Link tải miễn phí Luận văn: Biểu tượng nghệ thuật trong tiểu thuyết của Albert Camus : Luận văn ThS. Văn học: 60 22 30
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2008
Chủ đề: Albert Camus
Biểu tượng nghệ thuật
Phê bình văn học
Tiểu thuyết
Văn học Pháp
Miêu tả: 89 tr. + CD-ROM
Nghiên cứu một cách hệ thống và chuyên sâu về biểu tượng nghệ thuật cũng như vai trò của nó trong ba tác phẩm của tác giả Albert Camus là Kẻ xa lạ, Dịch hạch, Sa đọa. Khảo sát và phân tích ba tiểu thuyết trên để làm sáng tỏ tính biểu tượng là một nét phong cách nghệ thuật độc đáo của Camus, đó là biểu tượng về không gian, thời gian và một số hình ảnh biểu tượng khác. Khẳng định vai trò của biểu tượng nghệ thuật trong việc thể hiện tính cách nhân vật và tư tưởng tác giả trong các tiểu thuyết của Camus. Trên cơ sở đó, đưa ra một số gợi ý cho độc giả về cách đọc biểu tượng đối với các tiểu thuyết của nhà văn Camus nói riêng và tiểu thuyết phương Tây hiện đại nói chung
MỤC LỤC *****
MỞ ĐẦU........................................................................................ CHƢƠNG I: BIỂU TƢỢNG VỀ NHÂN VẬT...........................................
1 24 24
29 34
38 46 46
1.1. Meursault- Con ngƣời xa lạ trong xã hội phi lí.................................
1.2. Rieux - Ngƣời phản kháng bằng nỗ lực của con ngƣời bình thƣờng.........
1.3. Tarrou- Vị Thánh không Chúa xả thân vì đồng loại...........................
1.4. Clamence - Kịch sĩ bị lƣu đày.................................................... CHƢƠNG II: BIỂU TƢỢNG VỀ KHÔNG – THỜI GIAN...........................
2.1. Biểu tƣợng về không gian.........................................................
2.1.1.Khônggianlƣuđày...................................................... 46
2.1.2. Không gian vƣơng quốc................................................ 2.2. Biểu tƣợng về thời
gian............................................................ 2.2.1.Mùahè-thờigianphinhân............................................. 58
2.2.2. Đêm - thời gian giao cảm với con ngƣời..............................
CHƢƠNG II: MỘT SỐ HÌNH ẢNH BIỂU TƢỢNG KHÁC........................
3.1.Mặttrời.............................................................................. 62
3.1. Dịch hạch............................................................................ 70
3.2. Tiếng cƣời...........................................................................
75
82 85
KẾT LUẬN..................................................................................... THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................
2
54 58
60 62
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Albert Camus (1913-1960) là một nhà văn lớn của Pháp, những tác phẩm của ông có tầm ảnh hƣởng khá sâu sắc đến văn học Pháp nói riêng và văn học thế giới nói chung. Nghiên cứu tác phẩm của ông là một công việc ý nghĩa và thú vị.
Biểu tƣợng là một mảnh đất màu mỡ dành cho các nhà nghiên cứu và ngày nay, nhìn chung, vẫn đang ngày càng đƣợc quan tâm nghiên cứu sâu rộng hơn. Trong Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, tác giả Jean Chevalier đã nhận xét: “Nói là chúng ta sống trong một thế giới biểu tƣợng thì vẫn còn chƣa đủ, phải nói một thế giới biểu tƣợng sống trong ta.” Tìm hiểu về biểu tƣợng chính là con đƣờng khám phá thế giới tâm hồn sâu kín và bí ẩn của con ngƣời.
Biểu tƣợng có vai trò rất quan trọng trong các sáng tác của Camus nói chung và tiểu thuyết của Camus nói riêng. Tuy nhiên, từ trƣớc đến nay, chƣa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về các biểu tƣợng nghệ thuật trong tác phẩm của ông. Luận văn muốn đóng góp một cách đọc tiểu thuyết của Albert Camus nói riêng, các tác phẩm của Camus nói chung, và cũng hy vọng là gợi ý về một cách đọc tiểu thuyết phƣơng Tây hiện đại.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Lịch sử nghiên cứu biểu tƣợng/ biểu tƣợng văn học
Từ xƣa đến nay, biểu tƣợng vẫn luôn là lĩnh vực chứa đựng nhiều bí ẩn và là một khái niệm gây nhiều tranh cãi. Biểu tƣợng là một vấn đề đƣợc hầu hết các ngành khoa học nghiên cứu, nhƣng mỗi ngành lại có cách tiếp cận rất riêng của mình. Thậm chí, khái niệm biểu tƣợng cũng không đƣợc định nghĩa một cách thống nhất giữa các ngành; và, nhƣ một lẽ đƣơng nhiên, lịch
3
sử nghiên cứu vấn đề này, vì thế, với mỗi ngành một khác.
Riêng trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, biểu tƣợng đặc biệt đƣợc khai thác rất nhiều, rất sâu và cũng thể hiện khả năng sáng tạo vô hạn của các nghệ sĩ. Thậm chí, trong tác phẩm của mình, nhiều tác giả còn xây dựng cả khoa nghiên cứu biểu tƣợng, nhƣ nhân vật Robert Langdon trong Mật mã Da Vinci (The Da Vinci Code) và Thiên thần và ác quỷ (Angels and Demons) của Dan Brow là Giáo sƣ Biểu tƣợng Tôn giáo của trƣờng đại học Havard (Trên thực tế, nghiên cứu biểu tƣợng chỉ là một phần trong chƣơng trình giảng dạy của khoa Nhân học, nó chƣa hề đƣợc phát triển thành một khoa riêng tại Havard cũng nhƣ tại bất kỳ trƣờng đại học nào trên thế giới).
Mặc dù nghiên cứu biểu tƣợng chƣa phát triển thành một ngành/bộ môn khoa học, nhƣng hầu nhƣ bất kỳ tác giả văn học nào - dù ít dù nhiều - cũng đều sử dụng biểu tƣợng trong tác phẩm của mình, và khi tiếp cận tác phẩm văn học, độc giả cũng phải “đọc” đƣợc cả những biểu tƣợng mà nhà văn gửi gắm trong đó. Vì vậy, mặc dù chƣa trở thành một phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chính thức với cơ sở lý luận riêng biệt, hoàn chỉnh, nhƣng nghiên cứu các biểu tƣợng trong tác phẩm văn học vẫn là một cách tiếp cận đƣợc nhiều ngƣời khai thác và đó cũng là một cách đọc không thể thiếu đối với các tác phẩm có sử dụng biểu tƣợng. Nếu không hiểu đƣợc những biểu tƣợng nhƣ túp lều của bác Tom - tự do và hy vọng - trong Túp lều bác Tom (Uncle Tom‟s Cabin - Harriet Beecher Stowe), nhƣ chiếc nhẫn vàng - đam mê quyền lực - trong Chúa tể những chiếc nhẫn (The Lord of the Rings - J.R.R. Tolkien), nhƣ cá voi trắng - sức mạnh tự nhiên, mục đích của đời ngƣời - trong Moby-Dick (Moby-Dick - Herman Melville)..., ngƣời đọc chƣa thể nắm bắt hết đƣợc giá trị của tác phẩm.
Tuy nhiên, tại Việt Nam, những nghiên cứu về biểu tƣợng vẫn còn hạn chế cả về mặt lí luận và thực tiễn, một phần có lẽ các nhà nghiên cứu chƣa ý thức hết đƣợc tầm quan trọng của nó, hay cũng có thể do sự tránh né những
4
tranh cãi sẽ gặp phải khi bàn đến hệ thống khái niệm và phạm trù của khái niệm này. Các nghiên cứu biểu tƣợng nghệ thuật trong văn học chủ yếu xoay quanh các biểu tƣợng trong ca dao và một số biểu tƣợng trong tác phẩm/hệ thống tác phẩm của một nhà văn, nhà thơ nào đó (nhƣ biểu tƣợng “trăng” trong thơ Hàn Mạc Tử; biểu tƣợng “tre” trong thơ Nguyễn Duy .v.v.). Tuy nhiên, những nghiên cứu này đa phần đều chƣa mang tính hệ thống cũng nhƣ chƣa thực sự chuyên sâu.
Nhƣ vậy, qua những tài liệu bản thân đã cập nhật đƣợc, chúng tui nhận thấy, trên thế giới, vấn đề biểu tƣợng trong tác phẩm văn học đã đƣợc các nhà chuyên môn nghiên cứu và cũng đã trở thành một cách đọc của độc giả, tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu này đều chƣa mang tính hệ thống hay chuyên môn. Các nghiên cứu đa phần còn dừng lại ở tìm hiểu ý nghĩa của một/một số biểu tƣợng trong một tác phẩm cụ thể nào đó, chƣa có sự so sánh với cách sử dụng cùng biểu tƣợng đó (hay những biểu tƣợng tƣơng tự) trong đời sống và các tác phẩm khác. Riêng ở Việt Nam, cách nghiên cứu tác phẩm dƣới góc độ biểu tƣợng càng ít đƣợc khai thác hơn.
2.2. Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết của Albert Camus
Có thể nhận thấy rất rõ tác phẩm của Camus xuất hiện khá nhiều, khá sớm và ảnh hƣởng không ít đến tình hình văn học Việt Nam (cuối năm 1960, Nguyễn Văn Trung đã giới thiệu truyện ngắn Người đàn bà ngoại tình, tác phẩm đầu tiên đƣợc dịch ra tiếng Việt của Camus; trong vòng mƣời năm, từ 1963 đến 1973, mƣời sáu bản dịch các tác phẩm của Albert Camus - bao gồm cả truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận - đƣợc xuất bản; tƣ tƣởng hiện sinh - phi lí thể hiện trong các tác phẩm của Camus đã ảnh hƣởng sâu sắc không những đến đời sống sáng tác mà cả xã hội Việt Nam thời bấy giờ) nhƣng cho đến tận ngày nay, vẫn rất hiếm những công trình khoa học bằng tiếng Việt nghiên cứu các tác phẩm của ông một cách cụ thể và tỉ mỉ. Tƣ liệu về nhà văn Pháp này chủ yếu vẫn chỉ là một vài bài viết trên các báo, tạp chí
5
hay rải rác trong một số công trình nghiên cứu của các tác giả có tên tuổi. Công trình nghiên cứu đáng chú ý nhất về tác phẩm của Albert Camus có lẽ là chuyên luận Tiểu thuyết A. Camus trong bối cảnh tiểu thuyết Pháp thế kỉ XX của tác giả Trần Hinh. Ngoài ra, trong một số công trình nhƣ Tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX - Truyền thống và cách tân (Lộc Phƣơng Thủy) [29], Tiểu thuyết Pháp hiện đại - những tìm tòi đổi mới (Phùng Văn Tửu) [30], Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại (Đặng Anh Đào) [13], Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XX (nhiều tác giả) [22], Văn học phi lí (Nguyễn Văn Dân) [12] hay Văn học phương Tây (nhiều tác giả) [23]; các tác giả cũng đƣa ra những cái nhìn khái quát về cuộc đời, tƣ tƣởng cũng nhƣ tác phẩm Camus.
Ngay sau khi Camus công bố Người xa lạ vào năm 1942, tháng Ba năm 1943, Jean Paul Sartre viết Cắt nghĩa Người xa lạ (Explication de l‟Étranger
- đã đƣợc Trần Hinh và Nguyễn Thụy Phƣơng dịch ra tiếng Việt), một trong những bản viết đƣợc coi là tinh tế và sâu sắc nhất thuộc các công trình nghiên cứu về Người xa lạ. Sartre đã sử dụng Huyền thoại Sisyphe nhƣ một công cụ đắc lực soi chiếu Người xa lạ. Ông khẳng định nhân vật chính của Người xa lạ là một nhân vật phi lí và đi vào phân tích ý nghĩa của từ phi lí, bản chất và những biểu hiện của nó. Sartre cũng dành phần lớn bài viết để phân tích đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm và cách đọc nhân vật Meursault, so sánh với các tác giả khác nhƣ Gide và Kafka, Hemingway. Qua Cắt nghĩa Người xa lạ, J.P. Sartre đã khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của Người xa lạ - một “tác phẩm cổ điển, một tác phẩm thuộc loại viết cho sự phi lí và chống lại cái phi lí” (Dẫn theo [18,206]).
Trong cuốn sách Người xa lạ của Albert Camus - văn bản, người đọc và cách đọc (L’Étranger d’Albert Camus - un texte, ses lecteurs et leur lectures), Brian Fitch đã đƣa ra bảy cách đọc Người xa lạ của Albert Camus: tiểu sử, chính trị, xã hội, siêu hình, hiện sinh, bản thể luận, tâm lí. Qua các
6
cách đọc đó, B. Fitch đã thể hiện cái nhìn đa dạng về Người xa lạ cũng nhƣ về nhân vật Meursault.
Không đi sâu nhƣ B. Fitch, Robert De Luppé - qua Albert Camus - lại chỉ đƣa ra những nhận xét hết sức ngắn gọn về tƣ tƣởng và các tác phẩm của Camus.
Riêng về tác phẩm Người xa lạ, Luppé chia tác phẩm thành ba thời điểm: thời điểm thứ nhất là cuộc sống hàng ngày của Meursault - một cuộc sống vô nghĩa, đƣợc trải ra một cách u mê, máy móc; thời điểm thứ hai là vụ xét xử mà giữa Meursault và những nhân vật tham gia xét xử nhƣ bồi thẩm đoàn, công tố viên... không hề có bất kì điểm tiếp xúc nào; thời điểm thứ ba - nhà tù – là thời điểm Meursault biểu lộ sự phản kháng của anh ta.
Về tác phẩm Dịch hạch, Luppé cũng đƣa ra những phân tích ngắn gọn về nhân vật Tarrou và Rieux. Trong đó, Tarrou là một ngƣời sáng suốt, một nhân vật phi lí; còn Rieux là một vị Thánh không Chúa, một bác sĩ chân chính mà sự hành nghề của ông là cuộc chiến chống lại cái chết. Trong phân tích này, Luppé cũng điểm qua về hai loại dịch hạch, một loại tấn công cơ thể và một loại là dịch hạch tinh thần nhƣ sự căm ghét, ảo tƣởng, kiêu căng...
Nhìn chung, giới nghiên cứu trên thế giới đã khai thác các tiểu thuyết của Camus dƣới rất nhiều góc độ: phong cách, ngôn ngữ, nhân vật, thiên nhiên, vấn đề chủng tộc v.v. và cũng so sánh Camus với nhiều nhà văn khác, cả cùng thời lẫn không cùng thời với ông, nhƣ Kafka, Dostoevsky, Conrad, Pushkin v.v.
2.3. Lịch sử nghiên cứu biểu tƣợng trong tiểu thuyết của Albert Camus
2.3.1. Các công trình bằng tiếng Việt
Nhƣ trên đã nói, trong các nghiên cứu bằng tiếng Việt về tiểu thuyết của Camus, đáng chú ý hơn cả là chuyên luận Tiểu thuyết A.Camus trong bối
7
cảnh tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX của tác giả Trần Hinh. Trong chuyên luận này, tác giả Trần Hinh đã tập trung khai thác một số đặc điểm xoay quanh hai vấn đề truyện kể và kể chuyện (cụ thể hơn là cấu trúc cốt truyện theo kiểu lưỡng phân của Người xa lạ với sự dồn nén chi tiết và sự thúc đẩy kịch tính góp phần khiến độc giả phải đào sâu, mổ xẻ những gì đang diễn ra trong hiện tại của nhân vật để thấy đƣợc tính nước đôi trong cách hiểu nhân vật Meursault và thấy đƣợc sự không xa lạ trong con ngƣời xa lạ ấy. Hay phƣơng thức kể chuyện nƣớc đôi trong Dịch hạch đã đƣợc Camus “tận dụng đến tận cùng” để “hiện thực mà nhà văn muốn soi sáng sẽ đƣợc rõ ràng hơn” [18,102] và chính đó cũng là một đặc điểm tạo nên tính đa thanh cho tiểu thuyết hiện đại. Về Sa đọa, tác giả lại chú ý khai thác phƣơng thức kể chuyện độc thoại và từ đó nêu bật đặc điểm của “một thứ hiện sinh mang màu sắc Camus; đào sâu nhất vào bản thể con ngƣời, đau đớn trƣớc sự sa đọa của con ngƣời trong thế giới hiện đại, nhƣng lại luôn tin rằng, bằng sự phản kháng, sám hối con ngƣời có thể chiến thắng” [18,125]).
Mặc dù không xác định biểu tƣợng là đối tƣợng nghiên cứu trong chuyên luận, nhƣng tác giả Trần Hinh cũng phân tích sơ qua vai trò của nắng, nóng, mùa hè và mặt trời.v.v. đối với cuộc sống của nhân vật chính trong Người xa lạ; theo đó, “nắng” (soleil - từ đƣợc Camus dùng 29 lần chỉ tính riêng trong sáu chƣơng đầu) và “nóng” (chaleur) đều “tham gia tích cực vào sự phát triển hành động ở cốt truyện. Meursaul chẳng khác nào kẻ tội phạm bị nắng và nóng bủa vây ở khắp mọi nơi” [18,68].
Tác giả Trần Hinh cũng đề cập đến hình ảnh “dịch hạch” trong tác phẩm cùng tên: “Dịch hạch đồng thời còn có thể hiểu là nạn xâm lăng, độc tài. P.Boisdeffre nhận xét: „Đây là sự chiếm đóng của quân Đức, với cả một thế giới trại tập trung, đây là bm nguyên tử và bóng dáng của chiến tranh thế giới thứ ba, đây cũng là kỷ nguyên của nhân đạo, kỷ nguyên của nhà nƣớc Thƣợng đế, của máy móc ngự trị, của chính quyền vô trách nhiệm. Chỉ
8
trong sáu tháng thôi, Dịch hạch đã cùng tác giả đi một đoạn đƣờng mà Malraux với kiệt tác Thân phận con người phải mất mƣời lăm năm. Ngƣời ta tìm thấy trong tác phẩm này một chứng nhân cơ bản của thời đại chúng ta...’ ” [18,94].
Công trình nghiên cứu đáng chú ý nhất về tác phẩm của Albert Camus có lẽ là chuyên luận Tiểu thuyết A. Camus trong bối cảnh tiểu thuyết Pháp thế kỉ XX của tác giả Trần Hinh. Ngoài ra, trong một số công trình như Tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX - Truyền thống và cách tân (Lộc Phương Thủy) [29], Tiểu thuyết Pháp hiện đại - những tìm tòi đổi mới (Phùng Văn Tửu) [30], Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại (Đặng Anh Đào) [13], Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XX (nhiều tác giả) [22], Văn học phi lí (Nguyễn Văn Dân) [12] hay Văn học phương Tây (nhiều tác giả) [23]; các tác giả cũng đưa ra những cái nhìn khái quát về cuộc đời, tư tưởng cũng như tác phẩm Camus. Ngay sau khi Camus công bố Người xa lạ vào năm 1942, tháng Ba năm 1943, Jean Paul Sartre viết Cắt nghĩa Người xa lạ (Explication de l’Étranger - đã được Trần Hinh và Nguyễn Thụy Phương dịch ra tiếng Việt), một trong những bản viết được coi là tinh tế và sâu sắc nhất thuộc các công trình nghiên cứu về Người xa lạ. Sartre đã sử dụng Huyền thoại Sisyphe như một công cụ đắc lực soi chiếu Người xa lạ. Ông khẳng định nhân vật chính của Người xa lạ là một nhân vật phi lí và đi vào phân tích ý nghĩa của từ phi lí, bản chất và những biểu hiện của nó. Sartre cũng dành phần lớn bài viết để phân tích đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm và cách đọc nhân vật Meursault, so sánh với các tác giả khác như Gide và Kafka, Hemingway. Qua Cắt nghĩa Người xa lạ, J.P. Sartre đã khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của Người xa lạ - một “tác phẩm cổ điển, một tác phẩm thuộc loại viết cho sự phi lí và chống lại cái phi lí” (Dẫn theo [18,206]). Trong cuốn sách Người xa lạ của Albert Camus - văn bản, người đọc và cách đọc (L’Étranger d’Albert Camus - un texte, ses lecteurs et leur lectures), Brian Fitch đã đưa ra bảy cách đọc Người xa lạ của Albert Camus: tiểu sử, chính trị, xã hội, siêu hình, hiện sinh, bản thể luận, tâm lí. Qua các cách đọc đó, B. Fitch đã thể hiện cái nhìn đa dạng về Người xa lạ tắm biển vào một ngày dịch hạch đã có phần chững lại. “Nó (biển) vỗ nhẹ dưới chân những tảng đá lớn của con đập, và khi trèo lên đập, nó (biển) hiện ra trước mặt họ, dày như nhung, uyển chuyển và mượt mà như một con thú. Họ ngồi trên những tảng đá quay ra khơi. Nước biển phồng lên rồi lại chậm rãi rút xuống. Hơi thở lặng lẽ này của biển làm những ánh loang như vệt dầu hết xuất hiện rồi lại biến mất trên mặt nước. Trước mặt họ, bóng đêm trải dài vô tận. Cảm nhận được dưới ngón tay mình bề mặt lỗ chỗ của đá, Rieux thấy tràn ngập một niềm hạnh phúc kỳ lạ. Quay về phía Tarrou, ông đọc được trên nét mặt điềm tĩnh và trang nghiêm của người bạn cũng chính niềm hạnh phúc vốn không bỏ quên gì hết, kể cả tội giết người” (Elle sifflait doucement au pied des grands blocs de la jetée et, comme ils les gravissaient, elle leur apparut, épaisse comme du velours, souple et lisse comme une bête. Ils s'installèrent sur les rochers tournés vers le large. Les eaux se gonflaient et redescendaient lentement. Cette respiration calme de la mer faisait naÛtre et disparaÛtre des reflets huileux à la surface des eaux. Devant eux, la nuit était sans limites. Rieux, qui sentait sous ses doigts le visage grêlé des rochers, était plein d'un étrange bonheur. Tourné vers Tarrou, il devina, sur le visage calme et grave de son ami, ce même bonheur qui n'oubliait rien, pas même l'assassinat [6,258]). Trái ngược hẳn với sự ngột ngạt, bức bối và cảm giác nơm nớp lo sợ ám ảnh trong thành phố suốt nhiều tháng; trái ngược hẳn với nhịp sống hối hả, cố gắng níu giữ từng giây từng phút, nỗ lực không ngừng nghỉ để chữa trị cho các bệnh nhân của Rieux và Tarrou, khoảng thời gian hiếm hoi bên biển này lại tràn ngập cảm giác lặng lẽ, chậm rãi, sâu lắng. Trước mặt cả hai không còn gì ngoài biển - một mặt biển trải dài vô tận. Sau tất cả những gì họ đã trải qua và sắp trải qua, chính trong giây phút nghỉ ngơi quý giá này, biển là sự bình yên cuối cùng, là sự khơi nguồn cho cảm giác hạnh phúc. Cả Rieux và Tarrou, trong phút giây hiện tại này, đều cùng chia sẻ một cảm xúc chung, một đồng cảm sâu xa về sự bình an, sự thanh thản và hạnh phúc. Dịch hạch vẫn còn đó, vẫn chờ đợi họ ở phía bên kia con đê chắn sóng, chờ đợi để đẩy vào tay họ những bệnh nhân tuyệt vọng; nhưng ở đây, chính họ cũng đang là hai bệnh nhân được biển xoa dịu những vết thương. Và khi cả hai ngâm mình trong làn nước biển, đắm chìm trong sự giao cảm với thiên nhiên êm ái, bình yên và mát mẻ, cuối cùng họ cũng đã thoát khỏi thành phố và dịch hạch. Cũng chính trong những phút giây bình an này, Rieux và Tarrou đã cùng trải qua cảm giác đồng cảm, gắn bó đặc biệt, để rồi hình thành nên giữa họ một sợi dây tình bạn bền bỉ và sâu sắc. Biển đã trở thành chiếc cầu nối đưa hai con người lại gần nhau. 2.1.2.2. Thành phố Amsterdam, Paris và quần đảo Hi Lạp Trong các tác phẩm của Camus, cuộc sống hiện tại là nơi lưu đày. Nhưng mặt khác, nó lại là vương quốc, là quê hương. Thế giới của Sa đọa cũng mang biểu tượng hai mặt như thế: vừa là nơi lưu đày, Amsterdam đồng thời là vương quốc; vừa là thành phố ẩm ướt mù sương kênh ngòi chằng chịt, Amsterdam đồng thời lại là thành phố huyễn hay tràn đầy ánh sáng và hoan lạc. Hình ảnh vương quốc trong Sa đọa là tập hợp của Amsterdam, Paris và quần đảo Hi Lạp; trong đó Paris và Hi Lạp là những hình ảnh trong quá khứ, còn Amsterdam lại là hình ảnh trong mộng tưởng. Paris và Hi Lạp tồn tại trong kí ức của Clamence, nhưng trong khi thực tại với sương mù, với những mép bờ bằng phẳng xóa nhòa trong lớp phù sa, với mưa dầm và ánh tà nhạt nhòa gây cảm giác như đi trong giấc mộng thì quá khứ với Paris chói lòa ánh sáng, với những hòn đảo Hi Lạp nổi bật kéo dài theo đường chân trời lại gây ấn tượng về một sự tồn tại thực sự, sáng rõ. Trong khi Amsterdam lưu đày là biểu tượng cho thực tại sa đọa, cho tội lỗi, cho bóng tối và thất bại thì Paris, Hi Lạp lại là biểu tượng cho quá khứ đẹp đẽ, cho vinh quang, ánh sáng và thành công.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tóm tắt:
Đầy đủ
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2008
Chủ đề: Albert Camus
Biểu tượng nghệ thuật
Phê bình văn học
Tiểu thuyết
Văn học Pháp
Miêu tả: 89 tr. + CD-ROM
Nghiên cứu một cách hệ thống và chuyên sâu về biểu tượng nghệ thuật cũng như vai trò của nó trong ba tác phẩm của tác giả Albert Camus là Kẻ xa lạ, Dịch hạch, Sa đọa. Khảo sát và phân tích ba tiểu thuyết trên để làm sáng tỏ tính biểu tượng là một nét phong cách nghệ thuật độc đáo của Camus, đó là biểu tượng về không gian, thời gian và một số hình ảnh biểu tượng khác. Khẳng định vai trò của biểu tượng nghệ thuật trong việc thể hiện tính cách nhân vật và tư tưởng tác giả trong các tiểu thuyết của Camus. Trên cơ sở đó, đưa ra một số gợi ý cho độc giả về cách đọc biểu tượng đối với các tiểu thuyết của nhà văn Camus nói riêng và tiểu thuyết phương Tây hiện đại nói chung
MỤC LỤC *****
MỞ ĐẦU........................................................................................ CHƢƠNG I: BIỂU TƢỢNG VỀ NHÂN VẬT...........................................
1 24 24
29 34
38 46 46
1.1. Meursault- Con ngƣời xa lạ trong xã hội phi lí.................................
1.2. Rieux - Ngƣời phản kháng bằng nỗ lực của con ngƣời bình thƣờng.........
1.3. Tarrou- Vị Thánh không Chúa xả thân vì đồng loại...........................
1.4. Clamence - Kịch sĩ bị lƣu đày.................................................... CHƢƠNG II: BIỂU TƢỢNG VỀ KHÔNG – THỜI GIAN...........................
2.1. Biểu tƣợng về không gian.........................................................
2.1.1.Khônggianlƣuđày...................................................... 46
2.1.2. Không gian vƣơng quốc................................................ 2.2. Biểu tƣợng về thời
gian............................................................ 2.2.1.Mùahè-thờigianphinhân............................................. 58
2.2.2. Đêm - thời gian giao cảm với con ngƣời..............................
CHƢƠNG II: MỘT SỐ HÌNH ẢNH BIỂU TƢỢNG KHÁC........................
3.1.Mặttrời.............................................................................. 62
3.1. Dịch hạch............................................................................ 70
3.2. Tiếng cƣời...........................................................................
75
82 85
KẾT LUẬN..................................................................................... THƢ MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................
2
54 58
60 62
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Albert Camus (1913-1960) là một nhà văn lớn của Pháp, những tác phẩm của ông có tầm ảnh hƣởng khá sâu sắc đến văn học Pháp nói riêng và văn học thế giới nói chung. Nghiên cứu tác phẩm của ông là một công việc ý nghĩa và thú vị.
Biểu tƣợng là một mảnh đất màu mỡ dành cho các nhà nghiên cứu và ngày nay, nhìn chung, vẫn đang ngày càng đƣợc quan tâm nghiên cứu sâu rộng hơn. Trong Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, tác giả Jean Chevalier đã nhận xét: “Nói là chúng ta sống trong một thế giới biểu tƣợng thì vẫn còn chƣa đủ, phải nói một thế giới biểu tƣợng sống trong ta.” Tìm hiểu về biểu tƣợng chính là con đƣờng khám phá thế giới tâm hồn sâu kín và bí ẩn của con ngƣời.
Biểu tƣợng có vai trò rất quan trọng trong các sáng tác của Camus nói chung và tiểu thuyết của Camus nói riêng. Tuy nhiên, từ trƣớc đến nay, chƣa có một công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về các biểu tƣợng nghệ thuật trong tác phẩm của ông. Luận văn muốn đóng góp một cách đọc tiểu thuyết của Albert Camus nói riêng, các tác phẩm của Camus nói chung, và cũng hy vọng là gợi ý về một cách đọc tiểu thuyết phƣơng Tây hiện đại.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Lịch sử nghiên cứu biểu tƣợng/ biểu tƣợng văn học
Từ xƣa đến nay, biểu tƣợng vẫn luôn là lĩnh vực chứa đựng nhiều bí ẩn và là một khái niệm gây nhiều tranh cãi. Biểu tƣợng là một vấn đề đƣợc hầu hết các ngành khoa học nghiên cứu, nhƣng mỗi ngành lại có cách tiếp cận rất riêng của mình. Thậm chí, khái niệm biểu tƣợng cũng không đƣợc định nghĩa một cách thống nhất giữa các ngành; và, nhƣ một lẽ đƣơng nhiên, lịch
3
sử nghiên cứu vấn đề này, vì thế, với mỗi ngành một khác.
Riêng trong lĩnh vực văn học nghệ thuật, biểu tƣợng đặc biệt đƣợc khai thác rất nhiều, rất sâu và cũng thể hiện khả năng sáng tạo vô hạn của các nghệ sĩ. Thậm chí, trong tác phẩm của mình, nhiều tác giả còn xây dựng cả khoa nghiên cứu biểu tƣợng, nhƣ nhân vật Robert Langdon trong Mật mã Da Vinci (The Da Vinci Code) và Thiên thần và ác quỷ (Angels and Demons) của Dan Brow là Giáo sƣ Biểu tƣợng Tôn giáo của trƣờng đại học Havard (Trên thực tế, nghiên cứu biểu tƣợng chỉ là một phần trong chƣơng trình giảng dạy của khoa Nhân học, nó chƣa hề đƣợc phát triển thành một khoa riêng tại Havard cũng nhƣ tại bất kỳ trƣờng đại học nào trên thế giới).
Mặc dù nghiên cứu biểu tƣợng chƣa phát triển thành một ngành/bộ môn khoa học, nhƣng hầu nhƣ bất kỳ tác giả văn học nào - dù ít dù nhiều - cũng đều sử dụng biểu tƣợng trong tác phẩm của mình, và khi tiếp cận tác phẩm văn học, độc giả cũng phải “đọc” đƣợc cả những biểu tƣợng mà nhà văn gửi gắm trong đó. Vì vậy, mặc dù chƣa trở thành một phƣơng pháp nghiên cứu khoa học chính thức với cơ sở lý luận riêng biệt, hoàn chỉnh, nhƣng nghiên cứu các biểu tƣợng trong tác phẩm văn học vẫn là một cách tiếp cận đƣợc nhiều ngƣời khai thác và đó cũng là một cách đọc không thể thiếu đối với các tác phẩm có sử dụng biểu tƣợng. Nếu không hiểu đƣợc những biểu tƣợng nhƣ túp lều của bác Tom - tự do và hy vọng - trong Túp lều bác Tom (Uncle Tom‟s Cabin - Harriet Beecher Stowe), nhƣ chiếc nhẫn vàng - đam mê quyền lực - trong Chúa tể những chiếc nhẫn (The Lord of the Rings - J.R.R. Tolkien), nhƣ cá voi trắng - sức mạnh tự nhiên, mục đích của đời ngƣời - trong Moby-Dick (Moby-Dick - Herman Melville)..., ngƣời đọc chƣa thể nắm bắt hết đƣợc giá trị của tác phẩm.
Tuy nhiên, tại Việt Nam, những nghiên cứu về biểu tƣợng vẫn còn hạn chế cả về mặt lí luận và thực tiễn, một phần có lẽ các nhà nghiên cứu chƣa ý thức hết đƣợc tầm quan trọng của nó, hay cũng có thể do sự tránh né những
4
tranh cãi sẽ gặp phải khi bàn đến hệ thống khái niệm và phạm trù của khái niệm này. Các nghiên cứu biểu tƣợng nghệ thuật trong văn học chủ yếu xoay quanh các biểu tƣợng trong ca dao và một số biểu tƣợng trong tác phẩm/hệ thống tác phẩm của một nhà văn, nhà thơ nào đó (nhƣ biểu tƣợng “trăng” trong thơ Hàn Mạc Tử; biểu tƣợng “tre” trong thơ Nguyễn Duy .v.v.). Tuy nhiên, những nghiên cứu này đa phần đều chƣa mang tính hệ thống cũng nhƣ chƣa thực sự chuyên sâu.
Nhƣ vậy, qua những tài liệu bản thân đã cập nhật đƣợc, chúng tui nhận thấy, trên thế giới, vấn đề biểu tƣợng trong tác phẩm văn học đã đƣợc các nhà chuyên môn nghiên cứu và cũng đã trở thành một cách đọc của độc giả, tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu này đều chƣa mang tính hệ thống hay chuyên môn. Các nghiên cứu đa phần còn dừng lại ở tìm hiểu ý nghĩa của một/một số biểu tƣợng trong một tác phẩm cụ thể nào đó, chƣa có sự so sánh với cách sử dụng cùng biểu tƣợng đó (hay những biểu tƣợng tƣơng tự) trong đời sống và các tác phẩm khác. Riêng ở Việt Nam, cách nghiên cứu tác phẩm dƣới góc độ biểu tƣợng càng ít đƣợc khai thác hơn.
2.2. Lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết của Albert Camus
Có thể nhận thấy rất rõ tác phẩm của Camus xuất hiện khá nhiều, khá sớm và ảnh hƣởng không ít đến tình hình văn học Việt Nam (cuối năm 1960, Nguyễn Văn Trung đã giới thiệu truyện ngắn Người đàn bà ngoại tình, tác phẩm đầu tiên đƣợc dịch ra tiếng Việt của Camus; trong vòng mƣời năm, từ 1963 đến 1973, mƣời sáu bản dịch các tác phẩm của Albert Camus - bao gồm cả truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu luận - đƣợc xuất bản; tƣ tƣởng hiện sinh - phi lí thể hiện trong các tác phẩm của Camus đã ảnh hƣởng sâu sắc không những đến đời sống sáng tác mà cả xã hội Việt Nam thời bấy giờ) nhƣng cho đến tận ngày nay, vẫn rất hiếm những công trình khoa học bằng tiếng Việt nghiên cứu các tác phẩm của ông một cách cụ thể và tỉ mỉ. Tƣ liệu về nhà văn Pháp này chủ yếu vẫn chỉ là một vài bài viết trên các báo, tạp chí
5
hay rải rác trong một số công trình nghiên cứu của các tác giả có tên tuổi. Công trình nghiên cứu đáng chú ý nhất về tác phẩm của Albert Camus có lẽ là chuyên luận Tiểu thuyết A. Camus trong bối cảnh tiểu thuyết Pháp thế kỉ XX của tác giả Trần Hinh. Ngoài ra, trong một số công trình nhƣ Tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX - Truyền thống và cách tân (Lộc Phƣơng Thủy) [29], Tiểu thuyết Pháp hiện đại - những tìm tòi đổi mới (Phùng Văn Tửu) [30], Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại (Đặng Anh Đào) [13], Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XX (nhiều tác giả) [22], Văn học phi lí (Nguyễn Văn Dân) [12] hay Văn học phương Tây (nhiều tác giả) [23]; các tác giả cũng đƣa ra những cái nhìn khái quát về cuộc đời, tƣ tƣởng cũng nhƣ tác phẩm Camus.
Ngay sau khi Camus công bố Người xa lạ vào năm 1942, tháng Ba năm 1943, Jean Paul Sartre viết Cắt nghĩa Người xa lạ (Explication de l‟Étranger
- đã đƣợc Trần Hinh và Nguyễn Thụy Phƣơng dịch ra tiếng Việt), một trong những bản viết đƣợc coi là tinh tế và sâu sắc nhất thuộc các công trình nghiên cứu về Người xa lạ. Sartre đã sử dụng Huyền thoại Sisyphe nhƣ một công cụ đắc lực soi chiếu Người xa lạ. Ông khẳng định nhân vật chính của Người xa lạ là một nhân vật phi lí và đi vào phân tích ý nghĩa của từ phi lí, bản chất và những biểu hiện của nó. Sartre cũng dành phần lớn bài viết để phân tích đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm và cách đọc nhân vật Meursault, so sánh với các tác giả khác nhƣ Gide và Kafka, Hemingway. Qua Cắt nghĩa Người xa lạ, J.P. Sartre đã khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của Người xa lạ - một “tác phẩm cổ điển, một tác phẩm thuộc loại viết cho sự phi lí và chống lại cái phi lí” (Dẫn theo [18,206]).
Trong cuốn sách Người xa lạ của Albert Camus - văn bản, người đọc và cách đọc (L’Étranger d’Albert Camus - un texte, ses lecteurs et leur lectures), Brian Fitch đã đƣa ra bảy cách đọc Người xa lạ của Albert Camus: tiểu sử, chính trị, xã hội, siêu hình, hiện sinh, bản thể luận, tâm lí. Qua các
6
cách đọc đó, B. Fitch đã thể hiện cái nhìn đa dạng về Người xa lạ cũng nhƣ về nhân vật Meursault.
Không đi sâu nhƣ B. Fitch, Robert De Luppé - qua Albert Camus - lại chỉ đƣa ra những nhận xét hết sức ngắn gọn về tƣ tƣởng và các tác phẩm của Camus.
Riêng về tác phẩm Người xa lạ, Luppé chia tác phẩm thành ba thời điểm: thời điểm thứ nhất là cuộc sống hàng ngày của Meursault - một cuộc sống vô nghĩa, đƣợc trải ra một cách u mê, máy móc; thời điểm thứ hai là vụ xét xử mà giữa Meursault và những nhân vật tham gia xét xử nhƣ bồi thẩm đoàn, công tố viên... không hề có bất kì điểm tiếp xúc nào; thời điểm thứ ba - nhà tù – là thời điểm Meursault biểu lộ sự phản kháng của anh ta.
Về tác phẩm Dịch hạch, Luppé cũng đƣa ra những phân tích ngắn gọn về nhân vật Tarrou và Rieux. Trong đó, Tarrou là một ngƣời sáng suốt, một nhân vật phi lí; còn Rieux là một vị Thánh không Chúa, một bác sĩ chân chính mà sự hành nghề của ông là cuộc chiến chống lại cái chết. Trong phân tích này, Luppé cũng điểm qua về hai loại dịch hạch, một loại tấn công cơ thể và một loại là dịch hạch tinh thần nhƣ sự căm ghét, ảo tƣởng, kiêu căng...
Nhìn chung, giới nghiên cứu trên thế giới đã khai thác các tiểu thuyết của Camus dƣới rất nhiều góc độ: phong cách, ngôn ngữ, nhân vật, thiên nhiên, vấn đề chủng tộc v.v. và cũng so sánh Camus với nhiều nhà văn khác, cả cùng thời lẫn không cùng thời với ông, nhƣ Kafka, Dostoevsky, Conrad, Pushkin v.v.
2.3. Lịch sử nghiên cứu biểu tƣợng trong tiểu thuyết của Albert Camus
2.3.1. Các công trình bằng tiếng Việt
Nhƣ trên đã nói, trong các nghiên cứu bằng tiếng Việt về tiểu thuyết của Camus, đáng chú ý hơn cả là chuyên luận Tiểu thuyết A.Camus trong bối
7
cảnh tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX của tác giả Trần Hinh. Trong chuyên luận này, tác giả Trần Hinh đã tập trung khai thác một số đặc điểm xoay quanh hai vấn đề truyện kể và kể chuyện (cụ thể hơn là cấu trúc cốt truyện theo kiểu lưỡng phân của Người xa lạ với sự dồn nén chi tiết và sự thúc đẩy kịch tính góp phần khiến độc giả phải đào sâu, mổ xẻ những gì đang diễn ra trong hiện tại của nhân vật để thấy đƣợc tính nước đôi trong cách hiểu nhân vật Meursault và thấy đƣợc sự không xa lạ trong con ngƣời xa lạ ấy. Hay phƣơng thức kể chuyện nƣớc đôi trong Dịch hạch đã đƣợc Camus “tận dụng đến tận cùng” để “hiện thực mà nhà văn muốn soi sáng sẽ đƣợc rõ ràng hơn” [18,102] và chính đó cũng là một đặc điểm tạo nên tính đa thanh cho tiểu thuyết hiện đại. Về Sa đọa, tác giả lại chú ý khai thác phƣơng thức kể chuyện độc thoại và từ đó nêu bật đặc điểm của “một thứ hiện sinh mang màu sắc Camus; đào sâu nhất vào bản thể con ngƣời, đau đớn trƣớc sự sa đọa của con ngƣời trong thế giới hiện đại, nhƣng lại luôn tin rằng, bằng sự phản kháng, sám hối con ngƣời có thể chiến thắng” [18,125]).
Mặc dù không xác định biểu tƣợng là đối tƣợng nghiên cứu trong chuyên luận, nhƣng tác giả Trần Hinh cũng phân tích sơ qua vai trò của nắng, nóng, mùa hè và mặt trời.v.v. đối với cuộc sống của nhân vật chính trong Người xa lạ; theo đó, “nắng” (soleil - từ đƣợc Camus dùng 29 lần chỉ tính riêng trong sáu chƣơng đầu) và “nóng” (chaleur) đều “tham gia tích cực vào sự phát triển hành động ở cốt truyện. Meursaul chẳng khác nào kẻ tội phạm bị nắng và nóng bủa vây ở khắp mọi nơi” [18,68].
Tác giả Trần Hinh cũng đề cập đến hình ảnh “dịch hạch” trong tác phẩm cùng tên: “Dịch hạch đồng thời còn có thể hiểu là nạn xâm lăng, độc tài. P.Boisdeffre nhận xét: „Đây là sự chiếm đóng của quân Đức, với cả một thế giới trại tập trung, đây là bm nguyên tử và bóng dáng của chiến tranh thế giới thứ ba, đây cũng là kỷ nguyên của nhân đạo, kỷ nguyên của nhà nƣớc Thƣợng đế, của máy móc ngự trị, của chính quyền vô trách nhiệm. Chỉ
8
trong sáu tháng thôi, Dịch hạch đã cùng tác giả đi một đoạn đƣờng mà Malraux với kiệt tác Thân phận con người phải mất mƣời lăm năm. Ngƣời ta tìm thấy trong tác phẩm này một chứng nhân cơ bản của thời đại chúng ta...’ ” [18,94].
Công trình nghiên cứu đáng chú ý nhất về tác phẩm của Albert Camus có lẽ là chuyên luận Tiểu thuyết A. Camus trong bối cảnh tiểu thuyết Pháp thế kỉ XX của tác giả Trần Hinh. Ngoài ra, trong một số công trình như Tiểu thuyết Pháp thế kỷ XX - Truyền thống và cách tân (Lộc Phương Thủy) [29], Tiểu thuyết Pháp hiện đại - những tìm tòi đổi mới (Phùng Văn Tửu) [30], Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại (Đặng Anh Đào) [13], Lịch sử văn học Pháp thế kỉ XX (nhiều tác giả) [22], Văn học phi lí (Nguyễn Văn Dân) [12] hay Văn học phương Tây (nhiều tác giả) [23]; các tác giả cũng đưa ra những cái nhìn khái quát về cuộc đời, tư tưởng cũng như tác phẩm Camus. Ngay sau khi Camus công bố Người xa lạ vào năm 1942, tháng Ba năm 1943, Jean Paul Sartre viết Cắt nghĩa Người xa lạ (Explication de l’Étranger - đã được Trần Hinh và Nguyễn Thụy Phương dịch ra tiếng Việt), một trong những bản viết được coi là tinh tế và sâu sắc nhất thuộc các công trình nghiên cứu về Người xa lạ. Sartre đã sử dụng Huyền thoại Sisyphe như một công cụ đắc lực soi chiếu Người xa lạ. Ông khẳng định nhân vật chính của Người xa lạ là một nhân vật phi lí và đi vào phân tích ý nghĩa của từ phi lí, bản chất và những biểu hiện của nó. Sartre cũng dành phần lớn bài viết để phân tích đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm và cách đọc nhân vật Meursault, so sánh với các tác giả khác như Gide và Kafka, Hemingway. Qua Cắt nghĩa Người xa lạ, J.P. Sartre đã khẳng định giá trị nội dung và nghệ thuật của Người xa lạ - một “tác phẩm cổ điển, một tác phẩm thuộc loại viết cho sự phi lí và chống lại cái phi lí” (Dẫn theo [18,206]). Trong cuốn sách Người xa lạ của Albert Camus - văn bản, người đọc và cách đọc (L’Étranger d’Albert Camus - un texte, ses lecteurs et leur lectures), Brian Fitch đã đưa ra bảy cách đọc Người xa lạ của Albert Camus: tiểu sử, chính trị, xã hội, siêu hình, hiện sinh, bản thể luận, tâm lí. Qua các cách đọc đó, B. Fitch đã thể hiện cái nhìn đa dạng về Người xa lạ tắm biển vào một ngày dịch hạch đã có phần chững lại. “Nó (biển) vỗ nhẹ dưới chân những tảng đá lớn của con đập, và khi trèo lên đập, nó (biển) hiện ra trước mặt họ, dày như nhung, uyển chuyển và mượt mà như một con thú. Họ ngồi trên những tảng đá quay ra khơi. Nước biển phồng lên rồi lại chậm rãi rút xuống. Hơi thở lặng lẽ này của biển làm những ánh loang như vệt dầu hết xuất hiện rồi lại biến mất trên mặt nước. Trước mặt họ, bóng đêm trải dài vô tận. Cảm nhận được dưới ngón tay mình bề mặt lỗ chỗ của đá, Rieux thấy tràn ngập một niềm hạnh phúc kỳ lạ. Quay về phía Tarrou, ông đọc được trên nét mặt điềm tĩnh và trang nghiêm của người bạn cũng chính niềm hạnh phúc vốn không bỏ quên gì hết, kể cả tội giết người” (Elle sifflait doucement au pied des grands blocs de la jetée et, comme ils les gravissaient, elle leur apparut, épaisse comme du velours, souple et lisse comme une bête. Ils s'installèrent sur les rochers tournés vers le large. Les eaux se gonflaient et redescendaient lentement. Cette respiration calme de la mer faisait naÛtre et disparaÛtre des reflets huileux à la surface des eaux. Devant eux, la nuit était sans limites. Rieux, qui sentait sous ses doigts le visage grêlé des rochers, était plein d'un étrange bonheur. Tourné vers Tarrou, il devina, sur le visage calme et grave de son ami, ce même bonheur qui n'oubliait rien, pas même l'assassinat [6,258]). Trái ngược hẳn với sự ngột ngạt, bức bối và cảm giác nơm nớp lo sợ ám ảnh trong thành phố suốt nhiều tháng; trái ngược hẳn với nhịp sống hối hả, cố gắng níu giữ từng giây từng phút, nỗ lực không ngừng nghỉ để chữa trị cho các bệnh nhân của Rieux và Tarrou, khoảng thời gian hiếm hoi bên biển này lại tràn ngập cảm giác lặng lẽ, chậm rãi, sâu lắng. Trước mặt cả hai không còn gì ngoài biển - một mặt biển trải dài vô tận. Sau tất cả những gì họ đã trải qua và sắp trải qua, chính trong giây phút nghỉ ngơi quý giá này, biển là sự bình yên cuối cùng, là sự khơi nguồn cho cảm giác hạnh phúc. Cả Rieux và Tarrou, trong phút giây hiện tại này, đều cùng chia sẻ một cảm xúc chung, một đồng cảm sâu xa về sự bình an, sự thanh thản và hạnh phúc. Dịch hạch vẫn còn đó, vẫn chờ đợi họ ở phía bên kia con đê chắn sóng, chờ đợi để đẩy vào tay họ những bệnh nhân tuyệt vọng; nhưng ở đây, chính họ cũng đang là hai bệnh nhân được biển xoa dịu những vết thương. Và khi cả hai ngâm mình trong làn nước biển, đắm chìm trong sự giao cảm với thiên nhiên êm ái, bình yên và mát mẻ, cuối cùng họ cũng đã thoát khỏi thành phố và dịch hạch. Cũng chính trong những phút giây bình an này, Rieux và Tarrou đã cùng trải qua cảm giác đồng cảm, gắn bó đặc biệt, để rồi hình thành nên giữa họ một sợi dây tình bạn bền bỉ và sâu sắc. Biển đã trở thành chiếc cầu nối đưa hai con người lại gần nhau. 2.1.2.2. Thành phố Amsterdam, Paris và quần đảo Hi Lạp Trong các tác phẩm của Camus, cuộc sống hiện tại là nơi lưu đày. Nhưng mặt khác, nó lại là vương quốc, là quê hương. Thế giới của Sa đọa cũng mang biểu tượng hai mặt như thế: vừa là nơi lưu đày, Amsterdam đồng thời là vương quốc; vừa là thành phố ẩm ướt mù sương kênh ngòi chằng chịt, Amsterdam đồng thời lại là thành phố huyễn hay tràn đầy ánh sáng và hoan lạc. Hình ảnh vương quốc trong Sa đọa là tập hợp của Amsterdam, Paris và quần đảo Hi Lạp; trong đó Paris và Hi Lạp là những hình ảnh trong quá khứ, còn Amsterdam lại là hình ảnh trong mộng tưởng. Paris và Hi Lạp tồn tại trong kí ức của Clamence, nhưng trong khi thực tại với sương mù, với những mép bờ bằng phẳng xóa nhòa trong lớp phù sa, với mưa dầm và ánh tà nhạt nhòa gây cảm giác như đi trong giấc mộng thì quá khứ với Paris chói lòa ánh sáng, với những hòn đảo Hi Lạp nổi bật kéo dài theo đường chân trời lại gây ấn tượng về một sự tồn tại thực sự, sáng rõ. Trong khi Amsterdam lưu đày là biểu tượng cho thực tại sa đọa, cho tội lỗi, cho bóng tối và thất bại thì Paris, Hi Lạp lại là biểu tượng cho quá khứ đẹp đẽ, cho vinh quang, ánh sáng và thành công.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Tóm tắt:
You must be registered for see links
Đầy đủ
You must be registered for see links
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: