baocap18

New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh đái tháo đường
mở đầu
ngày nay, bệnh đái tháo đờng (đtđ) không còn là căn bệnh hiếm gặp nữa. từ những thập niên cuối thế kỷ xx trở lại đây, căn bệnh đang là mối nguy cơ của các nớc phát triển và theo khuyến cáo của tổ chức y tế thế giới who thì đái tháo đờng sẽ là “đại dịch” của các nớc đang phát triển ở thế kỷ thứ xxi này.
nh chúng ta đã biết, cùng với sự phát triển vợt bậc của nền kinh tế - khoa học - kỹ thuật thì ngành y dợc học cũng cực kỳ tiến bộ, rắt nhiều những căn bệnh là đại dịch trớc đây nh dịch tả, thuỷ đậu , sốt xuất huyết, quai bị... đều đợc thanh toán và có vắc xin phòng ngừa, và gần đây nhất là y học thế giới có thể phẫu thuật thay ghép các bộ phận, thêm nữa là tiến tới chế ngự các dịch mới phát sinh nh sars, cúm gia cầm ... những thành tựu to lớn này làm cho chúng ta tin tởng gần nh tuyệt đối vào thuốc sẽ trị đợc mọi loại bệnh. nhng một nghịch lý vẫn xảy ra, đó là song song với sự thành công của y, dợc học thì hàng loạt bệnh mới xuất hiện và nhiều ngời mắc nh tim mạch, đái tháo đờng, béo phì... mà ngành y học cũng cha thanh toán đợc.
vậy căn nguyên là đâu? đó chính là do lối sống và chế độ ăn uống của chúng ta bất hợp lý. khi cuộc sống đầy đủ hơn thì chúng ta ăn uống nhiều chất dinh dỡng hơn, nhng bên cạnh đó chúng ta không biết chỉnh sự cân bằng giữa các chất, dẫn tới cơ thể ăn quá nhiều chất béo, hay là quá nhiều đồ ngọt hay không ăn chất xơ... dẫn đến mắc các bệnh tim mạch, béo phì, đtđ, gan nhiễm mỡ... là những bệnh đặc trng cho sự mất cân bằng dinh dỡng.
sớm nhận thức đợc vấn đề này, các nhà y dợc học đã khoả sát nghiên cứu để tìm ra một chế độ dinh dỡng hợp lý nhất giúp ta tránh và điều trị một số loại bệnh.
trong khuyôn khổ nhỏ hẹp của văn bản này, không cho phép em đợc trình bày về vấn đề dinh dỡng cho một số loại bệnh đã nêu mà chỉ xin đợc đi sâu vào nội dung “chế độ dinh dỡng cho ngời bệnh đtđ”.
em xin chọn đề tài này bởi vì bệnh đtđ đang đợc coi là “căn bênh của thời đại” với tốc độ phát triển rất nhanh và gây tử vong cao. ở việt nam, đtđ cũng đang lan rộng, chiếm tỷ lệ cao ở thành phố thậm chí còn tăng dần ở các vùng nông thôn. thế nhng, nhận thức của ngời dân về căn bệnh này còn đang rất mơ hồ và có nhiều quan niệm sai lầm dẫn đến ăn uống quá kiêng khem hay qua e sợ phi khoa học ...
để diều trị bệnh đtđ giúp ngời đtđ sống và sinh hoạt nhw một ngời bình thờng, diều không thể thiếu là chế độ dinh dỡng hợp lý.
bài tiểu luận này quan tâm đến vấn đề , ngời đtđ cần biết những điều sơ đẳng gì về bệnh đtđ và ăn uống nhe thế nào để đảm bảo ngon miệng mà vẫn không ảnh hởng đến bệnh, thậm chí góp phần trị bệnh.
với một đề tài khá rrộng mà khuôn khổ của bài tiểu luận thì nhỏ hẹp và không có điều kiện tìm hiểu sâu sắc nên có rất nhiều sai sót, hạn chế em rất mong đợc sự góp ý nhận xét và sửa chữa của các thầy cô. em xin chân thành cảm ơn.








một số khái niệm dùng trong tiểu luận
1. ngỡng thải đờng: là lợng đờng trong máu mà khi vợt quá con số này sẽ có đờng trong nớc tiểu.
ngỡng thải đờng thay đổi tuỳ từng ngời và theo thời gian. thông thờng đờng máu >10mmol/l là có đờng trong nớc tiểu.
2. thể ceton: là dạng năng lợng cơ thể sử dụng thay thế cho đờng glucose. thể ceton bình thờng có trong máu với lợng rát nhỏ. khi tăng đờng máu quá mức hay ngợc lại khi nhịn đói lâu (chứng tỏ cơ thể sử dụng đờng không tốt ) gan sẽ tạo ra nhiều thể ceton (từ tổ chức mỡ thoái ra) để làm năng lợng thay thế cho glucose.
3. tế bào beta của đảo tuỵ:
phần tuỵ nội tiết bao gồm các đoả tuỵ, chiến 1 - 2% trọng lợng toàn tuyến, phần cọn lại thể hiện chức năng ngoại tiết các enzyme tiêu hoá. đảo tuỵ (đảo langerhans) có từ 500.000 – 1.500.000 đảo, mỗi đảo gồm 3 loại tế bào, tế bào beta tiết insulin, chiếm 60 – 70% tổng các tế bào đoả tuỵ, nằm chủ yếu vùng trung tâm của tuyến, còn lại là các tế bào alpha và delta
4- hba1 và hba1c: hàm lợng glycosylated hemoglobin: phản ánh tổng chỉ số đờng huyết ở một giai đoạn, khoảng thời gian bằng nửa đời sống của hồng cầu( khoảng 4-6-8 tuần).
hba1c ở bệnh nhân đái tháo đờng đợc coi là một tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị.











phần i: cơ sở bệnh đái tháo đờng.

i.1-khái niệm và phân loại bệnh đtđ.
i.1.1- khái niệm về bệnh đtđ theo quan điểm hiện đại.
đtđ là một trong các bệnh nội tiết tuyến tuỵ, nó là hiện tợng tăng đờng máu mạn tính do nguyên nhân rối loạn chức năng tế bào beta tiết insulin của tuyến tuỵ.
cơ thể chúng ta muốn hoạt động đợc cần có mức đờng máu nhất định. bình thờng đờng máu dao động từ 3,3 mmol/l đến 6,0 mmol/l hay60 – 120 mg/dl.
cơ thể hập thụ đờng nhờ việc phân huỷ và tiêu hoá thức ăn bao gồm các chất tinh bột, đờng, đạm và chất béo. một cơ thể bình thờng có thể ăn nhiều trong ngày nhng lợng đờng trong máu luôn ở mức không đổi, do sau khi ăn đờng đợc cất giữ ở các tổ chức gan, cơ và mỡ.
khi đờng máu tăng nhiều, cơ thể rất mỏi mệt, khi đó các chất cặn bã hình thành làm xơ và hỏng mạch máu. còn nếu đờng máu giảm quá thấp, não sẽ thiếu năng lợng hoạt động.
insuline là một chất duy nhất trong cơ thể do tuỵ tiết ra có tác dụng đa đờng máu vào các tổ chức gan, cơ, mỡ để tích trữ lại(tác dụng làm giảm đờng máu ). chính vì vậy sau khi ăn tuỵ tiết ra nhiều insuline.
đtđ là bệnh rối loạn chuyển hoá nội tiết do nhiều nguyên nhân khác nhau gây nên, đặc trng của bệnh là tăng đờng máu mạn tính cùng với rối loạn chuyển hoá carbonhydrate, chất béo, protein do thiếu insuline có kèm hay không kèm kháng insuline với các mức độ khác nhau.
insuline là gì?
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM DÙNG TRONG TIỂU LUẬN 3

PHẦN I: CƠ SỞ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 4

I.1. Khái niệm và phân loại bệnh ĐTĐ 4

I.1.1. Khái niệm về bệnh ĐTĐ theo quan điểm hiện đại 4

I.1.2. Phân loại bệnh ĐTĐ và cơ chế bệnh sinh bệnh ĐTĐ 7

I.2. Tình hình chung của bệnh ĐTĐ ở Việt Nam và trên thế giới 12

I.3. Các biến chứng của bệnh ĐTĐ 17

1. Các biến chứng cấp tính 17

2. Biến chứng mạn tính 19

PHẦN II: DINH DƯỠNG CHO NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG 24

II.1. Đặc điểm của người ĐTĐ 24

II.2. Những nguyên tắc cơ bản để xây dựng chế độ ăn cho người ĐTĐ 24

II.2.1. Xác định nhu cầu năng lượng 24

II.2.2. Xác định nhu cầu các chất dinh dưỡng 27

II.2.3. Nhu cầu cân đối hài hoà giữa các chất dinh dưỡng 30

II.3. Chế độ ăn hợp lý cho người ĐTĐ và một số bệnh khác thường mắc kèm 30

II.3.1. Chế độ ăn hợp lý cho người ĐTĐ 30

II.3.2. Lập thực đơn cho người ĐTĐ 34

II.3.3. Số lần ăn trong ngày của người bệnh ĐTĐ 35

II.3.4. Cân đo khi nấu ăn 35

II.3.5. Những mối quan tâm khác trong vấn đề ăn uống của người bệnh ĐTĐ 36

II.3.6. Chế độ ăn uống cho người ĐTĐ ở một số trường hợp mắc kèm một số bệnh khác 38

II.4. Giới thiệu một số loại thực phẩm có tác dụng góp phần điều trị ĐTĐ 39

PHỤ LỤC1 42

PHỤ LỤC 2 46

KẾT LUẬN 50

TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
**Chế độ dinh dưỡng cho người bệnh đái tháo đường** đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát đường huyết, duy trì cân nặng hợp lý và ngăn ngừa các biến chứng lâu dài. Dưới đây là hướng dẫn cơ bản về chế độ ăn uống cho người mắc bệnh đái tháo đường:

---

### 1. **Nguyên tắc chung**
- **Cân bằng dinh dưỡng:** Đảm bảo cung cấp đủ carbohydrate, protein, chất béo lành mạnh, vitamin và khoáng chất.
- **Chia nhỏ bữa ăn:** Ăn 5–6 bữa nhỏ mỗi ngày thay vì 3 bữa lớn để duy trì lượng đường trong máu ổn định.
- **Kiểm soát khẩu phần ăn:** Hạn chế ăn quá nhiều và tính toán lượng carbohydrate trong mỗi bữa ăn để phù hợp với kế hoạch điều trị.
- **Ưu tiên thực phẩm ít đường và chỉ số đường huyết thấp (GI):** Chọn thực phẩm giúp duy trì mức đường huyết ổn định.

---

### 2. **Nhóm thực phẩm khuyến khích**
- **Carbohydrate phức tạp:**
- Ngũ cốc nguyên hạt: gạo lứt, yến mạch, lúa mạch, bánh mì nguyên cám.
- Các loại đậu: đậu xanh, đậu đỏ, đậu lăng.
- Khoai lang thay cho khoai tây.

- **Chất xơ:**
- Rau xanh: bông cải xanh, cải bó xôi, cải kale.
- Trái cây ít đường: táo, bưởi, cam, kiwi, dâu tây (ăn cả quả, không ép nước).

- **Protein:**
- Thịt nạc: gà, cá, thịt bò nạc.
- Hải sản: cá hồi, cá thu, tôm.
- Trứng và các sản phẩm từ sữa ít béo như sữa chua không đường.

- **Chất béo lành mạnh:**
- Dầu oliu, dầu hạt cải, dầu bơ.
- Các loại hạt: hạt óc chó, hạt hạnh nhân, hạt chia.
- Cá giàu omega-3: cá hồi, cá mòi.

---

### 3. **Thực phẩm cần hạn chế**
- **Đường và thực phẩm ngọt:**
- Bánh kẹo, nước ngọt có ga, mứt, kem.

- **Tinh bột tinh chế:**
- Gạo trắng, bánh mì trắng, mì ống làm từ bột mì tinh chế.

- **Chất béo bão hòa và chất béo chuyển hóa:**
- Thực phẩm chiên rán, thức ăn nhanh, bơ thực vật.

- **Muối:**
- Giảm tiêu thụ thực phẩm chế biến sẵn như xúc xích, thịt hộp, đồ ăn liền.

---

### 4. **Nguyên tắc uống nước**
- Uống đủ nước mỗi ngày (2–2.5 lít) tùy thuộc vào cân nặng và mức độ hoạt động.
- Hạn chế đồ uống có cồn, nước ngọt và nước trái cây chứa nhiều đường.

---

### 5. **Một số lưu ý khác**
- **Theo dõi đường huyết:** Kiểm tra đường huyết trước và sau khi ăn để điều chỉnh chế độ ăn phù hợp.
- **Tập luyện thể thao:** Kết hợp chế độ ăn uống với vận động hợp lý giúp cải thiện hiệu quả kiểm soát đường huyết.
- **Tham khảo chuyên gia:** Làm việc với bác sĩ hay chuyên gia dinh dưỡng để lập kế hoạch ăn uống phù hợp với tình trạng sức khỏe cá nhân.

---

### Mẫu thực đơn gợi ý (1 ngày)
- **Bữa sáng:** Cháo yến mạch, 1 quả trứng luộc, 1 quả táo nhỏ.
- **Bữa phụ sáng:** Một nắm nhỏ hạt hạnh nhân.
- **Bữa trưa:** Gà nướng, cơm gạo lứt, rau luộc (bông cải xanh, cà rốt).
- **Bữa phụ chiều:** Một ly sữa chua không đường.
- **Bữa tối:** Cá hồi áp chảo, salad rau xanh với dầu oliu, khoai lang luộc.
- **Bữa phụ tối:** Một quả bưởi nhỏ hay kiwi.

Chế độ dinh dưỡng hợp lý, kết hợp với lối sống lành mạnh, là chìa khóa để người bệnh đái tháo đường kiểm soát bệnh và cải thiện chất lượng cuộc sống.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Các chủ đề có liên quan khác

Top