Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết cuả nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bước vào cơ chế mới là lực lượng rất đông đảo của các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinhtế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước.Bên cạnh đó là sự chi phối của cả hai mặt tích cực và tiêu cực của hàngloạt các quy luật kinh tế thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là quy luật cạnh tranh.
Ngày nay nếu chỉ làm tốt công việc của mình, các công ty khó lòng tồn tại được.Do đó các công ty phải nhanh chóng thay đổi một cách cơ bản những suy nghĩ của mình về công việc kinh doanh.Thay vì một thị trường với đối thủ cạnh tranh cố định và đã biết, họ phải hoạt động trong một thị trường chiến tranh với các đối thủ cạnh tranh biến đổi nhanh chóng, những tiến bộ công nghệ, những đạo luật mới, những chính sách quản lý thương mại mới và trung thành của khách hàng ngày càng giảm sút.Chính vì vậy những công ty, ngành làm ăn khá sẽ đáp ứng nhu cầu, còn công ty, ngành làm ăn giả sẽ tạo ra thị trường.Vị trí dẫn đầu sẽ thuộc vào ngành, công ty dự tính được sản phẩm mới, dịch vụ mới, phong cách mới và làm nâng cao mức sống cho xã hội.
Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, mọi doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác mỗi doanh nghiệp là một phân hệ kinh tế mở trong nền kinh tế quốc dân và từng bước hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ trú trọng đến thực trạng và xu thế biến động của môi trường kinh doanh trong nước mà còn phải tính cả tác động tích cực cũng như tiêu cực của môi trường kinh doanh khu vực và quốc tế. Môi trường kinh doanh ngày càng rộng, tính chất cạnh tranh và biến động ngày càng mạnh mẽ, việc vạch hướng đi trong tương lai càng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.Trong hoàn cảnh đó công tác chiến lược càng có ý nghĩa quan trọng nhằm định hướng cho các mục tiêu kinh doanh, đảm bảo phát triển đúng hướng và có hiệu quả trong môi trường kinh doanh đầy biến động.
Chiến lược Marketing có thể dự báo chuẩn bị sẵn sàng phản ứng chủ động chứ không phải là phản ứng bột phát bị động với nước đi bất ngờ của đối thủ cạnh tranh, phản ứng của khách hàng hiện có cũng như tiềm năng…cũng như giúp công ty có hành động tích cực để tạo lập một vị trí của công ty thông qua chiến lược đã được kiểm định.
Cùng với chính sách đổi mới cơ chế kinh tế nghành dệt may xuất khẩuViệt Nam mà đặc biệt là công ty HANOTEX, một công ty ra đời chưa lâu song đã dạt dược những thành tựu đáng kể khi sản phẩm dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Để có được những ghi nhận đó, bêncạnh những nguyên nhân gắn liền với yếu tố môi trường quốc tế và môi trường vĩ mô trong nước; một nguyên nhân quan trọng của tình hình trên thuộc về hiệu quả của hoạt động Marketing xuất khẩu của công ty HANOTEX đã thực hiện nhiều hoạt động thương mại nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm ra thị trường quốc tế;tuy những hoạt động nằy còn rời rạc thiếu tính hệ thống, chưa tuân thủ theo các nguyên tắc và quy trình Marketing hiện đại.
Tuy nhiên, do còn non trẻ nên công ty không thể tránh khỏi sự cạnh tranh của các đối thủ trên thị trường vì vậy từng ngày, từng giờ ban giám đốc của công ty luôn tìm kiếm nhứng hướng đi mới nhằm tăng cường khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trường Mỹ.
Một cơ hội mở ra đối với HANOTEX khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết vào ngày 13/7/2000; thị trường Mỹ khá mới mẻ nhưng đầy tiềm năng với sức tiêu thụ vô cùng lớn (27kg vải /người/năm, dân số gần 300 triệu người, GDP bình quân trên một đầu người là 31430 USD).khi Mỹ chưa cho hưởng quy chế Tối Huệ Quốc (MFN) và chế độ ưu đãi phổ cập (GSP) nên hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam nói chung và của công ty HANOTEX nói riêng sang Mỹ chịu nhiều loại thuế cao, làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may vốn đã yếu lại càng yếu hơn
Thực tế trong thời gian trước đó, kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ rất nhỏ, chỉ chiếm 0.06% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Mỹ.Khi chúng ta được hưởng quy chế Tối Huệ Quốc thâm nhập vào thị trường Mỹ với thuế nhập giảm rất nhiều cùng lợi thế cạnh tranh hàng dệt may vừa có nhiên liệu trong nước vừa cần lượng đầu tư vốn ít đồng thời vừa tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động.Thực tế cho thấy hơn hai năm qua khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết thì con số kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ đã tăng lên rất nhiều đó là điều chúng ta mong muốn.
Cũng chính vì thế, rất cần phảt đưa ra các giải pháp, định hướng chiến lược Merketing xuất khẩu cho công ty HANOTEX.Trong xu thế hội nhập quốc tế và mở cửa hiện nay của nước ta cùng với việc cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc thực hiện chiến lược Marketing xuất khẩu chắc chắn là một con đường tất yếu, một công cụ quan trọng giúp cho HANOTEX mở rộng hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ và nâng cao hiệu quả của nó. Nhận thức được vấn đề này tại công ty HANOTEX đồng thời bản thân em có mong muấn tìm hiểu sâu hơn về cơ hội cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường Mỹ, em đã chọn đề tài: “Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Quá trình thực tập và ngiên cứu tại công ty HANOTEX em thấy được những mặt tích cực và hạn chế của việc thực hiện chiến lược Marketing của công ty trên thị trường Mỹ.Với khả năng còn nhiều hạn chế, chuyên đề này chỉ tập chung nghiên cứu về thực trạng thực hiện chiến lược Marketing của công ty trên thị trường Mỹ và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên cơ sở khai thác, thu thập, tổng hợng số liệu của công ty HANOTEX trong năm 1999-2002 đồng thời tham khảo các tài liệu khác có liên quan; quá trình nghiên cứu có sử dụng phương pháp thống kê và tổng hợp để làm rõ đề tài: “Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp.
4. Nội dung chuyên đề:
Chương I : Cơ sở lý luận
Chương II : Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ.
Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Nội dung chuyên đề của tui chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, tui rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Quân, các thầy cô giáo trong trung tâm Quản trị kinh doanh Tổng hợp, các cán bộ trong công ty HANOTEX cũng như sự góp ý giúp đỡ của các bạn sinh viên để chuyên đề của tô được được hoàn thiện hơn.
tui xin trân thành Thank !
Hà nội 15 tháng 03 năm 2003
Sinh viên
Phạm Thị Dung
Chương II.
Trên cơ sở lý luận ở chương I, phần này đi vào hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty thông qua việc phân tích môi trường kinh doanh Mỹ cũng như môi bên trường trong doanh nghiệp, từ đó đưa ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như nguy cơ mà doanh nghiệp gặp phải, hình thành lên các chiến lược Marketing cho công ty HANOTEX.
Chương II
Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ.
I. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp HANOTEX
Được thành lập ngày 01/12/1998 theo quyết định của bộ thương mại
Công ty HANOTEX – Tên giao dịch quốc tế là HANOTEX COMPANYLIMITED.
Tên viết tắt:HANOTEX CO, LTD
Trụ Sở chính: Ngõ 583 Đường Láng – Quận Đống Đa – Hà Nội
Được thành lập vào cuối năm 1998 đến đầu năm 1999 công ty đi vào hoạt động. Vì mới thành lập nên tình hình sản xuất kinh doanh của công ty còn nhiều hạn chế, thị trường hàng dệt may trong nước lại phải cạnh tranh với hàng Trung Quốc tràn ngập nhiều vào thị trường. Tuy sản phẩm của công ty đáp ứng đáp ứng được về chất lượng song giá cả lại cao hơn so với đối tác, vì vậy ban giám đốc đã quyết định tạo việc làm đầy đủ cho công nhân bằng cách mở rộng làm ăn với nước ngoài. Cụ thể là công ty đã có đối tác mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Công ty HANOTEX chuyên sản xuất hàng may mặc, găng tay da, thảm dệt len dưới các hình thức gia công (CMP), mua nguyên liệu, bán thành phẩm (FOB). Mổt hàng chủ đạo của công ty là sản phẩm may mặc được sản xuất trên dây truyền hiện đại, tiên tiến nhập từ các nước phát triển như Nhật Bản, CHLB Đức, Hồng Kông. Sản phẩm may của công ty đã được xuất khẩu sang thị trường Mỹ (là thị trường khó tính nhất và được đánh giá cao).
Công ty HANOTEX được thành lập cuối năm 1998 khởi đầu tổng nhân sự chỉ có 150 người kẻ cả khối lao động sản xuất và nhân viên quản lý. Cho đến nay nhân sự của công ty là 1250 (năm 2000) trong đó nhân viên quản lý là 70 người chiếm 5.6% tổng số lao động của toàn công ty.
Cán bộ và nhân viên của công ty là những người có năng lực và tâm huyết với nghề nghiệp của mình, do đó hàng năm số nhân viên ngày càng khẳng định được vai trò của mình, là đội ngũ trẻ, năng động, thích ứng nhanh với công việc được giao.
II. Các đặc điểm chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Loại hình kinh doanh:
Công ty HANOTEX là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh hàng măy mặc, găng tay da, thảm len dưới các hình thức gia công (CMP) mua nguyên liệu bán thành phẩm (FOB)
Năng lực sản xuất của công ty:
Sản phẩm măy mặc: 1.500.000 sp/năm.
Găng tay da:3.000.000 sp/năm.
Thảm dệt len: 2000 m2/ năm.
92
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ
Kết cấu của chuyên đề
Chương II: Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
I. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty HANOTEX
II. Các hoạt động chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Loại hình sản xuất kinh doanh
2. Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp
3. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp
Đặc điểm tổ chức, nhân lực
Đặc điểm tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Đặc điểm lao động, tiền lương
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty
Đăc điểm về thiết bị công nghệ
Tiềm lực tài chính của công ty
Thị trường sản phẩm tiêu thụ
III. Đánh giá tổng quan
1. Hiệu quả kinh doanh
2. Tình hình tài chính của công ty trong những năm qua
IV. Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
A. Thực trạng hoạch định chiến lược Marketing của công ty HANOTEX
1. Nhiệm vụ, mục tiêu của công ty đối với thị trường Mỹ
Mục tiêu dài hạn
Mục tiêu ngắn hạn
2. Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài
Môi trường quốc tế
ảnh hưởng của nền chính trị Mỹ
Các quy định pháp quy luật pháp Mỹ
ảnh hưởng của nền kinh tế Mỹ
ảnh hưởng của nhân tố kỹ thuật- công nghệ
Yếu tố văn hoá xã hội Mỹ
Yếu tố tự nhiên
Môi trường kinh tế quốc dân
Yếu tố chính trị
Yếu tố luật pháp và quản lý nhà nước về kinh tế
Yếu tố kinh tế
ảnh hưởng của yếu tố kĩ thuật công nghệ
Yếu tố văn hoá- xã hội
Yếu tố tự nhiên
Môi trường ngành
Các đối thủ cạnh tranh
Sức mạnh của người mua
Sức mạnh của người cung ứng
Các đối thủ tiềm ẩn
Sản phẩm thay thế
Bảng tổng hợp phân tích những cơ hội, nguy cơ của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
3. Phân tích môi trường bên trong
ảnh hưởng của hoạt động Marketing
Nhân tố quản trị lao động
Lực lượng lao động trực tiếp
Cơ cấu hạ tầng cơ sở vật chất
Tình hình tài chính
Chủng loại sản phẩm
Bảng tổng hợp những điểm mạnh, điểm yếu của công ty HANOTEX .
B. Tình hình thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX sang thị trường Mỹ.
1. Định vị trí của HANOTEX trên thị trường.
2. Thị trường mục tiêu của HANOTEX.
Phương án 1.
Phương án 2.
Phương án 3.
Phương án 4.
3. Ma trận SWOT.
4. Chiến lược Marketing của HANOTEX.
Chiến lược sản phẩm.
Đa dạng hoá sản phẩm.
Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Xuất khẩu tập chung vào hàng dệt kim.
Sự khác biệt sản phẩm.
Sử dụng nhãn hiệu của các nhà sản xuất Mỹ.
Chiến lược giá.
Chiến lược sản phẩm.
Chiến lược xúc tiến.
Chiến lược phục vụ khách hàng.
5. Kết quả đạt được.
Kết quả.
Nguyên nhân.
Nguyên nhân chủ quan.
Nguyên nhân khách quan.
Chương III.
1. Cơ hội và thách thức .
2. Giải pháp cho công ty.
2.1. Giải pháp chiến lược.
2.2. Không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh.
2.3. Xây dựng kế hoạch thâm nhập sâu vào thị trường Mỹ.
2.4. Tìm hiểu các thị trường ngành.
2.5. Hàng phải tốt và có chế độ hậu mãi.
3. Các biện pháp của công ty HANOTEX.
3.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường hàng dệt may ở Mỹ .
3.2. Các biện pháp để thực hiện chiến lược Marketing.
3.3. Xây dựng các chiến lược Marketing hợp lý có hiệu quả.
4. Kiến nghị từ phía nhà nước.
4.1. Chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nước.
4.2. Kiện toàn vai trò quản lý của nhà nước.
4.3. Tiếp tục xây dựng xây dựng các chính sách hướng về xuất khẩu
4.4. Chính sách thuế.
4.5. Cung cấp thông tin kinh tế xã hội trong và ngoài nước.
4.6. Chính sách tài chính tiền tệ.
4.7. Hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan.
4.8. áp dụng ISO 9002.
4.9. Hỗ trợ cho ngành dệt may trong chiến lược phát triển đến năm 2000 của chính phủ.
Kết luận.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1.Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta đang trong quá trình đổi mới, xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự điều tiết cuả nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bước vào cơ chế mới là lực lượng rất đông đảo của các đơn vị kinh tế thuộc mọi thành phần: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinhtế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân, kinh tế tư bản nhà nước.Bên cạnh đó là sự chi phối của cả hai mặt tích cực và tiêu cực của hàngloạt các quy luật kinh tế thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là quy luật cạnh tranh.
Ngày nay nếu chỉ làm tốt công việc của mình, các công ty khó lòng tồn tại được.Do đó các công ty phải nhanh chóng thay đổi một cách cơ bản những suy nghĩ của mình về công việc kinh doanh.Thay vì một thị trường với đối thủ cạnh tranh cố định và đã biết, họ phải hoạt động trong một thị trường chiến tranh với các đối thủ cạnh tranh biến đổi nhanh chóng, những tiến bộ công nghệ, những đạo luật mới, những chính sách quản lý thương mại mới và trung thành của khách hàng ngày càng giảm sút.Chính vì vậy những công ty, ngành làm ăn khá sẽ đáp ứng nhu cầu, còn công ty, ngành làm ăn giả sẽ tạo ra thị trường.Vị trí dẫn đầu sẽ thuộc vào ngành, công ty dự tính được sản phẩm mới, dịch vụ mới, phong cách mới và làm nâng cao mức sống cho xã hội.
Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, mọi doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác mỗi doanh nghiệp là một phân hệ kinh tế mở trong nền kinh tế quốc dân và từng bước hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ trú trọng đến thực trạng và xu thế biến động của môi trường kinh doanh trong nước mà còn phải tính cả tác động tích cực cũng như tiêu cực của môi trường kinh doanh khu vực và quốc tế. Môi trường kinh doanh ngày càng rộng, tính chất cạnh tranh và biến động ngày càng mạnh mẽ, việc vạch hướng đi trong tương lai càng có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển của doanh nghiệp.Trong hoàn cảnh đó công tác chiến lược càng có ý nghĩa quan trọng nhằm định hướng cho các mục tiêu kinh doanh, đảm bảo phát triển đúng hướng và có hiệu quả trong môi trường kinh doanh đầy biến động.
Chiến lược Marketing có thể dự báo chuẩn bị sẵn sàng phản ứng chủ động chứ không phải là phản ứng bột phát bị động với nước đi bất ngờ của đối thủ cạnh tranh, phản ứng của khách hàng hiện có cũng như tiềm năng…cũng như giúp công ty có hành động tích cực để tạo lập một vị trí của công ty thông qua chiến lược đã được kiểm định.
Cùng với chính sách đổi mới cơ chế kinh tế nghành dệt may xuất khẩuViệt Nam mà đặc biệt là công ty HANOTEX, một công ty ra đời chưa lâu song đã dạt dược những thành tựu đáng kể khi sản phẩm dệt may xuất khẩu sang thị trường Mỹ. Để có được những ghi nhận đó, bêncạnh những nguyên nhân gắn liền với yếu tố môi trường quốc tế và môi trường vĩ mô trong nước; một nguyên nhân quan trọng của tình hình trên thuộc về hiệu quả của hoạt động Marketing xuất khẩu của công ty HANOTEX đã thực hiện nhiều hoạt động thương mại nhằm thúc đẩy xuất khẩu sản phẩm ra thị trường quốc tế;tuy những hoạt động nằy còn rời rạc thiếu tính hệ thống, chưa tuân thủ theo các nguyên tắc và quy trình Marketing hiện đại.
Tuy nhiên, do còn non trẻ nên công ty không thể tránh khỏi sự cạnh tranh của các đối thủ trên thị trường vì vậy từng ngày, từng giờ ban giám đốc của công ty luôn tìm kiếm nhứng hướng đi mới nhằm tăng cường khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trường Mỹ.
Một cơ hội mở ra đối với HANOTEX khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết vào ngày 13/7/2000; thị trường Mỹ khá mới mẻ nhưng đầy tiềm năng với sức tiêu thụ vô cùng lớn (27kg vải /người/năm, dân số gần 300 triệu người, GDP bình quân trên một đầu người là 31430 USD).khi Mỹ chưa cho hưởng quy chế Tối Huệ Quốc (MFN) và chế độ ưu đãi phổ cập (GSP) nên hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam nói chung và của công ty HANOTEX nói riêng sang Mỹ chịu nhiều loại thuế cao, làm cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm dệt may vốn đã yếu lại càng yếu hơn
Thực tế trong thời gian trước đó, kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang Mỹ rất nhỏ, chỉ chiếm 0.06% kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Mỹ.Khi chúng ta được hưởng quy chế Tối Huệ Quốc thâm nhập vào thị trường Mỹ với thuế nhập giảm rất nhiều cùng lợi thế cạnh tranh hàng dệt may vừa có nhiên liệu trong nước vừa cần lượng đầu tư vốn ít đồng thời vừa tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động.Thực tế cho thấy hơn hai năm qua khi hiệp định thương mại Việt-Mỹ được ký kết thì con số kim nghạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ đã tăng lên rất nhiều đó là điều chúng ta mong muốn.
Cũng chính vì thế, rất cần phảt đưa ra các giải pháp, định hướng chiến lược Merketing xuất khẩu cho công ty HANOTEX.Trong xu thế hội nhập quốc tế và mở cửa hiện nay của nước ta cùng với việc cạnh tranh ngày càng gay gắt, việc thực hiện chiến lược Marketing xuất khẩu chắc chắn là một con đường tất yếu, một công cụ quan trọng giúp cho HANOTEX mở rộng hoạt động xuất khẩu sang thị trường Mỹ và nâng cao hiệu quả của nó. Nhận thức được vấn đề này tại công ty HANOTEX đồng thời bản thân em có mong muấn tìm hiểu sâu hơn về cơ hội cho hàng dệt may Việt Nam thâm nhập sâu hơn vào thị trường Mỹ, em đã chọn đề tài: “Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp.
2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Quá trình thực tập và ngiên cứu tại công ty HANOTEX em thấy được những mặt tích cực và hạn chế của việc thực hiện chiến lược Marketing của công ty trên thị trường Mỹ.Với khả năng còn nhiều hạn chế, chuyên đề này chỉ tập chung nghiên cứu về thực trạng thực hiện chiến lược Marketing của công ty trên thị trường Mỹ và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty.
3. Phương pháp nghiên cứu:
Dựa trên cơ sở khai thác, thu thập, tổng hợng số liệu của công ty HANOTEX trong năm 1999-2002 đồng thời tham khảo các tài liệu khác có liên quan; quá trình nghiên cứu có sử dụng phương pháp thống kê và tổng hợp để làm rõ đề tài: “Chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ, thực trạng và giải pháp.
4. Nội dung chuyên đề:
Chương I : Cơ sở lý luận
Chương II : Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ.
Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Nội dung chuyên đề của tui chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, tui rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy giáo hướng dẫn Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Quân, các thầy cô giáo trong trung tâm Quản trị kinh doanh Tổng hợp, các cán bộ trong công ty HANOTEX cũng như sự góp ý giúp đỡ của các bạn sinh viên để chuyên đề của tô được được hoàn thiện hơn.
tui xin trân thành Thank !
Hà nội 15 tháng 03 năm 2003
Sinh viên
Phạm Thị Dung
Chương II.
Trên cơ sở lý luận ở chương I, phần này đi vào hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty thông qua việc phân tích môi trường kinh doanh Mỹ cũng như môi bên trường trong doanh nghiệp, từ đó đưa ra được những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội cũng như nguy cơ mà doanh nghiệp gặp phải, hình thành lên các chiến lược Marketing cho công ty HANOTEX.
Chương II
Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ.
I. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp HANOTEX
Được thành lập ngày 01/12/1998 theo quyết định của bộ thương mại
Công ty HANOTEX – Tên giao dịch quốc tế là HANOTEX COMPANYLIMITED.
Tên viết tắt:HANOTEX CO, LTD
Trụ Sở chính: Ngõ 583 Đường Láng – Quận Đống Đa – Hà Nội
Được thành lập vào cuối năm 1998 đến đầu năm 1999 công ty đi vào hoạt động. Vì mới thành lập nên tình hình sản xuất kinh doanh của công ty còn nhiều hạn chế, thị trường hàng dệt may trong nước lại phải cạnh tranh với hàng Trung Quốc tràn ngập nhiều vào thị trường. Tuy sản phẩm của công ty đáp ứng đáp ứng được về chất lượng song giá cả lại cao hơn so với đối tác, vì vậy ban giám đốc đã quyết định tạo việc làm đầy đủ cho công nhân bằng cách mở rộng làm ăn với nước ngoài. Cụ thể là công ty đã có đối tác mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Công ty HANOTEX chuyên sản xuất hàng may mặc, găng tay da, thảm dệt len dưới các hình thức gia công (CMP), mua nguyên liệu, bán thành phẩm (FOB). Mổt hàng chủ đạo của công ty là sản phẩm may mặc được sản xuất trên dây truyền hiện đại, tiên tiến nhập từ các nước phát triển như Nhật Bản, CHLB Đức, Hồng Kông. Sản phẩm may của công ty đã được xuất khẩu sang thị trường Mỹ (là thị trường khó tính nhất và được đánh giá cao).
Công ty HANOTEX được thành lập cuối năm 1998 khởi đầu tổng nhân sự chỉ có 150 người kẻ cả khối lao động sản xuất và nhân viên quản lý. Cho đến nay nhân sự của công ty là 1250 (năm 2000) trong đó nhân viên quản lý là 70 người chiếm 5.6% tổng số lao động của toàn công ty.
Cán bộ và nhân viên của công ty là những người có năng lực và tâm huyết với nghề nghiệp của mình, do đó hàng năm số nhân viên ngày càng khẳng định được vai trò của mình, là đội ngũ trẻ, năng động, thích ứng nhanh với công việc được giao.
II. Các đặc điểm chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Loại hình kinh doanh:
Công ty HANOTEX là công ty chuyên sản xuất và kinh doanh hàng măy mặc, găng tay da, thảm len dưới các hình thức gia công (CMP) mua nguyên liệu bán thành phẩm (FOB)
Năng lực sản xuất của công ty:
Sản phẩm măy mặc: 1.500.000 sp/năm.
Găng tay da:3.000.000 sp/năm.
Thảm dệt len: 2000 m2/ năm.
92
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ
Kết cấu của chuyên đề
Chương II: Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
I. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty HANOTEX
II. Các hoạt động chủ yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Loại hình sản xuất kinh doanh
2. Đặc điểm sản phẩm của doanh nghiệp
3. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp
Đặc điểm tổ chức, nhân lực
Đặc điểm tổ chức
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
Đặc điểm lao động, tiền lương
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của công ty
Đăc điểm về thiết bị công nghệ
Tiềm lực tài chính của công ty
Thị trường sản phẩm tiêu thụ
III. Đánh giá tổng quan
1. Hiệu quả kinh doanh
2. Tình hình tài chính của công ty trong những năm qua
IV. Thực trạng hoạch định và thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
A. Thực trạng hoạch định chiến lược Marketing của công ty HANOTEX
1. Nhiệm vụ, mục tiêu của công ty đối với thị trường Mỹ
Mục tiêu dài hạn
Mục tiêu ngắn hạn
2. Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài
Môi trường quốc tế
ảnh hưởng của nền chính trị Mỹ
Các quy định pháp quy luật pháp Mỹ
ảnh hưởng của nền kinh tế Mỹ
ảnh hưởng của nhân tố kỹ thuật- công nghệ
Yếu tố văn hoá xã hội Mỹ
Yếu tố tự nhiên
Môi trường kinh tế quốc dân
Yếu tố chính trị
Yếu tố luật pháp và quản lý nhà nước về kinh tế
Yếu tố kinh tế
ảnh hưởng của yếu tố kĩ thuật công nghệ
Yếu tố văn hoá- xã hội
Yếu tố tự nhiên
Môi trường ngành
Các đối thủ cạnh tranh
Sức mạnh của người mua
Sức mạnh của người cung ứng
Các đối thủ tiềm ẩn
Sản phẩm thay thế
Bảng tổng hợp phân tích những cơ hội, nguy cơ của công ty HANOTEX xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ
3. Phân tích môi trường bên trong
ảnh hưởng của hoạt động Marketing
Nhân tố quản trị lao động
Lực lượng lao động trực tiếp
Cơ cấu hạ tầng cơ sở vật chất
Tình hình tài chính
Chủng loại sản phẩm
Bảng tổng hợp những điểm mạnh, điểm yếu của công ty HANOTEX .
B. Tình hình thực hiện chiến lược Marketing của công ty HANOTEX sang thị trường Mỹ.
1. Định vị trí của HANOTEX trên thị trường.
2. Thị trường mục tiêu của HANOTEX.
Phương án 1.
Phương án 2.
Phương án 3.
Phương án 4.
3. Ma trận SWOT.
4. Chiến lược Marketing của HANOTEX.
Chiến lược sản phẩm.
Đa dạng hoá sản phẩm.
Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Xuất khẩu tập chung vào hàng dệt kim.
Sự khác biệt sản phẩm.
Sử dụng nhãn hiệu của các nhà sản xuất Mỹ.
Chiến lược giá.
Chiến lược sản phẩm.
Chiến lược xúc tiến.
Chiến lược phục vụ khách hàng.
5. Kết quả đạt được.
Kết quả.
Nguyên nhân.
Nguyên nhân chủ quan.
Nguyên nhân khách quan.
Chương III.
1. Cơ hội và thách thức .
2. Giải pháp cho công ty.
2.1. Giải pháp chiến lược.
2.2. Không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh.
2.3. Xây dựng kế hoạch thâm nhập sâu vào thị trường Mỹ.
2.4. Tìm hiểu các thị trường ngành.
2.5. Hàng phải tốt và có chế độ hậu mãi.
3. Các biện pháp của công ty HANOTEX.
3.1. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường hàng dệt may ở Mỹ .
3.2. Các biện pháp để thực hiện chiến lược Marketing.
3.3. Xây dựng các chiến lược Marketing hợp lý có hiệu quả.
4. Kiến nghị từ phía nhà nước.
4.1. Chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nước.
4.2. Kiện toàn vai trò quản lý của nhà nước.
4.3. Tiếp tục xây dựng xây dựng các chính sách hướng về xuất khẩu
4.4. Chính sách thuế.
4.5. Cung cấp thông tin kinh tế xã hội trong và ngoài nước.
4.6. Chính sách tài chính tiền tệ.
4.7. Hoàn thiện cơ chế xuất nhập khẩu, thủ tục hải quan.
4.8. áp dụng ISO 9002.
4.9. Hỗ trợ cho ngành dệt may trong chiến lược phát triển đến năm 2000 của chính phủ.
Kết luận.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: