daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Văn hoá ứng xử của người việt đã được hình thành trong quá trình giao tiếp qua 4000 năm dựng nước và giữ nước. Văn hóa ứng xử là một phương diện của văn hóa, phản ánh cách sống của con người và trình độ văn minh của một đất nước, một dân tộc, khát vọng của con người vươn tới những giá trị chân - thiện - mỹ. Văn hóa ứng xử là hệ giá trị, chuẩn mực, quy tắc phản ánh đời sống hiện thực về mặt văn hóa, nó vừa là sản phẩm của con người vừa là chuẩn mực quy định hành vi con người cần tuân theo. Ứng xử có văn hoá không chỉ tạo nên vẻ đẹp cho từng cá nhân, mà còn phản ánh bản sắc văn hoá của một cộng đồng, quốc gia, dân tộc.
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN.................................................................................................................6
1.1. Những nghiên cứu về văn hoá và văn hoá quân sự......................................6
1.2. Những nghiên cứu về văn hoá ứng xử và văn hoá ứng xử của quân
nhân quân đội nhân dân Việt Nam.................................................................................20
1.3. Những kết quả cơ bản và vấn đề đặt ra mà luận án cần tiếp tục giải
quyết.................................................................................................................................................37
Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƢỠNG VĂN HÓA
ỨNG XỬ CHO THANH NIÊN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM .. 42

2.1. Văn hoá ứng xử, và văn hóa ứng xử của thanh niên Quân đội Nhân
dân Việt Nam..............................................................................................................................42
2.2. Thực chất bồi dưỡng văn hoá ứng xử cho thanh niên Quân đội nhân
dân Việt Nam..............................................................................................................................73
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RA TRONG BỒI

DƢỠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CHO THANH NIÊN QUÂN ĐỘI NHÂN
DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY..................................................................................................98
3.1. Thực trạng bồi dƣỡng văn hoá ứng xử cho thanh niên Quân đội
nhân dân Việt Nam hiện nay.........................................................................................98
3.2. Những yêu cầu đặt ra trong bồi dưỡng văn hóa ứng xử cho thanh
niên Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay.........................................................118
Chƣơng 4: GIẢI PHÁP CƠ BẢN BỒI DƢỠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ
CHO THANH NIÊN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 124
4.1. Phát huy vai trò, trách nhiệm của các chủ thể trong bồi d ƣỡng văn
hóa ứng xử cho thanh niên Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay . 124

4.2. Tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng văn
hoá ứng xử của thanh niên Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay........130

4.3. Xây dựng môi trường văn hóa quân sự lành mạnh ở đơn vị cơ sở
trong Quân đội nhân dân Việt Nam............................................................................136
KẾT LUẬN.........................................................................................................................................148
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ CỦA
TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN............................................................150
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................151

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
QĐNDVN

Quân đội nhân dân Việt Nam

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Văn hoá ứng xử của người việt đã được hình thành trong quá trình giao
tiếp qua 4000 năm dựng nước và giữ nước. Văn hóa ứng xử là một phương
diện của văn hóa, phản ánh cách sống của con người và trình độ văn
minh của một đất nước, một dân tộc, khát vọng của con người vươn tới những
giá trị chân - thiện - mỹ. Văn hóa ứng xử là hệ giá trị, chuẩn mực, quy tắc
phản ánh đời sống hiện thực về mặt văn hóa, nó vừa là sản phẩm của con
người vừa là chuẩn mực quy định hành vi con người cần tuân theo. Ứng xử có
văn hoá không chỉ tạo nên vẻ đẹp cho từng cá nhân, mà còn phản ánh bản sắc
văn hoá của một cộng đồng, quốc gia, dân tộc. Văn hoá ứng xử có những cấp
độ khác nhau, nhưng nói chung bắt đầu từ cách ứng xử tử tế, chân thành,
khiêm tốn, trung thực và thấm đẫm tình người trong quan hệ giao tiếp hàng
ngày. Những điều tưởng như đơn giản ấy, thực ra lại có vai trò quan trọng và
mang lại giá trị to lớn đối với mỗi người và xã hội. Ngày nay, mặc dù xã hội
đã có nhiều thay đổi nhưng văn hóa ứng xử vẫn có tầm quan trọng đặc biệt,
nó tạo nên các mối quan hệ có văn hóa, có đạo đức trong cộng đồng dân cư và
xã hội, đồng thời giúp con người giải quyết đúng đắn và hiệu quả các quan hệ
phức tạp trong cuộc sống.
Là một bộ phận của xã hội, thanh niên QĐNDVN lực lượng đông đảo
nhất, trực tiếp thực hiện chức năng chiến đấu, sản xuất và công tác của quân đội.
Trong thực hiện nhiệm vụ họ phải ứng xử, giải quyết nhiều mối quan hệ phức
tạp, đặc thù. Hơn 74 năm xây dựng và trưởng thành, thanh niên QĐNDVN đã
góp phần tạo dựng nên nét văn hóa ứng xử độc đáo - văn hóa ứng xử “Bộ đội Cụ
Hồ” với những chuẩn mực, giá trị cốt lõi: “Trung với Đảng, hiếu với dân, sẵn
sàng chiến đấu, hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội.
Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng
đánh thắng”. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong buổi chiêu đãi mừng quân đội ta tròn
20 tuổi đã nói: “Cán bộ và chiến sĩ thương yêu nhau như ruột thịt, chia ngọt sẻ
bùi. Quân và dân như cá với nước, đoàn kết một lòng,

1

học hỏi, giúp đỡ lẫn nhau” [57, 435]. Những chuẩn mực, giá trị ấy giữ vai trò
định hướng, là động lực thôi thúc các thế hệ thanh niên quân đội ta không
ngừng phấn đấu, vươn lên hoàn thiện nhân cách, thực hiện thắng lợi mọi
nhiệm vụ được giao.
Hiện nay, trước tác động của kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế, đặc
biệt sự phát triển mạnh mẽ của truyền thông đại chúng làm cho văn hóa ứng
xử của xã hội nói chung, thanh niên QĐNDVN nói riêng có sự biến động theo
hai chiều thuận, nghịch. Một ặt, những giá trị cốt lõi trong văn hóa ứng xử của
thanh niên quân đội tiếp tục được phát huy, bổ sung nội dung mới và phát
triển phù hợp điều kiện mới. Thái độ, hành vi ứng xử của hầu hết thanh niên
quân đội đúng điều lệnh, chuẩn mực văn hoá xã hội, văn hoá quân sự, khơi
dậy, phát huy truyền thống văn hoá của dân tộc, quân đội và đơn vị. Mặt
khác, sự tác động của mặt trái kinh tế thị trường, các hiện tượng tiêu cực xã
hội, sự chống phá của các thế lực thù địch và trình độ hạn chế về nhận thức,
một số thanh niên QĐNDVN đã có biểu hiện lệch chuẩn. Họ có thái độ, hành
vi ứng xử thiếu chuẩn mực trong giao tiếp, sinh hoạt… gây mất đoàn kết, ý
thức trách nhiệm trong rèn luyện, công tác chưa cao, thậm chí vi phạm pháp
luật của Nhà nước, kỷ luật quân đội…Những biểu hiện đó đã cản trở sự phát
triển, hoàn thiện nhân cách quân nhân, làm xấu đi hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ”,
ảnh hưởng không tốt đến chất lượng xây dựng đơn vị, quân đội vững mạnh
toàn diện.
Điều đó, đòi hỏi phải tăng cường bồi dưỡng văn hóa ứng xử cho thanh
niên QĐNDVN đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam XHCN, xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước
hiện đại. Sự trưởng thành về văn hoá ứng xử của thanh niên QĐNDVN trải
qua quá trình phức tạp, chịu sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó giáo dục,
bồi dưỡng ở các đơn vị cơ sở có vai trò quan trọng hàng đầu. Nhìn chung
công tác bồi dưỡng văn hoá ứng xử cho thanh niên QĐNDVN những năm qua
đã được lãnh đạo, chỉ huy các đơn vị hết sức quan tâm. Nội dung, biện pháp
bồi dưỡng được xác định phù hợp với từng đối tượng. Đồng thời mỗi thanh
2

niên đã phát huy tính tích cực, tự giác trong tu dưỡng, rèn luyện tạo ra bước
phát triển về văn hoá ứng xử. Tuy nhiên, chất lượng, hiệu quả công tác bồi
dưỡng văn hóa ứng xử cho thanh niên quân đội so với yêu cầu, nhiệm vụ
trong tình hình mới vẫn còn có mặt hạn chế, bất cập cả trong nhận thức và tổ
chức thực hiện. Một số cấp uỷ Đảng, cơ quan, chính ủy và người chỉ huy chưa
quan tâm đúng mức, thiếu tích cực, chủ động, sáng tạo trong đổi mới nội
dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng văn hóa ứng xử cho thanh niên.
Bên cạnh đó, một số thanh niên chưa thật chủ động trong tự học tập, rèn luyện
nâng cao trình độ văn hóa ứng xử của mình.
Do đó, bồi dưỡng văn hoá ứng xử cho thanh niên QĐNDVN đáp ứng
yêu cầu nhiệm vụ là vấn đề vừa cơ bản, vừa cấp thiết cần được nhận thức và
thực hiện trên cơ sở khoa học, thực tiễn. Liên quan đến vấn đề này đã có
nhiều công trình nghiên cứu làm sáng tỏ cả lý luận và thực tiễn về văn hóa
ứng xử và văn hóa ứng xử quân nhân QĐNDVN, nhưng cho đến nay, chưa
có công trình nào đi sâu nghiên cứu dưới góc độ triết học một cách cơ bản, hệ
thống về bồi dưỡng văn hóa ứng xử cho thanh niên QĐNDVN hiện nay.
Chính vì vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Bồi dưỡng văn hóa ứng xử cho
thanh niên QĐNDVN hiện nay” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

2.1. Mục đích
Tiếp cận dưới góc độ triết học, luận án trình bày làm rõ một số vấn đề lý

luận và thực tiễn bồi dưỡng văn hóa ứng xử cho thanh niên QĐNDVN. Đồng
thời đề xuất giải pháp cơ bản bổ sung, củng cố, phát triển văn hoá ứng xử cho
thanh niên QĐNDVN đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Việt Nam XHCN, xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại.
2.2. Nhiệm vụ
Làm rõ một số vấn đề lý luận về văn hóa ứng xử và bồi dưỡng văn hóa
ứng xử cho thanh niên QĐNDVN.

3

Phân tích, đánh giá thực trạng bồi dưỡng văn hoá ứng xử cho thanh
niên QĐNDVN, chỉ ra nguyên nhân và những yêu cầu đặt ra trong bồi dưỡng
phát triển văn hoá ứng xử cho thanh niên QĐNDVN hiện nay.
Đề xuất giải pháp cơ bản bồi dưỡng văn hoá ứng xử cho thanh niên
QĐNDVN đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
3.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1.

Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận án là bồi dưỡng văn hoá ứng xử cho
thanh niên QĐNDVN với tư cách là hoạt động xã hội nhằm xây dựng và phát
triển văn hóa ứng xử quân nhân.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Bồi dưỡng văn hóa ứng xử cho thanh niên QĐNDVN là vấn đề rộng có
liên quan đến nhiều ngành khoa học. Trong phạm vi luận án này, chúng tôi
chỉ giải quyết vấn đề dưới góc độ triết học, tập trung nghiên cứu văn hóa ứng
xử của thanh niên QĐNDVN và bồi dưỡng văn hoá ứng xử cho thanh niên
QĐNDVN trong thực tiễn hoạt động quân sự.
Phạm vi khảo sát: thông qua các báo cáo tổng kết, đánh giá hàng năm
của Ban thanh niên Quân đội, các cơ quan, đơn vị và qua khảo sát thực tế ở
một số đơn vị, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc từ năm 2010 đến nay.
4. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu của
luận án
4.1.

Cơ sở lý luận, thực tiễn

Cơ sở lý luận chủ yếu của luận án là hệ thống các quan điểm của chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng,
Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng và Tổng cục Chính trị về
văn hóa, phát triển và xây dựng đời sống văn hóa. Đồng thời luận án cũng kế
thừa những kết quả nghiên cứu của các tập thể, cá nhân trong và ngoài quân
đội về những vấn đề liên quan đến đề tài.
Cơ sở thực tiễn chủ yếu của luận án là tình hình thực tế việc bồi dưỡng
văn hóa ứng xử cho thanh niên QĐNDVN từ năm 2010 đến nay, qua các báo
cáo tổng kết, đánh giá của Ban Thanh niên Quân đội và các cơ quan, đơn vị; kết

4

hợp với việc xử lý chọn lọc kết quả điều tra, khảo sát thực tế của tác giả ở
một số đơn vị đủ quân, nhà trường quân đội khu vực phía Bắc.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận án sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật biện chứng
và Chủ nghĩa duy vật lịch sử, kết hợp với các phương pháp liên nghành khoa
học xã hội khác như phương pháp phân tích và tổng hợp, lôgic và lịch sử, hệ
thống hoá, khái quát hoá. Bên cạch đó, luận án có kết hợp sử dụng phương
pháp điều tra xã hội học ở một số đơn vị đủ quân, nhà trường khu vực phía
Bắc, xin ý kiến chuyên gia và nghiên cứu số liệu báo cáo tổng kết hàng năm
của các cơ quan, đơn vị, của Ban Thanh niên Quân đội.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Dưới góc độ triết học, trên cơ sở nghiên cứu và trình bày một cách hệ
thống, rõ ràng vấn đề dưỡng văn hoá ứng xử cho thanh niên QĐNDVN trong
hoạt động quân sự. Luận án đóng góp thêm về mặt lý luận và thực tiễn xây
dựng, phát triển văn hoá ứng xử cho thanh niên QĐNDVN nói riêng, bồi
dưỡng văn hóa ứng xử nói chung trong tình hình hiện nay.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp thêm cơ sở lý luận khoa học và
thực tiễn cho các chủ thể vận dụng hiệu quả vào bồi dưỡng văn hoá ứng xử
cho thanh niên QĐNDVN đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ.
Luận án có thể dùng làm tài liệu nghiên cứu, ứng dụng trong bồi
dưỡng, xây dựng, phát triển văn hóa ứng xử cho thanh niên QĐNDVN ở các
cơ quan, đơn vị.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung luận án gồm 4 chương, 11 tiết.

5

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1.1. Những nghiên cứu về văn hoá và văn hoá quân sự
* Các công trình nghiên cứu về văn hoá
Có một số công trình khoa học trực tiếp nghiên cứu về vấn đề liên quan
đến luận án với nhiều góc độ tiếp cận khác nhau, ở các phạm vi khác nhau,
trong đó nổi bật là: ý u n về văn ho v nh n c ch
Khi nghiên cứu văn hoá và nhân cách trong điều kiện chủ nghĩa xã hội
phát triển, tác giả A.Lunatsaroxki trong “Tại sao kh ng thể tin v o chúa” [43],
đã chỉ ra: sự tồn tại trọn vẹn của con người, sự phát triển toàn diện lực lượng
sáng tạo, trí tưởng tượng, đời sống tình cảm cũng như đời sống thể lực của
con người - đó là các hiện tượng cơ bản của văn hóa.
Tác giả P.N.Phedoxeep, “Văn h a v ạo c” [69], khẳng định: Đối với chủ
nghĩa Mác, văn hóa không phải là một hệ thống khép kín các giá trị riêng biệt,
đó là một tổng thể các thành tựu vật chất và tinh thần đang phát triển của nhân
loại mà trong khuôn khổ các thành tựu đó một cách hoạt động thực
tiễn - xã hội nhất định của con người trong mỗi thời đại được thực hiện.
Tác giả A.G.Egorop trong “Nh n c ch v
ch nghĩa

văn h a trong

iều ki n

hội ph t triển” [23], đã luận chứng khá sâu sắc dưới góc độ

triết học, xã hội học; chỉ ra sự tương tác chặt chẽ giữa văn hoá và nhân cách;
khẳng định: khi nói tới văn hóa không chỉ có ý nói đến các kết quả hoạt động,
mà nói đến cả tính chất hoạt động, trong chừng mực nó góp phần phát triển
tiềm năng tinh thần của con người và toàn bộ các quan hệ lý luận, kinh tế,
chính trị, đạo đức, thẩm mỹ của con người với thực tại.
Tác giả L.M.Áckhanghenxki, chủ biên “

h

nghĩa

hội v

nh n

c ch”[04], tuy không bàn trực tiếp về văn hóa nhưng trong chương VI “nhân
cách và văn hóa” đã đưa ra quan niệm và vai trò của văn hóa đối với hình

6

thành nhân cách. Trên cơ sở quan điểm chủ nghĩa duy vật lịch sử tác giả đưa
ra quan niệm về văn hóa: “văn h a

ược hiểu như

c ượng ản ch t c a con người trong
họ, như

ột phương th c nh t

c ộ th c hi n c c

ọi qu tr nh hoạt ộng

ịnh c a hoạt

ộng

hội c a

”[04,187]. Tác giả

khẳng định: văn hóa là đặc trưng phổ biến của tất cả các mặt hoạt động của
con người; mọi khuynh hướng tiên tiến, tiến bộ trong văn hóa đều luôn có tác
động tới việc hoàn thiện nhân cách và ngược lại; trong điều kiện chủ nghĩa xã
hội, các yếu tố cơ bản của hệ thống văn hóa đều tham gia vào việc hình thành
nhân cách; việc giáo dục hình thành nhân cách đã trở thành chức năng có tính
mục đích cực kỳ quan trọng của văn hóa. Tác giả cũng luận giải một cách sâu
sắc quan hệ hiện chứng giữa văn hóa và nhân cách “Dưới chủ nghĩa xã hội
đang diễn ra quá trình “tiêu dùng văn hóa vì mục đích sản xuất”, tức là đối với
nhân cách xã hội chủ nghĩa, tiêu dùng các giá trị văn hóa là phương tiện, là cơ
sở để thực hiện nhân cách, để tự sáng tạo văn hóa. Nhân cách xã hội chủ
nghĩa vừa là kh ch thể, vừa là ch thể c a hoạt ộng văn h a, còn văn hóa xã hội
chủ nghĩa là phương ti n v k t quả c a s ph t triển nh n c ch”
[04,198]. Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội phát triển, văn hóa thực sự tạo nên
nhân cách phát triển toàn diện.
Tác giả La Quốc Kiệt, nhà nghiên cứu ở Trung Quốc, trong “Tu dưỡng ạo c tư
tư ng” [36], đã đưa ra quan điểm về nhân cách, giá trị, luận chứng bản chất và sự
thống nhất giữa giá trị bản thân và giá trị xã hội trong nhân cách; đặc biệt, đã làm
rõ khái niệm “t ch t văn ho ”, coi đó là tố chất cơ sở, nó thẩm thấu và ảnh hưởng
rất mạnh đối với sự hình thành, phát triển các tố chất khác. Việc tu dưỡng tố chất
văn hoá là điều kiện tiên quyết nhằm hoàn thiện nhân cách

ở mỗi người. Tuy nhiên “văn hoá” ở đây chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp, tức là
“trình độ học vấn”.
Tác giả Trần Ngọc Thêm, trong “ ơ s văn ho Vi t Na ”[78], đã trình bày
hệ thống văn hoá Việt Nam theo chiều đồng đại, trong mỗi thành tố,

7

mỗi bộ phận của thành tố được tác giả chú ý xem xét tới tính lịch đại của nó.
Ở đó, tiến trình văn hoá Việt Nam được trình bày theo một lôgic nhất quán,
bắt đầu từ điều kiện vật chất quy định và định vị văn hoá Việt Nam ở văn hoá
nhận thức và văn hoá tổ chức đời sống cộng đồng. Trong nội dung cuốn sách
tác giả cũng tập trung phân tích, làm rõ cách ứng xử của người Việt Nam với
môi trường tự nhiên và môi trường xã hội; sự giao lưu giữa văn hoá bản địa
với các nền văn hoá khác trong quá khứ, và kết thúc bằng việc xem xét cuộc
“đối mặt” đang diễn ra giữa văn hoá cổ truyền với nền kinh tế thị trường và
sự xâm nhập của văn minh phương Tây hiện đại.
Tác giả Nguyễn Văn Huyên, “Văn h a v văn h a chính trị từ cách nhìn
ti p c n c a tri t học chính trị

c ít” [34], làm rõ phạm trù văn hóa và

chính trị; dưới góc độ triết học văn hoá. Tác giả khẳng định: mục tiêu chính trị
có nhân văn hay phản nhân văn; hệ thống chính trị, thiết chế chính trị, cơ chế
chính trị có khoa học hay không khoa học; cách tổ chức và ứng xử
chính trị có phù hợp với đạo lý con người, có dân chủ hay không... nói lên văn
hoá của nền chính trị. Trên cơ sở đó, đưa ra và phân tích quan niệm: văn
ho chính trị
trị, phẩ

ch

chính trị nh t
hợp với
diện của văn hoá, cho nên văn hoá chính trị là “lát cắt bổ dọc” lịch sử văn hoá
theo lĩnh vực hoạt động chính trị. Những bản chất, tính chất, đặc trưng và kết
cấu của văn hoá đều có mặt trong văn hoá chính trị. Cái riêng của văn hoá
chính trị ở đây chỉ là những bản chất, đặc tính, yếu tố văn hoá đó biểu hiện
trong lĩnh vực hoạt động chính trị mà thôi. Cái đặc trưng nhất của văn hoá
chính trị là sức sống, sức mạnh của một nền chính trị vươn tới những giá trị
cao đẹp, tới xã hội nhân đạo, nhân văn. Tác giả kết luận: văn hoá nói chung,
văn hoá chính trị nói riêng vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh tế -

8

xã hội. Vì vậy, nâng cao văn hoá chính trị là nhu cầu tất yếu và bức xúc của
sự nghiệp cách mạng ở nước ta hiện nay.
Tác giả Trần Ngọc Thêm, “Kh i u n về văn ho ”[79], đã khẳng định văn
hóa được dùng theo nhiều nghĩa khác nhau, nhưng suy cho cùng, khái niệm văn
ho bao giờ cũng có thể qui về hai cách hiểu chính: theo nghĩa hẹp và theo nghĩa
rộng. Theo nghĩa hẹp, văn hoá được giới hạn theo chiều sâu hay theo chiều
rộng, theo không gian hay theo thời gian… Giới hạn theo chiều sâu, văn hóa
được hiểu là những giá trị tinh hoa của nó (nếp sống văn hoá, văn hoá nghệ
thuật…). Giới hạn theo chiều rộng, văn hoá được dùng để chỉ những giá trị trong
từng lĩnh vực (văn hoá giao tiếp, văn hoá kinh doanh…). Giới hạn theo không
gian, văn hoá được dùng để chỉ những giá trị đặc thù của từng vùng (văn hoá Tây
Nguyên, văn hoá Nam Bộ…). Giới hạn theo thời gian, văn hoá được dùng để chỉ
những giá trị trong từng giai đoạn (văn hoá Hoà Bình, văn hoá Đông Sơn…).
Theo nghĩa rộng, văn hoá thường được xem là bao gồm tất cả những gì do con
người sáng tạo ra. Tác giả cho rằng, định nghĩa văn hóa của

Hồ Chí Minh: “V
ới s ng tạo v
học, t n gi o, văn học, ngh thu
ăn,

ặc,
t

v c c phương th

c

văn h a Văn h a

với

iểu hi n c a n

cầu

ời s

ng v

giả, mặc dù văn hóa là một khái niệm có nội hàm hết sức phong phú và phức
tạp, với nhiều đặc trưng, có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác nhau,
nhưng vẫn có thể thấy nổi lên bốn đặc trưng cơ bản nhất là tính nhân sinh,
tính gi trị, tính h th ng và tính ịch s - đây là những đặc trưng cần và đủ cho
phép phân biệt văn hóa với những khái niệm có liên quan.

9

Tác giả Nguyễn Trần Bạt, “Kh i

ni

v

ản ch t

ca

văn

h a”[ChúngTa.com, 13/3/2017], cho rằng, đã có rất nhiều người cố gắng định
nghĩa văn hóa, nhưng cho đến nay vẫn chưa có được một sự nhất trí và cũng
chưa có định nghĩa nào thoả mãn được cả về định tính và định lượng. Mỗi
người có một cách hiểu riêng tùy thuộc vào góc độ tiếp cận của mình. Theo
tác giả, văn hóa, nói một cách giản dị: “
tr nh

ịch s

với nhau Th ng qua ỗi
với

nh v

gọi

văn h a”. Từ đó khẳng định: văn hóa là một h

tổng hoà của tất cả các khía cạnh của đời sống. Ngay cả những khía cạnh nhỏ
nhặt nhất của cuộc sống cũng mang những dấu hiệu văn hóa. Đồng thời đi sâu
phân tích sự khác biệt và quan hệ giữa các khái niệm: văn hóa và văn minh,
văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần.
* Các công trình nghiên cứu về văn hóa quân sự
Văn hóa quân sự hình thành từ khi con người biết tổ chức các lực lượng
vũ trang để chiến đấu đến ngày nay. Việc nghiên cứu văn hóa quân sự cũng
được quan tâm từ rất sớm, nhưng với tư cách là một thuật ngữ khoa học thì
mới chính thức xuất hiện từ cuối thế kỷ XX. Tuy nhiên, đến nay văn hóa quân
sự vẫn được hiểu và định nghĩa khác nhau tùy vào truyền thống, hoàn cảnh
quân sự của mỗi cộng đồng, quốc gia, dân tộc.
Tổng cục Chính trị “ hặng ường 5 nă
d ng

i truờng văn ho

trong c c

th c hi n cuộc v n

ơn vị qu n

ộng

ội” [86] đã đăng tải tiêu

chuẩn đơn vị có môi trường văn hoá tốt, những kinh nghiệm xây dựng môi
trường văn hoá ở một số loại hình đơn vị cơ sở thuộc quân khu, quân đoàn,
quân chủng.
Tác giả Đoàn Mô, chủ nhiệm đề tài “N ng cao ch t ượng hoạt
văn
ho
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 

Các chủ đề có liên quan khác

Top