minhhong_286
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay tất cả các công ty liên tục phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Các đối thủ cạnh tranh thường liên tục thay đổi chính sách nhằm thu hút khách hàng về phía mình. Do sản phẩm rất đa dạng, người tiêu dùng đứng trước rất nhiều sự lựa chọn khác nhau về chủng loại và nhãn hiệu hàng hoá. Đồng thời nhu cầu của khách hàng cũng ngày càng phong phú đa dạng. Do đó khách hàng có quyền lựa chọn những hàng hoá có sức hấp dẫn nhất, thoả mãn tối đa nhu cầu và lợi ích của mình.
Đứng trước môi trường cạnh tranh gay gắt như vậy, các công ty phải làm gì để tồn tại và chiến thắng? Nếu muốn thành công thì doanh nghiệp không thể làm việc theo cảm hứng thờ ơ trước nhu cầu của khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh, mà phải xem Marketing là một triết lý kinh doanh cho toàn công ty chứ không chỉ là chức năng riêng biệt. Tất cả các nhân viên của họ đều hướng theo khách hàng và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy vậy muốn thu hút được khách hàng thì cần có chiến lược dịch vụ nhằm tạo ra sự khác biệt hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh, đồng thời phải luôn theo dõi từng hoạt động của đối thủ cạnh tranh để có đối sách năng động và hữu hiệu. Các công ty này không thể làm ngơ trước một chiến dịch quảng cáo, một chương trình khuyến mại hay một sản phẩm mới của các đối thủ cạnh tranh mà phải theo dõi một cách sát xao để luôn có chiến lược, chiến thuật cần thiết và hơn hẳn nhằm giành thế chủ động. Vì vậy, các công ty cần định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình nhằm xác định vị thế cạnh tranh, sẵn sàng tìm ra những kẽ hở của đối thủ cạnh tranh để tấn công. Đó chính là các công việc để thiết lập kế hoạch chiến lược cạnh tranh trên thị trường của các công ty.
Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về chiến lược cạnh tranh và vận dụng lý thuyết trên vào thực tiễn qua Công ty Unilever tại Việt Nam em đã quyết định chọn đề tài: "Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam ".
Khoá luận được kết cấu theo 3 chương sau:
Chương 1: "Những vấn đề lý luận chung về Marketing và chiến lược cạnh tranh".
Chương 2: "Thực trạng chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Công ty Unilever tại Việt Nam".
Chương 3: "Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Công ty Unilever Việt Nam".
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….1
MỤC LỤC…………………………………………………………………...3
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING VÀ
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH……………………………………………...5
I. Marketing và vai trò của Marketing đối với doanh nghiệp. .5
1. Các khái niệm, quan điểm và chức năng của Marketing. 5
2. Vai trò của Marketing đối với doanh nghiệp. 7
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty Unilever Việt Nam. 10
1.Các yếu tố bên trong 11
2.Các yếu tố bên ngoài. 12
III. Một số chiến lược cạnh tranh chủ yếu trong thương trường. 14
1. Tạo lợi thế cạnh tranh. 14
1.1 Lựa chọn công cụ cạnh tranh. 14
1.2. Chu kỳ sử dụng công cụ cạnh tranh. 15
2. Một số chiến lược cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường. 16
2.1. Phân loại các công ty trên thị trường. 16
2.2 Chiến lược của người dẫn đầu thị trường 17
2.3. Chiến lược của người thách thức thị trường. 21
2.4. Chiến lược nép góc thị trường. 24
3. Xây dựng chiến lược định vị trong cạnh tranh. 25
3.1. Có thể khuyếch trương bao nhiêu điểm khác biệt cần thiết? 26
3.2. Cần khuếch trương những điểm khác biệt nào? 27
3.3. Truyền bá vị thế của Công ty. 27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG CẠNH TRANH CHIẾM LĨNH THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY UNILEVER TẠI VIỆT NAM…………………………………………………………………………………………………….29
I. Khái quát về thị trường và đối thủ cạnh tranh của Uninever tại Việt Nam. 29
1. Đặc điểm thị trường Việt Nam đối với các
sản phẩm của Unilever. 29
2. Đối thủ cạnh tranh của Unilever tại Việt Nam. 30
2.1. P &G - đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Unilever
tại Việt Nam. 30
2.2. Khách hàng. 33
2.3. Sự khác biệt hoá về sản phẩm. 33
3. Vị thế cạnh tranh của đối thủ P&G. 33
3.1. Nét chung về P&G. 33
3.2. Coi trọng kế hoạch chiến lược dài hạn. 34
3.3. Đánh giá nhanh nhạy nhu cầu của thị trường. 35
3.4. Xây dựng được danh mục của sản phẩm năng động. 35
3.5. Đầu tư khoa học và công nghệ. 37
3.6. Quảng cáo và xúc tiến bán hàng. 37
II. Thực trạng chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của unilever tại Việt Nam. 38
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Unilever Việt Nam. 38
2. Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Unilever Việt Nam 42
3. Chiến lược Marketing chiếm lĩnh thị trường của
Unilever Việt Nam. 44
3.1. Chiến lược tiếp cận thị trường và tìm đối tác. 44
3.2. Chiến lược sản phẩm. 46
3.3. Chiến lược giá cả 47
3. 4. Chiến lược kênh luồng phân phối. 48
3. 5. Chiến lược yển trợ Marketing. 48
4. Thực trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh của
Unilever Việt Nam. 52
4.1. Tình hình tài chính 52
4.2. Hiệu quả kinh doanh của Unilever Việt Nam. 55
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHIẾM LĨNH THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM……………………………………………………………..57
I. Mục tiêu kinh doanh của Công ty Unilerver trong thời gian tới. 57
II. Chiến lược cạnh tranh. 58
III. Giải pháp Xây dựng chiến lược định vị sản phẩm của
Unilever Việt Nam. 60
1. Cần khuyếch trương bao nhiêu điểm khác biệt? 61
2. Truyền bá vị thế của sản phẩm. 62
IV. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Công ty Unilever Việt Nam. 63
1.Sản phẩm. 63
2.Giá cả. 65
3.Xúc tiến thương mại. 66
4. Kênh phân phối. 68
5. Dịch vụ hậu mãi. 68
5.1 Mục đích. 68
5.2. Giải pháp tổ chức về nhân sự. 71
5.3. Các nhiệm vụ đối với tổ chăm sóc khách hàng. 71
VII. Một số kiến nghị . 75
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………78
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING
VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
I. MARKETING VÀ VAI TRÒ CỦA MARKETING ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.
1. Các khái niệm, quan điểm và chức năng của Marketing.
Theo Philip Kotler, Marketing được định nghĩa như sau:
"Marketing là làm việc với thị trường để thực hiện những thương vụ với mục đích thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. Như vậy Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi" (1)
"Quản trị Marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch đó, định giá khuyến mãi và phân phối hàng hoá, dịch vụ ý tưởng để tạo ra sự trao đổi với các nhóm mục tiêu của khách hàng và tổ chức"(2)
Tuy nhiên việc ứng dụng Marketing vào thực tiễn lại có các quan điểm khác nhau. Thứ nhất, ta phải kể đến quan điểm định hướng sản xuất cho rằng khách hàng sẽ thích sản phẩm được sản xuất hàng loạt và giá rẻ. Những quan điểm này chỉ phù hợp khi khả năng thanh toán của người tiêu dùng hạn chế, chất lượng hàng hoá kém và nhà sản xuất ít quan tâm đến khách hàng.
KẾT LUẬN
“Một khi đã quyết định cắm rễ tại Việt Nam, chúng tui đã xác định sẽ ở lại lâu dài”_đó là mục tiêu của Công ty ngay từ khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Đó cũng là sợi chỉ xuyên suốt trong chặng đường dài từ khi thâm nhập đến cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường Việt Nam của Công ty thông qua chiến lược Marketing hợp lí.
Bằng chiến lược Marketing “tư duy theo kiểu Việt Nam” phù hợp với thị trường Việt Nam, Unilever được đánh giá là tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng thành công nhất tại thị trường Việt Nam. Các chiến lược kinh doanh mà Công ty gọi là “tham vọng nhưng kiên trì” luôn thể hiện kỳ vọng của Công ty là: không kiếm lợi trước mắt, đầu tư lâu dài. Nhờ đó, Công ty đã tạo dựng được niềm tin với Chính phủ và các đối tác Việt Nam; in đậm hình ảnh của Công ty trong tâm trí người tiêu dùng. Công ty quán triệt chủ trương luôn luôn là người dẫn đầu thị trường không chỉ về thị phần, doanh số…mà quan trọng hơn tất cả, đó là làm cho khách hàng hài lòng nhất. Các sản phẩm của Công ty đã tìm đến với người tiêu dùng Việt Nam và những sản phẩm nhãn hiệu Unilever này thích hợp với người Việt Nam đến mức khó giải thích. Hiếm có người Việt Nam nào lại chưa từng biết đến các sản phẩm mang nhãn hiệu Unilever. Với mỗi nhu cầu khác nhau người tiêu dùng luôn được đáp ứng bằng các sản phẩm khác nhau. Hình ảnh của Công ty đã được tạo dựng trong gần 80 triệu con người Việt Nam qua các sản phẩm quen thuộc như: OMO, VISO, LUX, CLEAR, SUNSILK, P/S, POND…
Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới sẽ tiếp tục là người dẫn đầu thị trường, song không xem thường các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là Công ty P&G_đối thủ luôn bám sát Công ty. Để có thể tiếp tục chiếm lĩnh thị trường Việt Nam , Công ty chủ trương đào tạo và hoàn thiện nghiệp vụ cho các nhân viên làm Marketing, nhất là các nhân viên chăm sóc khách hàng trực tiếp để sảm phẩm của Công ty luôn làm khách hàng hài lòng nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Liên Diệp – Quản trị Marketing- Nhà xuất bản thống kê 1992.
2. Garry D. Smith, Darry R. Arnld, Bobby G. Bizzell, Chiến lược và sách lược kinh doanh , Nhà xuất bản Thành phố HCM năm 1994
3. Nguyễn Bách Khoa, Chiến lược kinh doanh Quốc tế – Nhà xuất bản giáo dục.
4. Michael E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, năm 1996.
5. Philip Kotler, Quản trị Marketing – Nhà xuất bản thống kê 1996.
6. Philip Kotler, Marketing Management – Prentice Hall International Editions 1993.
7. Một số báo cáo tổng kết của Công ty Unilever các năm 1994,1996,2000,2001.
8. Một số báo cáo tổng kết của Công ty P&G năm 2000,2001.
9. Một số bài viết trên các báo: Doanh nghiệp, Thời báo kinh tế, Đầu tư, Sài gòn tiếp thị…
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay tất cả các công ty liên tục phải hoạt động trong môi trường cạnh tranh khốc liệt. Các đối thủ cạnh tranh thường liên tục thay đổi chính sách nhằm thu hút khách hàng về phía mình. Do sản phẩm rất đa dạng, người tiêu dùng đứng trước rất nhiều sự lựa chọn khác nhau về chủng loại và nhãn hiệu hàng hoá. Đồng thời nhu cầu của khách hàng cũng ngày càng phong phú đa dạng. Do đó khách hàng có quyền lựa chọn những hàng hoá có sức hấp dẫn nhất, thoả mãn tối đa nhu cầu và lợi ích của mình.
Đứng trước môi trường cạnh tranh gay gắt như vậy, các công ty phải làm gì để tồn tại và chiến thắng? Nếu muốn thành công thì doanh nghiệp không thể làm việc theo cảm hứng thờ ơ trước nhu cầu của khách hàng cũng như đối thủ cạnh tranh, mà phải xem Marketing là một triết lý kinh doanh cho toàn công ty chứ không chỉ là chức năng riêng biệt. Tất cả các nhân viên của họ đều hướng theo khách hàng và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng. Tuy vậy muốn thu hút được khách hàng thì cần có chiến lược dịch vụ nhằm tạo ra sự khác biệt hơn hẳn so với đối thủ cạnh tranh, đồng thời phải luôn theo dõi từng hoạt động của đối thủ cạnh tranh để có đối sách năng động và hữu hiệu. Các công ty này không thể làm ngơ trước một chiến dịch quảng cáo, một chương trình khuyến mại hay một sản phẩm mới của các đối thủ cạnh tranh mà phải theo dõi một cách sát xao để luôn có chiến lược, chiến thuật cần thiết và hơn hẳn nhằm giành thế chủ động. Vì vậy, các công ty cần định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của mình nhằm xác định vị thế cạnh tranh, sẵn sàng tìm ra những kẽ hở của đối thủ cạnh tranh để tấn công. Đó chính là các công việc để thiết lập kế hoạch chiến lược cạnh tranh trên thị trường của các công ty.
Với mong muốn tìm hiểu sâu hơn về chiến lược cạnh tranh và vận dụng lý thuyết trên vào thực tiễn qua Công ty Unilever tại Việt Nam em đã quyết định chọn đề tài: "Chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Unilever tại Việt Nam ".
Khoá luận được kết cấu theo 3 chương sau:
Chương 1: "Những vấn đề lý luận chung về Marketing và chiến lược cạnh tranh".
Chương 2: "Thực trạng chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Công ty Unilever tại Việt Nam".
Chương 3: "Một số giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Công ty Unilever Việt Nam".
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU……………………………………………………………….1
MỤC LỤC…………………………………………………………………...3
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING VÀ
CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH……………………………………………...5
I. Marketing và vai trò của Marketing đối với doanh nghiệp. .5
1. Các khái niệm, quan điểm và chức năng của Marketing. 5
2. Vai trò của Marketing đối với doanh nghiệp. 7
II. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của Công ty Unilever Việt Nam. 10
1.Các yếu tố bên trong 11
2.Các yếu tố bên ngoài. 12
III. Một số chiến lược cạnh tranh chủ yếu trong thương trường. 14
1. Tạo lợi thế cạnh tranh. 14
1.1 Lựa chọn công cụ cạnh tranh. 14
1.2. Chu kỳ sử dụng công cụ cạnh tranh. 15
2. Một số chiến lược cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường. 16
2.1. Phân loại các công ty trên thị trường. 16
2.2 Chiến lược của người dẫn đầu thị trường 17
2.3. Chiến lược của người thách thức thị trường. 21
2.4. Chiến lược nép góc thị trường. 24
3. Xây dựng chiến lược định vị trong cạnh tranh. 25
3.1. Có thể khuyếch trương bao nhiêu điểm khác biệt cần thiết? 26
3.2. Cần khuếch trương những điểm khác biệt nào? 27
3.3. Truyền bá vị thế của Công ty. 27
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC MARKETING TRONG CẠNH TRANH CHIẾM LĨNH THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY UNILEVER TẠI VIỆT NAM…………………………………………………………………………………………………….29
I. Khái quát về thị trường và đối thủ cạnh tranh của Uninever tại Việt Nam. 29
1. Đặc điểm thị trường Việt Nam đối với các
sản phẩm của Unilever. 29
2. Đối thủ cạnh tranh của Unilever tại Việt Nam. 30
2.1. P &G - đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Unilever
tại Việt Nam. 30
2.2. Khách hàng. 33
2.3. Sự khác biệt hoá về sản phẩm. 33
3. Vị thế cạnh tranh của đối thủ P&G. 33
3.1. Nét chung về P&G. 33
3.2. Coi trọng kế hoạch chiến lược dài hạn. 34
3.3. Đánh giá nhanh nhạy nhu cầu của thị trường. 35
3.4. Xây dựng được danh mục của sản phẩm năng động. 35
3.5. Đầu tư khoa học và công nghệ. 37
3.6. Quảng cáo và xúc tiến bán hàng. 37
II. Thực trạng chiến lược Marketing trong cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của unilever tại Việt Nam. 38
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Unilever Việt Nam. 38
2. Mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động của Unilever Việt Nam 42
3. Chiến lược Marketing chiếm lĩnh thị trường của
Unilever Việt Nam. 44
3.1. Chiến lược tiếp cận thị trường và tìm đối tác. 44
3.2. Chiến lược sản phẩm. 46
3.3. Chiến lược giá cả 47
3. 4. Chiến lược kênh luồng phân phối. 48
3. 5. Chiến lược yển trợ Marketing. 48
4. Thực trạng tài chính và hiệu quả kinh doanh của
Unilever Việt Nam. 52
4.1. Tình hình tài chính 52
4.2. Hiệu quả kinh doanh của Unilever Việt Nam. 55
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CHIẾM LĨNH THỊ TRƯỜNG CỦA CÔNG TY UNILEVER VIỆT NAM……………………………………………………………..57
I. Mục tiêu kinh doanh của Công ty Unilerver trong thời gian tới. 57
II. Chiến lược cạnh tranh. 58
III. Giải pháp Xây dựng chiến lược định vị sản phẩm của
Unilever Việt Nam. 60
1. Cần khuyếch trương bao nhiêu điểm khác biệt? 61
2. Truyền bá vị thế của sản phẩm. 62
IV. Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường của Công ty Unilever Việt Nam. 63
1.Sản phẩm. 63
2.Giá cả. 65
3.Xúc tiến thương mại. 66
4. Kênh phân phối. 68
5. Dịch vụ hậu mãi. 68
5.1 Mục đích. 68
5.2. Giải pháp tổ chức về nhân sự. 71
5.3. Các nhiệm vụ đối với tổ chăm sóc khách hàng. 71
VII. Một số kiến nghị . 75
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………78
CHƯƠNG I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MARKETING
VÀ CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH
I. MARKETING VÀ VAI TRÒ CỦA MARKETING ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP.
1. Các khái niệm, quan điểm và chức năng của Marketing.
Theo Philip Kotler, Marketing được định nghĩa như sau:
"Marketing là làm việc với thị trường để thực hiện những thương vụ với mục đích thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của con người. Như vậy Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao đổi" (1)
"Quản trị Marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch đó, định giá khuyến mãi và phân phối hàng hoá, dịch vụ ý tưởng để tạo ra sự trao đổi với các nhóm mục tiêu của khách hàng và tổ chức"(2)
Tuy nhiên việc ứng dụng Marketing vào thực tiễn lại có các quan điểm khác nhau. Thứ nhất, ta phải kể đến quan điểm định hướng sản xuất cho rằng khách hàng sẽ thích sản phẩm được sản xuất hàng loạt và giá rẻ. Những quan điểm này chỉ phù hợp khi khả năng thanh toán của người tiêu dùng hạn chế, chất lượng hàng hoá kém và nhà sản xuất ít quan tâm đến khách hàng.
KẾT LUẬN
“Một khi đã quyết định cắm rễ tại Việt Nam, chúng tui đã xác định sẽ ở lại lâu dài”_đó là mục tiêu của Công ty ngay từ khi thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Đó cũng là sợi chỉ xuyên suốt trong chặng đường dài từ khi thâm nhập đến cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường Việt Nam của Công ty thông qua chiến lược Marketing hợp lí.
Bằng chiến lược Marketing “tư duy theo kiểu Việt Nam” phù hợp với thị trường Việt Nam, Unilever được đánh giá là tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng thành công nhất tại thị trường Việt Nam. Các chiến lược kinh doanh mà Công ty gọi là “tham vọng nhưng kiên trì” luôn thể hiện kỳ vọng của Công ty là: không kiếm lợi trước mắt, đầu tư lâu dài. Nhờ đó, Công ty đã tạo dựng được niềm tin với Chính phủ và các đối tác Việt Nam; in đậm hình ảnh của Công ty trong tâm trí người tiêu dùng. Công ty quán triệt chủ trương luôn luôn là người dẫn đầu thị trường không chỉ về thị phần, doanh số…mà quan trọng hơn tất cả, đó là làm cho khách hàng hài lòng nhất. Các sản phẩm của Công ty đã tìm đến với người tiêu dùng Việt Nam và những sản phẩm nhãn hiệu Unilever này thích hợp với người Việt Nam đến mức khó giải thích. Hiếm có người Việt Nam nào lại chưa từng biết đến các sản phẩm mang nhãn hiệu Unilever. Với mỗi nhu cầu khác nhau người tiêu dùng luôn được đáp ứng bằng các sản phẩm khác nhau. Hình ảnh của Công ty đã được tạo dựng trong gần 80 triệu con người Việt Nam qua các sản phẩm quen thuộc như: OMO, VISO, LUX, CLEAR, SUNSILK, P/S, POND…
Mục tiêu của Công ty trong thời gian tới sẽ tiếp tục là người dẫn đầu thị trường, song không xem thường các đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là Công ty P&G_đối thủ luôn bám sát Công ty. Để có thể tiếp tục chiếm lĩnh thị trường Việt Nam , Công ty chủ trương đào tạo và hoàn thiện nghiệp vụ cho các nhân viên làm Marketing, nhất là các nhân viên chăm sóc khách hàng trực tiếp để sảm phẩm của Công ty luôn làm khách hàng hài lòng nhất.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Liên Diệp – Quản trị Marketing- Nhà xuất bản thống kê 1992.
2. Garry D. Smith, Darry R. Arnld, Bobby G. Bizzell, Chiến lược và sách lược kinh doanh , Nhà xuất bản Thành phố HCM năm 1994
3. Nguyễn Bách Khoa, Chiến lược kinh doanh Quốc tế – Nhà xuất bản giáo dục.
4. Michael E. Porter, Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, năm 1996.
5. Philip Kotler, Quản trị Marketing – Nhà xuất bản thống kê 1996.
6. Philip Kotler, Marketing Management – Prentice Hall International Editions 1993.
7. Một số báo cáo tổng kết của Công ty Unilever các năm 1994,1996,2000,2001.
8. Một số báo cáo tổng kết của Công ty P&G năm 2000,2001.
9. Một số bài viết trên các báo: Doanh nghiệp, Thời báo kinh tế, Đầu tư, Sài gòn tiếp thị…
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: