LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 7
5. Phƣơng pháp nhiên cứu 8
6. Đóng góp của khóa luận 8
7. Bố cục khóa luận 9
NỘI DUNG 10
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10
1.1. Tác giả Khái Hƣng 10
1.1.1. Cuộc đời 10
1.1.2. Sự nghiệp sáng tác 12
1.1.3. Quan điểm sáng tác 13
1.2. Cơ sở hình thành cảm quan hiện thực của Khái Hƣng 14
1.2.1. Bối cảnh xã hội 14
1.2.2. Lịch sử những năm 1936 17
CHƢƠNG 2. CẢM QUAN HIỆN THỰC THỂ HIỆN QUA NỘI DUNG
PHẢN ÁNH 19
2.1. Phê phán mạnh mẽ lễ giáo phong kiến 19
2.1.1. Phê phán tâm lí háo danh, đố kị, ích kỉ 19
2.1.2. Phê phán chế độ đại gia đình phong kiến 21
2.1.3. Phê phán xã hội quan trường thối nát 23
2.2. Đề cao đổi mới, dân chủ, cải cách xã hội 25
2.2.1. Đề cao và khẳng định ý thức cá nhân 25
2.2.2. Đề cao khát vọng tự do, cải cách xã hội 28
Cảm quan hiện thực trong tiểu thuyết “Gia đình” của Khái Hưng
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Thu Hằng - K36B Văn
CHƢƠNG 3. CẢM QUAN HIỆN THỰC THỂ HIỆN QUA HÌNH THỨC
NGHỆ THUẬT 32
3.1. Thế giới nhân vật 32
3.2. Ngôn ngữ nghệ thuật 35
3.2.1. Ngôn ngữ phù hợp với vị trí, vai trò của nhân vật 35
3.2.2. Ngôn ngữ đối thoại 38
3.2.3. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 44
KẾT LUẬN 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cảm quan hiện thực trong tiểu thuyết “Gia đình” của Khái Hưng
Trường ĐHSP Hà Nội 2 1 Nguyễn Thu Hằng - K36B Văn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong cái nhìn trƣớc đây, với quan điểm duy vật triệt để, khuynh hƣớng
lãng mạn trƣớc Cách mạng bị coi là phi hiện thực, xa rời hiện thực. Khuynh
hƣớng này về cơ bản, không dám trực tiếp hay lẩn tránh những vấn đề nóng
bỏng trong xã hội cũng nhƣ cuộc đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng lao động
chống thực dân phong kiến. Từ đó nhiều ý kiến phủ nhận triệt để những giá trị
và đóng góp của khuynh hƣớng này đối với xã hội và nền văn học dân tộc.
Song, nhìn một cách toàn diện hơn, khuynh hƣớng lãng mạn không hoàn toàn
xa rời đời sống mà hƣớng tới phản ánh một mảng hiện thực xã hội - cuộc đấu
tranh chống lễ giáo phong kiến trên tinh thần và cảm quan tƣ sản, tiểu tƣ sản.
Trên tinh thần đổi mới từ 1986, văn học lãng mạn, văn xuôi Tự lực văn đoàn
đƣợc nhìn nhận, nghiên cứu, đánh giá ngày một khách quan, khoa học hơn và
đã khẳng định đƣợc những thành tựu và đóng góp to lớn của của bộ phận này
với sự phát triển của văn học dân tộc. Không dừng lại ở đó, ý nghĩa văn học và
ý nghĩa xã hội cũng đƣợc khẳng định khi nhiều nhà nghiên cứu đã chú ý, chỉ ra
giá trị hiện thực là một trong những yếu tố tạo nên thành công trong nhiều tác
phẩm của văn xuôi lãng mạn, đặc biệt trong những năm 1936 - 1939.
Khái Hƣng là cây bút tiểu thuyết tiêu biểu của Tự lực văn đoàn. Cùng
với Nhất Linh, Khái Hƣng với những sáng tác của mình đã tạo đƣợc vị trí quan
trọng, có ảnh hƣởng rộng lớn tới văn xuôi nói riêng, văn học nói chung của giai
đoạn 1930 - 1945. Tác phẩm của ông bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết,
truyện ngắn, truyện trẻ em, kịch, thơ, khảo cứu, phê bình, tiểu phẩm, luận
chiến… đăng trên báo Ngày nay. Sáng tác của Khái Hƣng vừa mở đầu, vừa thể
hiện và khẳng định rất rõ mục đích, tôn chỉ của Tự lực văn đoàn. Đồng thời,
góp phần đáng kể vào tiến trình hiện đại hóa nền văn xuôi Việt Nam giai đoạn
1930 - 1945. Tìm hiểu về tƣ tƣởng, tác phẩm của ông là một vấn đề có ý nghĩa
Cảm quan hiện thực trong tiểu thuyết “Gia đình” của Khái Hưng
Trường ĐHSP Hà Nội 2 2 Nguyễn Thu Hằng - K36B Văn
quan trọng khi nghiên cứu văn học giai đoạn này.
1.2. Chú ý tới cảm quan hiện thực trong sáng tác của Khái Hƣng là chú ý tới
một yếu tố quan trọng trong tƣ tƣởng và quan điểm thẩm mĩ của nhà văn - cơ
sở tạo nên dấu ấn hiện thực đậm nét, ý nghĩa tích cực, tiến bộ của nhà văn thể
hiện qua tác phẩm. Từ đó muốn xóa đi, kéo gần lại khoảng cách đã tồn tại
trong quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu cũng nhƣ bạn đọc những năm
trƣớc đây khi cho rằng văn xuôi lãng mạn hoàn toàn thoát li hiện thực.
1.3. Là một sinh viên năm cuối, với vốn hiểu biết hiện thời, tui hi vọng sẽ góp
thêm tiếng nói và công sức nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu tiểu thuyết
Khái Hƣng để góp phần khẳng định vị trí của nhà văn trong văn học lãng mạn
Việt Nam nói chung và văn xuôi lãng mạn nói riêng.
Với những lí do trên, chúng tui chọn đề tài: Cảm quan hiện thực trong
tiểu thuyết Gia đình của Khái Hƣng.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945
Khái Hƣng là một trong số những tác giả đƣợc nhiều ngƣời chú ý, đặc
biệt ở thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết. Trƣớc Cách mạng, các nhà phê bình
đề cao những sáng tác có ý nghĩa Cách mạng của Khái Hƣng. Nhiều ý kiến ca
ngợi nội dung tƣ tƣởng chống lễ giáo phong kiến, chống chế độ đại gia đình,
đòi giải phóng cá nhân, góp phần đem luồng không khí mới phấn khởi, tiến
bộ vào xã hội.
Tiểu thuyết của Khái Hƣng đƣợc độc giả đón nhận nồng nhiệt. Ông là
một trong những tác giả đƣợc nhiều ngƣời nói tới qua các bài viết đánh giá
chung về nhà văn, hay các bài phê bình, giới thiệu sách của Nhất Linh,
Trƣơng Tửu, Đức Phiên, Trần Thanh Mại, Hồng Điểu… đăng trên các báo:
Loa, Phụ nữ thời đàm, Ngọ báo, Sông Hương, Nhật Tân… Ngoài ra còn các
công trình nghiên cứu của Trƣơng Chính, Dƣơng Quảng Hàm với những nhận
Cảm quan hiện thực trong tiểu thuyết “Gia đình” của Khái Hưng
Trường ĐHSP Hà Nội 2 3 Nguyễn Thu Hằng - K36B Văn
xét tinh tế. Theo Dƣơng Quảng Hàm, tác phẩm của Khái Hƣng “đƣợc xếp vào
khuynh hƣớng xã hội và đƣợc đánh giá là có nhiều đóng góp về đƣờng xã hội
và văn chƣơng. Về đƣờng xã hội, nhà văn muốn xóa bỏ hủ tục để cải cách xã
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Lịch sử vấn đề 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 7
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 7
5. Phƣơng pháp nhiên cứu 8
6. Đóng góp của khóa luận 8
7. Bố cục khóa luận 9
NỘI DUNG 10
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 10
1.1. Tác giả Khái Hƣng 10
1.1.1. Cuộc đời 10
1.1.2. Sự nghiệp sáng tác 12
1.1.3. Quan điểm sáng tác 13
1.2. Cơ sở hình thành cảm quan hiện thực của Khái Hƣng 14
1.2.1. Bối cảnh xã hội 14
1.2.2. Lịch sử những năm 1936 17
CHƢƠNG 2. CẢM QUAN HIỆN THỰC THỂ HIỆN QUA NỘI DUNG
PHẢN ÁNH 19
2.1. Phê phán mạnh mẽ lễ giáo phong kiến 19
2.1.1. Phê phán tâm lí háo danh, đố kị, ích kỉ 19
2.1.2. Phê phán chế độ đại gia đình phong kiến 21
2.1.3. Phê phán xã hội quan trường thối nát 23
2.2. Đề cao đổi mới, dân chủ, cải cách xã hội 25
2.2.1. Đề cao và khẳng định ý thức cá nhân 25
2.2.2. Đề cao khát vọng tự do, cải cách xã hội 28
Cảm quan hiện thực trong tiểu thuyết “Gia đình” của Khái Hưng
Trường ĐHSP Hà Nội 2 Nguyễn Thu Hằng - K36B Văn
CHƢƠNG 3. CẢM QUAN HIỆN THỰC THỂ HIỆN QUA HÌNH THỨC
NGHỆ THUẬT 32
3.1. Thế giới nhân vật 32
3.2. Ngôn ngữ nghệ thuật 35
3.2.1. Ngôn ngữ phù hợp với vị trí, vai trò của nhân vật 35
3.2.2. Ngôn ngữ đối thoại 38
3.2.3. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm 44
KẾT LUẬN 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Cảm quan hiện thực trong tiểu thuyết “Gia đình” của Khái Hưng
Trường ĐHSP Hà Nội 2 1 Nguyễn Thu Hằng - K36B Văn
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Trong cái nhìn trƣớc đây, với quan điểm duy vật triệt để, khuynh hƣớng
lãng mạn trƣớc Cách mạng bị coi là phi hiện thực, xa rời hiện thực. Khuynh
hƣớng này về cơ bản, không dám trực tiếp hay lẩn tránh những vấn đề nóng
bỏng trong xã hội cũng nhƣ cuộc đấu tranh mạnh mẽ của quần chúng lao động
chống thực dân phong kiến. Từ đó nhiều ý kiến phủ nhận triệt để những giá trị
và đóng góp của khuynh hƣớng này đối với xã hội và nền văn học dân tộc.
Song, nhìn một cách toàn diện hơn, khuynh hƣớng lãng mạn không hoàn toàn
xa rời đời sống mà hƣớng tới phản ánh một mảng hiện thực xã hội - cuộc đấu
tranh chống lễ giáo phong kiến trên tinh thần và cảm quan tƣ sản, tiểu tƣ sản.
Trên tinh thần đổi mới từ 1986, văn học lãng mạn, văn xuôi Tự lực văn đoàn
đƣợc nhìn nhận, nghiên cứu, đánh giá ngày một khách quan, khoa học hơn và
đã khẳng định đƣợc những thành tựu và đóng góp to lớn của của bộ phận này
với sự phát triển của văn học dân tộc. Không dừng lại ở đó, ý nghĩa văn học và
ý nghĩa xã hội cũng đƣợc khẳng định khi nhiều nhà nghiên cứu đã chú ý, chỉ ra
giá trị hiện thực là một trong những yếu tố tạo nên thành công trong nhiều tác
phẩm của văn xuôi lãng mạn, đặc biệt trong những năm 1936 - 1939.
Khái Hƣng là cây bút tiểu thuyết tiêu biểu của Tự lực văn đoàn. Cùng
với Nhất Linh, Khái Hƣng với những sáng tác của mình đã tạo đƣợc vị trí quan
trọng, có ảnh hƣởng rộng lớn tới văn xuôi nói riêng, văn học nói chung của giai
đoạn 1930 - 1945. Tác phẩm của ông bao gồm nhiều thể loại: tiểu thuyết,
truyện ngắn, truyện trẻ em, kịch, thơ, khảo cứu, phê bình, tiểu phẩm, luận
chiến… đăng trên báo Ngày nay. Sáng tác của Khái Hƣng vừa mở đầu, vừa thể
hiện và khẳng định rất rõ mục đích, tôn chỉ của Tự lực văn đoàn. Đồng thời,
góp phần đáng kể vào tiến trình hiện đại hóa nền văn xuôi Việt Nam giai đoạn
1930 - 1945. Tìm hiểu về tƣ tƣởng, tác phẩm của ông là một vấn đề có ý nghĩa
Cảm quan hiện thực trong tiểu thuyết “Gia đình” của Khái Hưng
Trường ĐHSP Hà Nội 2 2 Nguyễn Thu Hằng - K36B Văn
quan trọng khi nghiên cứu văn học giai đoạn này.
1.2. Chú ý tới cảm quan hiện thực trong sáng tác của Khái Hƣng là chú ý tới
một yếu tố quan trọng trong tƣ tƣởng và quan điểm thẩm mĩ của nhà văn - cơ
sở tạo nên dấu ấn hiện thực đậm nét, ý nghĩa tích cực, tiến bộ của nhà văn thể
hiện qua tác phẩm. Từ đó muốn xóa đi, kéo gần lại khoảng cách đã tồn tại
trong quan điểm của nhiều nhà nghiên cứu cũng nhƣ bạn đọc những năm
trƣớc đây khi cho rằng văn xuôi lãng mạn hoàn toàn thoát li hiện thực.
1.3. Là một sinh viên năm cuối, với vốn hiểu biết hiện thời, tui hi vọng sẽ góp
thêm tiếng nói và công sức nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu tiểu thuyết
Khái Hƣng để góp phần khẳng định vị trí của nhà văn trong văn học lãng mạn
Việt Nam nói chung và văn xuôi lãng mạn nói riêng.
Với những lí do trên, chúng tui chọn đề tài: Cảm quan hiện thực trong
tiểu thuyết Gia đình của Khái Hƣng.
2. Lịch sử vấn đề
2.1. Trƣớc Cách mạng tháng Tám 1945
Khái Hƣng là một trong số những tác giả đƣợc nhiều ngƣời chú ý, đặc
biệt ở thể loại truyện ngắn và tiểu thuyết. Trƣớc Cách mạng, các nhà phê bình
đề cao những sáng tác có ý nghĩa Cách mạng của Khái Hƣng. Nhiều ý kiến ca
ngợi nội dung tƣ tƣởng chống lễ giáo phong kiến, chống chế độ đại gia đình,
đòi giải phóng cá nhân, góp phần đem luồng không khí mới phấn khởi, tiến
bộ vào xã hội.
Tiểu thuyết của Khái Hƣng đƣợc độc giả đón nhận nồng nhiệt. Ông là
một trong những tác giả đƣợc nhiều ngƣời nói tới qua các bài viết đánh giá
chung về nhà văn, hay các bài phê bình, giới thiệu sách của Nhất Linh,
Trƣơng Tửu, Đức Phiên, Trần Thanh Mại, Hồng Điểu… đăng trên các báo:
Loa, Phụ nữ thời đàm, Ngọ báo, Sông Hương, Nhật Tân… Ngoài ra còn các
công trình nghiên cứu của Trƣơng Chính, Dƣơng Quảng Hàm với những nhận
Cảm quan hiện thực trong tiểu thuyết “Gia đình” của Khái Hưng
Trường ĐHSP Hà Nội 2 3 Nguyễn Thu Hằng - K36B Văn
xét tinh tế. Theo Dƣơng Quảng Hàm, tác phẩm của Khái Hƣng “đƣợc xếp vào
khuynh hƣớng xã hội và đƣợc đánh giá là có nhiều đóng góp về đƣờng xã hội
và văn chƣơng. Về đƣờng xã hội, nhà văn muốn xóa bỏ hủ tục để cải cách xã
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links