông nghiệp từ vai trò quản lí điều hành chuyển sang làm dịch vụ cho hộ xã viên. Với quyết định 217/HĐBT về quyền tự chủ trong kinh doanh của các quốc doanh thì nhiệm vụ chủ yếu của Sở nông lâm nghiệp là quản lí Nhà nước chuyên ngành( không can thiệp sâu vào quá trình kinh doanh của các đơn vị quốc doanh nông lâm nghiệp) và khuyến nông( chuyển giao kĩ thuật cho hộ xã viên và HTX).
Biên chế cán bộ công nhân viên chức Sở giảm từ 63 người xuống còn 35 người. Chỉ còn các phòng Trồng trọt, Hành chính, Tổ chức, Tài vụ, Ban thanh tra. Một số phòng ban khác chuyển sang hình thức chuyên viên: chuyên viên chăn nuôi, lâm nghiệp, kế hoạch, cơ khí…về Đảng có Ban cán sự Đảng của Sở trực thuộc Đảng uỷ khối Dân chính thành phố.
Từ năm 1993, chương trình cấp II hóa giống lúa và thâm canh cây lương thực đạt kết quả rất tốt. Sản xuất nông nghiệp được mùa liên tục, năng suất tăng không ngừng, nhờ đó chăn nuôi, ngành nghề cũng có điều kiện phát triển, bộ mặt nông thôn có sự đổi mới, đời sống nông dân được cải thiện…
Những đơn vị thuộc Sở quản lí bao gồm:
• Những đơn vị quản lí Nhà nước chuyên ngành: Chi cục bảo vệ thực vật, Thú y, Kiểm lâm nhân dân, di dân xây dựng vùng kinh tế mới.
• Các đơn vị sự nghiệp khoa học: trường trung học và dạy nghề nông nghiệp, Trung tâm nước sạch và môi trường. Trung tâm đất mặn phèn, Trung tâm khuyến nông.
• Các đơn vị kinh doanh-dịch vụ( 13 đơn vị công ty, nông trường, xí nghiệp). Năm 1992, thành phố giải thể Liên hiệp Lương thực Hải Phòng và thành lập Công ty Lương thực Hải Phòng thuộc Sở nông lâm nghiệp.
Sở nông nghiệp Hải Phòng( từ 1995 đến nay)
Sở đã tăng cường đẩy mạnh hoạt đông và đã thu được nhiều kết quả về cả sản xuất nông nghiệp và thực hiện chức năng quản lí. Đã tiến hành cải cách bộ máy hành chính, đảm bảo đúng chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. Trên cơ sở đó, nền nông nghiệp của địa phương cũng có nét đổi sắc.
II. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ của sở nông nghiệp Hải Phòng.
1. Cơ cấu tổ chức
1.1. Tổ chức bộ máy khi mới thành lập Sở:
• Lãnh đạo Sở gồm có : Giám đốc và một số Phó giám đốc.
• Các phòng chức năng giúp việc (có 12 phòng): Văn phòng, Tổ chức_cán bộ, Tài chính_kế toán, Kế hoạch_đầu tư, Trồng trọt_ lâm nghiệp,Chăn nuôi, Chính sách NN_PTNT, Chế biến nông sản và ngành nghề nông thôn, Thuỷ lợi và XDCB,Thuỷ nông, Đê điều .
• Các chi cục nhà nước chuyên ngành có 4 đơn vị: Chi cục Bảo vệ thực vật, Chi cục Di dân và Phát triển vùng kinh tế mới, Chi cục Kiểm lâm.
• Các tổ chức sự nghiệp trực thuộc ( 4 đơn vị ): Trung tâm Khuyến nông, Trung tâm Nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn(NSH_VSMTNT), Ban quản lý dự án khu vực các công trình thủy lợi ( nay là Ban quản lý dự án các công trình Trung tâm cải tạo đất mặn phèn.
Ngoài ra còn có Trường trung học Nông nghiệp PTNT cũng là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Nông nghiệp nông thôn.
Biên chế của Cơ quan sở và các đơn vị trực thuộc được Uỷ ban nhân dân thành phố giao hàng năm.
• Các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Sở: Thời điểm thành lập có 20 đơn vi.
1.2. Tổ chức bộ máy trong quá trình hoạt động:
a, Diễn biến:
Từ khi thành lập (1996 ) đến nay tổ chức bộ máy của Sở có một số thay đổi:
- Lãnh đạo Sở : Từ khi mới hợp nhất có 7 nay còn 4.
Giám đốc Sở qua các thời kỳ như sau:
Đồng chí Trần Trọng Sót_ Từ 1996 đến 1998
Đồng chí Nguyễn Trí Thăng_ Từ 1998 đến 2004
Đồng chí Đỗ Trung Thoại_ Từ 2004 trở đi.
- Các phòng chức năng thuộc Sở: Chuyển phòng đê điều thành Chi cục phòng chống lụt bão và quản lý đê điều, còn lại 11 phòng.
- Các Chi cục nhà nước chuyên ngành: Tăng thêm một chi cục mới đưa tổng số Chi cục lên 5 đơn vị.
- Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc : Đã chuyển giao đi 2 đơn vị và thành lập thêm một trung tâm mới : Chuyển giao Trung tâm cải tạo đất mặn phèn sang cho Phòng thương mại và Công nghiệp Việt Nam quản lý; Chuyển giao trường Trung học Nông nghiệp PTNT sang trường Cao đẳng Cộng Đồng Hải Phòng (2002); thành lập Trung tâm Phát triển Lâm nghiệp thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT.
Hiện còn 4 đơn vị sự nghiệp trực thuộc sở.
- Các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc: Từ 1996 đến nay đã tiến hành sắp xếp lại một sốdoanh nghiệp, kết quả:
Giải thể một đơn vị: Công ty Lâm nghiệp_ nuôi ong
Sáp nhập 2 đơn vị vào doanh nghiệp khác: Xí nghiệp giống lúa Vĩnh Bảo và công ty giống cây trồng; Xí nghiệp gia cầm thành…Vụ kỹ thuật nông nghiệp .
Hợp nhất 2 doanh nghiệp thành công ty mới: Công ty chăn nuôi.
Chuyển giao cho ngành khác một đơn vị: Công ty xây dựng công trình nông nghiệp _PTNT.
Thí điểm bán đấu giá doanh nghiệp nhà nước được một đơn vị: Công ty Cơ khí Nông nghiệp .
Thực hiên cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước cho 8 đơn vị trực thuộc Sở.
Hiện còn một nông trường (đang thực hiện khoán kinh doanh cho tập thể người lao động) và 5 công ty khai thác thủy lợi hoạt động công ích.
b. Tổ chức bộ máy hiện tại.
* Lãnh đạo Sở :4 đồng chí. Giám đốc Sở: Đỗ Trung Thoại.
* Các phòng chức năng thuộc Sở: Gồm 11 phòng:
- Văn phòng Sở.- Phòng chăn nuôi
- Phòng tổ chức cán bộ.- Phòng trồng trọt.
- Thanh tra Sở.- Phòng chế biến nông sản và ngành nghề nông thôn
- Phòng kế hoạch_đầu tư.- Phòng chính sách NN-PTNN.
- Phòng thẩm định XDCB.- Phòng thủy nông.
- Phòng tài chính- Kế toán.
* Các chi cục quản lý nhà nước chuyên ngành có 5 chi cục :
- Chi cục phòng chống lụt bão và quản lý đê điều.
- Chi cục Bảo vệ thực vật.
- Chi cục Thú y
- Chi cục Kiểm lâm
- Chi cục Di dân và phát triển vùng kinh tế mới;
*Các đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở có 4 đơn vị:
• Trung tâm khuyến nông
• Trung tâm phát triển Nông_ Lâm nghiệp công nghệ cao Hải Phòng.
• Trung tâm nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn
• Ban quản lý dự án các công trình nông nghiệp và PTNT
• Các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc còn lại là:
• Nông trường Quý Cao
• Công ty khai thác công trình thủy lợi Đa Độ
• Công ty khai thác công trình thủy lợi An Hải
• Công ty khai thác công trình thủy lợi Vĩnh Bảo
• Công ty khai thác công trình thủy lợi Tiên Lãng
• Công ty khai thác công trình thủy lợi Thủy Nguyên
c, Phương hướng tổ chức sắp xếp bộ máy theo Thông tư 11/ TTLT-BNN-BNV.
• Các phòng thuộc Sở : gồm văn phòng, thanh tra và 5 phòng chuyên môn.
• Các chi cụcQLNN chuyên ngành: 4 chi cục (không kể chi cục kiểm lâm)
2. Chức năng nhiệm vụ .
Theo quyết định thành lập .
Căn cứ hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 07 LB/TT ngày 24/4/1996 của Liên bộ:
Bộ NN-PTNT và Bộ Tài Chính, Uỷ ban Nhân dân thành phố đã có quyết định số2383/QĐ-TCCQ ngày 11/10/1996 về việc thành lập Sở Nông nghiệp và PTNT thành phố Hải Phòng, trên cơ sở tổ chức và sắp xếp lại Sở Nông –Lâm nghiệp và Sở thủy lợi. Quyết định này bao gồm :
2.1. Chức năng
Sở nông nghiệp và PTNT là cơ quan chuyên môn của uỷ ban nhân dân thành phố, thực hiện chức năng nhà nước về nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi và phát triển nông thôn trên địa bàn thành phố.
kinh tế hợp tác, HTX trong nông nghiệp-diêm nghiệp, về bộ máy quản lí của HTX. Những tồn tại như yếu kém về cơ sở vật chất, vốn, kĩ thuật…về quan hệ sở hữu, quan hệ phân phối, chế độ đào tạo…
Phần 3: Phương hướng phát triển kinh tế hợp tác và HTX trong nông nghiệp thời gian tới và những kiến nghị với Trung ương, với thành phố.
Báo cáo trình bày những quan điểm phát triển HTX nông nghiệp trong những năm sau, phương hướng và mục tiêu đặt ra, những giải pháp chủ yếu để thực hiện có hiệu quả. Nêu lên những kiến nghị về kinh tế hợp tác và HTX với Trung ương và thành phố.
* Báo cáo tiểu luận: Phát triển các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn đến năm 2010.
Tiểu luận chia làm 2 phần:
Phần 1: đánh giá thực trạng phát triển các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn phục vụ CNH,HĐH nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 2001-2004: những kết quả đạt được, hạn chế trong ngành nông nghiệp, ngành thuỷ sản của kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, tư nhân, hộ kinh doanh cá thể và kinh tế trang trại.
Phần 2: Phương hướng, mục tiêu và các giải pháp phát triển các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn phục vụ CNH,HĐH đến năm 2010, định hướng năm 2020: Báo cáo trình bày phương hướng, mục tiêu phát triển các thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể tiểu chủ.
Báo cáo trình bày những giải pháp phát triển các thành phần kinh tế trong nông nghiệp, nông thôn phục vụ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn: về xây dựng mô hình, hoàn thiện hệ thống chính sách và thực hiện chính sách, phát triển kinh tế hộ, tăng cường liên kết kin hdoanh, quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng cán bộ, quản lí nhà nước, các biện pháp tổng hợp khác.
Đề cương sơ bộ
Đề tài: Mục tiêu, phương hướng và một số giải pháp phát triển kinh tế hợp tác xã nông nghiệp Hải Phòng đến năm 2010.
A-Phần thứ nhất
Tính cấp thiết của đề tài
I. Cơ sở lí luận
1. Khái niệm, vai trò và các loại hình HTX nông nghiệp.
1.1. Khái niệm
1.2. Vai trò
1.3. Các loại hình HTX nông nghiệp hiện nay.
2. Một số văn bản pháp luật.
B-Phần thứ hai
Thực trạng HTX nông nghiệp giai đoạn 2002-2006
I. Tổng quan tình hình các HTX nông nghiệp hiện nay trên cả nước.
II. Thực trạng HTX nông nghiệp trên địa bàn Hải Phòng.
1. Thành tựu
2. Khó khăn
III. Nguyên nhân
1. Nguyên nhân chủ quan
2. Nguyên nhân khách quan
C-Phần thứ ba
Mục tiêu, phương hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển HTX nông nghiệp Hải Phòng
I. Mục tiêu
II. Phương hướng
1. Đối với các HTX nông nghiệp hiện có.
2. Đối với các HTX nông nghiệp thành lập mới
III. Một số giải pháp chủ yếu
1. Công tác thông tin tuyên truyền
2. Về nguồn lực
3. Cơ chế, chính sách của địa phương
4. Xây dựng các mô hình
5. Xây dựng các chương trình dự án hỗ trợ phát triển HTX
D-Phần thứ tư
Một số kiến nghị
I. Đối với Trung ương
II. Đối với địa phương
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: