rica17

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1.Vì sao gọi NT – HD là hệ phân tán vị di thể?
Kích thước tiểu phân: 0,1 – 100 µm
-có thể quan sát được
-đục rõ rệt
-độ ổn định thấp, dễ tách lớp
-không đi qua lọc thường
-Hiện tượng khuếch tán yếu và chuyển động Brown yếu
2.Đặc trưng của hệ phân tán vi dị thể?
Đặc trừng bởi bề mặt tiếp xúc: sức căng bề mặt và khả năng hấp phụ
3.Sự khác nhau cơ bản giữ hỗn dịch và nhũ tương?
Trạng thái pha phân tán:



Hồn dịch: rắn
NT: lỏng


4.Phân biệt hệ phân tán dựa vào sự khác nhau?




Kích thước tiểu phân của pha phân tán
Trạng thái pha phân tán
Môi trường phân tán

Nhũ tương
1.Khi nào cần dùng và không dùng chất nhũ hóa?
Khi nồng độ pha phân tán ≤0,2%: có thể không dùng chất nhũ hóa
Khi nồng độ pha phân tán từ 0,2 – 2%: có thể ổn định bằng cách tăng độ nhớt
Khi nồng độ pha phân tán >2%: phải dùng chất nhũ hóa
2.Dựa vào kích thước pha phân tán phân loại hồn dịch, nhũ tương?
Nhũ tương
Hỗn dịch
− Nhũ tương thô: 0,1 -50 µm, có thể quan sát − Hỗn dịch thô: >1µm, giới hạn tối đa của các
được dưới kính hiển vi
tiều phần rắn trong khoảng 50 – 75 µm
− Vi nhũ tương: 10 -100 nm
− Hỗn dịch keo: kích thước <1 µm
1) Micelle
2) Vi nhũ tương
4
3) Nt thô
3.Ghi chú tương ứng các hình sau?
4) Nt kép
5
5) Liposom
3
2
1
6) Hdich


4.Viết công thức hệ thức Stockes và phân tích?
Công thức:
Trong đó:







V: vận tốc tách ra của các tiểu phân pha phân tán (cm/s)
r: bán kính của các giọt chất lỏng (cm)
d1- d2: hiệu số tỉ trọng giũa hai pha
ŋ: độ nhớt của mt phân tán
g: gia tốc trọng trường (980cm/s2)

Phân tích: nhũ tương càng bền khi vận tốc tách lớp càng nhỏ, để làm giảm vận tốc tách lớp cần giảm
hiệu số tỉ trọng 2 phan, giảm kích thước tiểu phân và tăng độ nhớt mt phân tán.


Hiệu số tỉ trọng 2 pha càng nhỏ thì nhũ tương càng bền, trong thực tế tỉ trọng giữa 2 pha thương khác
nhau nhiều, khắc phục sự chênh lệch tỉ trọng 2 pha bằng cách: tăng tỉ trọng của mt phân tán hoặc
giảm tỉ trọng của pha phân tán
− Nhũ tương càng bền khi kích thước tiểu phân pha phân tán càng nhỏ, khi kích thước tiểu phân càng
lớn thì vận tốc tách lớp xảy ra nhanh hơn dẫn đến hiện tượng lắng cặn hay kết bong
− Nhũ tương càng bền khi độ nhớt của mt phân tán càng lớn, độ nhớt lớn làm cho sự chuyển động của
các tiểu phân pha phân tán giảm xuống, sự va chạm của các tiểu phân và sự kết hợp thành giọt lớn
hơn sẽ giảm nhiều. Để làm tăng độ nhớt của mt phân tán sử dụng các chất làm tăng độ nhớt như siro,
glycerol, PEG.. (nt D/N), các xà phòng stearat kim loại …(nt N/D)
− Gia tốc trọng trường được sư dụng để theo dõi nhanh độ ổn định của nhũ tương bằng pp ly tâm để gia
tốc sự tách lớp
5.Nhũ tương kép là gì? Cách điều chế?
Nhũ tương kép là kiểu nhũ tương mà pha phân tán có cũng bản chất với mt phân tán
Ví dụ: nhũ tương N/D/N, D/N/D
Cách điều chế: phán tán một nhũ tương vào một mt phân tán khác
6.Tại sao nói NT, HD không chỉ là dạng bào chế mà còn là cấu trúc của dạng bào chế khác?
Vì:
NT, HD cũng là một dạng bào chế được sử dụng, ví dụ: Nt dầu thuốc, hỗn dịch uống ibuprofen…
Các dạng bào chế khác như thuốc mỡ, kem bôi, thuốc đạn…được bào chế từ NT, HD


7.Nêu biểu thức và giải thích sự cần thiết phải sử dụng chất nhũ hóa khi điều chế nhũ tương?
Hệ thức liên hệ giữa năng lượng tự do và sức căng liên bề mặt: ɛ

= δ.S

Trong đó:




ɛ:năng lượng bề mặt tự do (N.m)
δ:Sức căng liên bề mặt (N/m)
S: diện tích liên bề mặt (m2)

Giải thích:


Khi phân tán để phân chia một pha lỏng thành các tiểu phân có kích thước nhỏ trong môi trường phân
tán không đồng tan làm cho diện tích bề mặt tiếp xúc giữa hai pha tăng lên, năng lượng tự do bề mặt
của hệ thống cũng tăng lên (theo biểu thức trên). Sự tăng nl tự do bề mặt làm tăng tính bất ổn về một
động học của hệ phân tán. Để giảm diện tích bề mặt, các giọt có khuynh hướng co lại thành hình cầu
và khi gần nhau các hạt có khuynh hương kết tụ lại để giảm diện tích bề mặt trong khi sức căng bề
mặt không đổi. Sự kết tụ sẽ tiếp tục xảy ra cho đến khi diện tích tx giữa 2 pha thu lại ban đầu dẫn đến
sự tách pha hoàn toàn.
− Nhũ tương bền vững khi năng lượng tự do của hệ ở mức tối thiểu (ɛ 0): theo pt trên để giảm ɛ thì
phải giảm δ và S vì vậy để nhũ tương bền vững ở mức độ phân tán đạt được phải giảm sức căng bề
mặt tiếp xúc giữa 2 pha bằng tác dụng của chất nhũ hóa.
8.Phân loại chất nhũ hóa?Nêu ảnh hưởng của chất nhũ hóa đối với nhũ tương?
Phân loại chất nhũ hóa:




Chất nhũ hóa diện hoạt:
Chất nhũ hóa keo thân nước phân tử lớn
Chất nhũ hóa loại rắn dạng hạt rất nhỏ

Ảnh hưởng của chất nhũ hóa đối với nhũ tương: chất nhũ hóa vừa giúp phân tán để tạo thành nhũ tương ở
giai đoạn bào chế, vừa giúp cho NT ổn định trong suốt quá trình bảo quản
9.Kể tên các pp điều chế NT?



Pp keo khô: thêm pha ngoại vào pha nội
Pp keo ướt: thêm pha nội vào pha ngoại

Các pp khác:





Trộn lẫn 2 pha sau khi đun nóng
Pp xà phòng hóa trực tiếp
Pp dùng dung môi chung
Nhũ hóa các tinh dầu và các chất dễ bay hơi

10.Chất diện hoạt là gì?Vai trò của chất diện hoạt?
Chất diện hoạt là chất nhũ hóa gây phân tán


Vai trò: làm giảm sức căng liên bề mặt tiếp xúc giữa hai pha, tạo thành lớp áo bảo vệ xung quanh các tiếu
phân pha phân tánlàm cho NT dễ hình thành khi có tác dụng của lực gây phân tán và điều kiện cho NT ổn
định
11.So sánh pp keo ướt và keo khô theo bảng sau?
Tiêu chí
Tên gọi khác
Lực phân tán
Đặc điểm chất
nhũ hóa
Nguyên tắc

PP keo ướt
PP keo khô
Thêm pha nội vào pha ngoại
Thêm pha ngoại vào pha nội
Mạnh: máy khuấy (áp dụng qui mô công Yếu: cối chày (điều chế lượng nhỏ)
nghiệp
Đa dạng: bột, lỏng
Dạng bột (rắn)
Chất nhũ hóa được hòa tan trong lượng lớn
pha ngoại, sau đó them từ từ pha nội vào,
vừa thêm vừa phân tán đến khi hết pha
nội,và tiếp tục phân tán cho đến khi NT đạt
yêu cầu

Chất nhũ hóa dạng bột mịn được trộn với
toàn bộ tướng nội. thêm một lượng tướng
ngoại vừa đủ và phân tán mạnh để tạo NT
đậm đặc (4D:2N:1G), thêm tù từ tướng
ngoại vào và hoàn chỉnh NT

12.Để điều chế một NT đạt yêu cầu cần lưu ý?



Thiết bị và lực gây phân tán phải phù hợp với pp điều chế nhũ tương
Điều chế ở nhiệt độ thích hợp. trong trường hợp cần đun nóng chảy pha dầu để hòa tan các chất tan
trong dầu thì phải đun nóng pha nước ở nhiệt độ cao hơn pha dầu từ 3-50C

13. Hoàn thành bảng sau
Phương pháp Áp dụng khi nào
Trộn lẫn 2 pha − Trong công thức có sáp hoặc
sau khi đun
các chất cần đun chảy
nóng
− Đun nóng để giảm độ nhớt 2
pha khi phân tán
Xà phòng hóa Chất nhũ hóa là xà phòng được tạo
trực tiếp
ra trong quá trình phân tán

Nguyên tắc
Thành phần thân dầu, dầu, sáp được đun chảy thành
hh đồng nhất. thành phần tan trong nước được hòa
tan và đun nóng ở nhiệt độ cao hơn một chút (3-5 0C).
Trộn đều 2 pha và phân tán cho đến khi nguội
Xà phòng được tạo ra chủ yếu do phản ứng hóa học
xảy ra trên bề mặt phân cách 2 pha do các acid béo
tan trong phà dầu và kiềm tan trong nước
Dùng
dung Có một dung môi vừa hòa tan pha Dung môi hòa tan pha nội và chất nhũ hóa thành
môi chung
nội, chất nhũ hóa, vừa đồng tan với dung dịch. Cho từng ít một dung dịch vào pha ngoại
pha ngoại và không có tác dụng và phân tán mạnh tạo ra những tiểu phân của pha nội
dược lý riêng
được bao bọc bởi chất nhũ hóa
Lắc gián đoạn Tinh dầu và các chất dễ bay hơi Tinh dầu và các chất dễ bay hơi có thể được nhũ hóa
thường có độ nhớt thấp
bằng cách lắc các thành phần trong lọ có nắp
14.Các nguyên tắc phối hợp dược chất khi điều chế nhũ tương?



Các dchat dễ tan trong pha Nước được hòa tan trong pha Nước
Các chất độc mạnh, để tránh nhầm lẫn và hư hao nên hòa tan trước vào một lượng nhỏ nước hay dầu
trước khi tiến hành phối hợp
− Các hoạt chất tan trong dầu như camphor, bromoform, vitA, E được hòa tan vào pha Dầu phải tăng
lượng chất nhũ hóa thích hợp
− Các thành phần tan trong pha nội phải hòa tan vào pha nội trước khi tiến hành nhũ hóa. Các thành
phần tan trong pha ngoại tùy từng trường hợp có thê phối hợp trước hay sau khi nhũ hóa




Các hoạt chất không tan trong nước, không tan trong dầu như muối bismuth được điều chế dưới dạng
hỗn -nhũ tương bằng cách nghiền mịn (khô) rồi nghiền ướt và pha loãng với NT đã điều chế

15. kể tên các pp xác định kiểu NT




Pha loãng
Nhuộm màu và soi dưới kính hiển vi
Đo độ dẫn điện

16. Cho công thức:
Dầu khoáng
Siro

50g
10g
chất trong công thức
2) Công thức thiếu chất gì, vì sao? Bổ sung chất còn Butylhydroxybutylen g
thiếu và nêu cách điều chế bằng pp keo khô?
Nước thơm bạc

ml
Nước cất vđ
100ml
1) Cấu trúc: nhũ tương D/N
1) Cho biết cấu trúc của dạng bào chế, vai trò của các

Vai trò của các chất trong công thức






Dầu khoáng: hoạt chất
Siro: chất điều vị
BHB: chất chống oxy hóa
Nước thơm bạc hà: chất tạo mùi
Nước cất: dung môi

2)trong công thức thiếu chất nhũ hóa
Vì: đây là Nhũ tương D/N: dầu khoáng là pha Dầu khó phân tán vào pha ngoại là pha Nước nên cần sử
dụng chất nhũ hóa để giúp phân tán dầu khoáng vào dung môi và làm ổn định nhũ tương
Bổ sung thêm chất nhũ hóa là gôm Arabic với lượng 12,5g (vì theo tỉ lệ 4D: 2N:1G)
Cách điều chế bằng pp keo khô:


Trộn đều gôm Arabic, dầu khoáng và BHB trong cối khô, thêm 25ml nước vào và phân tán đến khi
thu được nhũ tương đậm đặc
− Thêm từ từ từng lượng nhỏ, vừa thêm vừa khuấy một hỗn hợp gồm 50ml nước , siro và nước thơm
bạc hà vào .Điều chỉnh thể tích với lượng nước còn lại. Trộn đều hay chuyển qua máy đồng nhất.

17.Cho

công thức
Cho biết pha nội chiếm 20% (tt/tt), điều chế bằng pp keo
Bromoform khô
1ml
1)
Thêm
chất
gì?
Lượng
bào
nhiêu?
(nếu
lẻ
làm
tròn
Natribenzoat
2g
2
đơn
vị)
Codein
phosphat
2) Thành phần nhũ tương đậm đặc và số lượng
tương ứng

0,2g


Siro đơn
Nước chất vđ
Trả lời:

20g
100ml

1)thêm vào công thức Dầu thực vật để làm giảm tỉ trọng của bromoform vì bromoform có tỉ trọng lớn (2,8)
rất cao so với nước làm nhũ tương sẽ không bền, mùi vị khó chịu, khó uống, kích ứng niêm mạc, không tan
trong nước nên phải điều chế dạng nhũ tương D/N
Pha nội chiếm 20% (tt/tt)  pha nội = 20ml: thêm 19ml dầu thực vật vào công thức
Thêm chất nhũ hóa vào công thức, nhũ tương được điều chế bằng pp keo khô nên thêm gôm Arabic
Lượng gôm Arabic thêm vào: 5g (theo tỉ lệ 4D: 2N:1G)
2)thành phần nhũ tương đậm đặc: 20ml (dầu TV+ bromoform): 10ml nước: 5g gôm Arabic
18. Cho công thức
Dầu TV
Vai trò của các chất trong công thức
Siro đơn
Công thức trên gồm những pha nào? Liệt kê thành phần của
Natribenzoat mỗi pha?
Hoàn chỉnh vào điều chế công thức trên bằng pp keo khô
BHT
Nước thơm bha
10ml
Nước cất vđ
100ml
Trả lời:

50ml
10ml
0,2g
0,1g

Vai trò các chất trong công thức:







Dầu TV: hoạt chất
Siro đơn: chất điều vị
Natri benzoate: chất bảo quản
BHT: chất chống oxy hóa
Nước thơm bạc hà: chất tạo mùi
Nước cất: dung môi

Công thức trên gồm 2 pha:



Pha Dầu: dầu TV và BHT
Pha Nước: siro đơn, natribenzoat, nước thơm bạc hà, nước cất

Công thức trên là nhũ tương D/N còn thiếu chất nhũ hóa. Thêm chất nhũ hóa là gôm arabic với lượng 12,5g
(tỉ lệ 4D:2N:1G)
Công thức Cách điều chế bằng pp keo khô
hoàn chỉnh
− Trộn gôm Arabic, dầu TV và BHT trong cối khô, thêm 25ml
Dầu TV
50ml
nước vào phân tán mạnh tạo thành nhũ tương đậm đặc
− Cho từ từ từng lượng nhỏ, vừa thêm vừa khuấy đều một hỗn
Gôm arabic
12,5g
hợp
10ml
siro
đơn,
10ml
nước
thơm
bạc


50ml
nước
vào.
Siro đơn
10ml
− Điều chỉnh thể tích với lượng nước còn lại , trộn đều hay Natribenzoat
chuyển qua máy đồng nhất hóa.
0,2g


BHT
Nước thơm bha
Nước cất vđ
19.Cho công thức:
Dầu parafin
Gôm Arabic
Gôm
Thạch
Tinh
dầu
Vanillin
Natri
Glycerol
Nước cất vđ
Trả lời:

0,1g
10ml
100ml

1) Vì sao công thức này gọi là nhũ tương dầu thuốc
2) Cho biết chất nhũ hóa trong công thức và kiểu NT tạo
3)
4)
5)
6)

500ml
50g

thành
adragant
2,5g
Mô tả cách phối hợp tinh dầu chanh khi pha chê
7,5g
Mô tả cách phối hợp natri benzoate khi pha chế
chanh
1ml
Công thức trên có thể điều chế bằng pp keo khô được
0,2g
không? Vì sao
benzoate 1,5g
Viết cách điều chế?
50ml
1000ml

1)Công thức này là nhũ tương dầu thuốc vì: dầu parafin chiếm tỉ lệ lớn (50%) trong công thức và có tác dụng
dược lý riêng
2)Chất nhũ hóa trong công thức: gôm Arabic, gôm adragant, thạch (thuộc nhóm polysaccharid)
Kiểu nhũ tương tạo thành: D/N
3)Tinh dầu chanh thân dầu nên được phối hợp với dầu parafin
4)Natri benzoate tan trong nước, cho vào dịch thạch. (Thạch ngâm, đun cho trương nở, cho natribenzoat vào,
khuấy tan.)
5)Công thức trên không thể điều chế bằng pp keo khô vì thạch không trương nở trong nước ở nhiệt độ
thường => không dùng dạng bột được.
6)Có thể điều chế bằng pp keo ướt hay phối hợp keo khô và keo ướt
Cách điều chế công thức trên bằng pp phối hợp keo khô và keo ướt



Hòa tinh dầu chanh trong dầu parafin, sau đó cho gôm Arabic vào trộn đều (1)
Ngâm thạch và gôm adragant trong 500ml nước cách thủy cho thạch và gôm tan hoàn toàn, cho
natri benzoate vào hòa tan (2)
− Hòa tan vanillin và glycerol vào 200ml nước, rồi cho vào (2) pha nước
− Cho từ từ (1) vào pha nước cho đến hết, phân tán thành nhũ tương đồng nhất
− Điều chỉnh thể tích với lượng nước còn lại, trộn đều hay chuyển qua máy đồng nhất hóa

Hỗn dịch
1.Chất gây thấm là gì?
Là những chất khi cho vào làm giảm sức căng bề mặt giuac pha rắn và pha lỏng, làm cho dược chất rắn dễ
thấm chất lỏng


2.Kể tên các chất gây thấm dùng ngoài, dùng uống và dùng tiêm




Dùng ngoài: lanolin khan, bentonite, saponin, cholesterol ester, natri lauryl sulfat…
Dùng uống: gôm Arabic, methyl cellulose, gelatin,lecithin…
Dùng tiêm: methylcellulose, lecithin, polysorbat…

3.Cho ví dụ về kích thước tiểu phân có ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc


Griseofulvin: kích thước tiểu phân khoảng 3 – 4 µm để đạt được diện tích bề mặt riêng phần trong
khoảng 1,3 – 1,7 m2/g tăng sự hấp thu của griseofulvin là một dược chất khó tan
− Insulin kẽm: dạng tinh thể có kích thước tiểu phần 10 – 40 µm sẽ cho tác động sau 4 -6h sau khi tiêm
và kéo dài tác động đến 36h; trong khi đó insulin kẽm dạng vô định hình có kích thước tiểu phần
<2µm sẽ cho tác động trong vòng 1 – 3h sau khi tiêm và chỉ kéo dài tác động 12 – 16h
− Hỗn dịch thuốc nhỏ mắt: kích thước tiểu phần từ 2- 6 µm có sinh khả dụng cao nhất
4. Kích thước tiểu phần rắn ảnh hưởng thế nào đến hỗn dịch?


Kích thước tiểu phần rắn càng nhỏ thì tốc độ lắng của hỗn dịch càng chậm, kích thước tiểu phần đồng
đều để tránh các hạt tách ra nhanh kéo theo các hạt nhỏ tách ra
− Kích thước tiểu phần ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ hòa tan và tóc độ phóng thích hoạt chất ảnh
hưởng đến SKD của thuốc
− Kích thước của tiểu phần rắn trong thuốc nhỏ mắt liên quan đến vận tốc hòa tan và thời gian lưu lại
của dược chất trên túi giác mạc
5.Kể tên các pp điều chế hỗn dịch




Pp phân tán cơ học
Pp ngưng kết
Kết hợp pp phân tán và ngưng kết

6.Hai trường hợp của pp ngưng kết? Nguyên tắc?
Kết tủa do thay đổi dung môi
Phải trộn trước dung dịch hoạt chất sẽ kết tủa với các
chất thân nước có độ nhớt cáo như siro, glycerol, dung
dịch keo thân nước,sau đó phổi hợp từ từ từng ít một hỗn
hợp này với toàn bộ chất dẫn vừa phối hợp vừa phân tán

Kết tủa do phản ứng hóa học
Dùng toàn bộ lượng chất dẫn hòa tan thành các
dung dịch thật loãng, sau đó phối hợp dần dần
hai dung dịch lại với nhau, vừa phối hợp vừa
phân tán

7.Các giai đoạn của pp phân tán cơ học?
Nghiền khô: dược chất rắn được nghiền đến độ mịn thích hợp và đồng đều (nghiền + rây)
Nghiền ướt: dược chất rắn được nghiền với một lượng nhỏ chất dẫn đủ để thấm ướt toàn bộ bề mặt của dược
chất rắn (tạo thành khối nhão), chất gây thấm nếu có được thêm vào ở giai đoạn này
Phân tán vào chất dẫn đến thể tích quy định
8.Cho
S

1)
2)
3)
4)

Nêu tính chất của S liên quan đến cấu trúc và bào chế
Hoàn chỉnh công thức trên và mô tả cách điều chế
Thêm 10g glycerin vào công đoạn nào
Chọn ít nhất 3 chất có thể làm chất gây thấm cho công thức trên

công thức
2g


Nước cất vđ

100ml

Trả lời
1)Tính chất của S: không tan trong nước, bề mặt sơ nướckhó phân tán vào nước
2)Thêm vào công thức chất gây thấm: tween 80 (0,05 -0,5%) :xg
Công thức Cách điều chế: theo pp phân tán cơ học
hoàn chỉnh
Nghiền khô:Nghiền mịn S trong cối, vét gọn lại
S
2g
Nghiền ướt: cho tween 80 vào cối phân tán đều, tráng với một lượng nước
vừa đủ nghiền thành khối bột nhão đồng nhất
Tween 80
xg
Phân tán vào chất dẫn: cho từ từ nước vào khối nhão trên, vừa cho vừa trộn
Nước cất Chuyển sang ống đong, tráng công cụ pha chế, bổ sung nước vừa đủ 100ml
vđ 100ml
Đóng chai dán nhãn, dãn phải ghi “lắc kĩ trước khi dùng”
3)Thêm 10g glycerin vào công đoạn: Pha glycerin vào một lượng nước (40ml), cho từ từ vào khối nhão trên.
4)Ba chất gây thấm có thể cho vào công thức trên:




Natri laurylsulfat
Cồn saponin
Natri dioctylsulfosuccinat

9.Cho công thức
Nêu tính chất của camphor liên quan đến bào chế
Thêm vào công thức 10g glycerol và nêu cách điều
Nước cất vđ chế công thức trên
Camphor

0,5g
100ml

Trả lời:
Tính chất của camphor




Không tan trong nước tạo hỗn dịch
Có bề mặt thân nước và dễ tan trong cồn
Khó nghiền mịn: vì có tính đàn hồi khó nghiền đến độ mịn thích hợp

Dó đó áp dụng pp ngưng kết do thay đổi dung môi
Cách điều chế


Hòa tan camphor vào cồn tạo thành dịch cồn – long não, hòa tan từ từ dung dịch trên vào glycerol tạo
thành hỗn hợp đông nhất
− Cho từ từ hỗn hợp trên vào khoảng 80ml, vừa cho vừa phân tán đều
− Chuyển sang chai đã đánh dấu thể tích 100ml, điều chỉnh thể tích, dán nhãn (nhãn phải ghi: “lắc kĩ
trước khi dùng”
10.cho công thức
S
Long
não
Glycerin

1) Cần thêm chất gì
2) Mô tả cách điều chế

2g
0,5g
10g


Nc cất vđ
Trả lời

100ml

1)Cần thêm chất gây thấm: ví dụ tween 80 vì S không tan trong nước, khó phân tán vào nước
Thêm cồn đề hòa tan long não
2)Cách điều chế: phối hợp pp phân tán cơ học và pp ngưng kết





Nghiền mịn S trong cối, vét gọn lại
Cho tween 80 và một ít nước vào cối trên, nghiền thành khối bột nhão
Cho từ từ khoảng 40ml nước vào khối bột nhão trên, vừa cho vừa phân tán đều  (1)
Hòa tan long não trong cồn thành dịch cồn – long não, hòa tan từ từ dịch cồn – long nào vào glycerin
thành hỗn hợp đồng nhất, cho từ từ hỗn hợp đồng nhất vào 50ml nước, vừa cho vừa phân tán đều
(2)
− Phối hợp từ từ (1) vào 2), phân tán đều thành hỗn hợp đồng nhất
− Chuyển sang chai đã đánh dấu thể tích 100ml, điều chỉnh thể tích, đóng chai, dán nhãn (ghi: “lắc kĩ
trước khi dùng”)
11. cho công thức bột pha

Khi sử dụng pha với nước
1) Phải thiết kế nước thêm vào
như thế nào để phân liều ra
được 5ml hỗn dịch chứa
250mg ampicilin
2) Vai trò của các chất
3) Tại sao sử dụng ampicilin
trihydrat
0,08% (chất gây thấm)

hỗn dịch

Ampicilin trihydrat
5,77% (hoạt chất)
Đường
60% (tạo vị ngọt)
Natri alginate
1,5% (chất tạo độ nhớt)
Natribenzoat
0,2% (chất bảo quản)
Natri citrate
0,125%(chất điều chỉnh pH)
Acid citric
0,051% (chất điều chỉnh pH)
Tween 80
Trả lời:
1)Ampicillin trihydrat 5,77% tương đượng với ampicillin khan 5%
Để phân liều ra mỗi đơn vị 5ml/250mg ampicillin thì nước cất thêm vào vđ 100ml
Lượng nước thêm vào: 100 – (5,77+ 60+1,5+0,2+0,125+0,051+0,08)= 32,3ml ??? chỉ cần thêm nước vừa đủ
100ml chứ đâu tính ra được
2)Vai trò của các chất (coi trên)
3)sử dụng ampicillin trihydrat vì ampicillin rất khó tan trong nước

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top