tranhientram
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Một trong những sự kiện lớn nhất xảy ra trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á năm 1997. Cuộc khủng hoảng này đã gây ra những tác hại nghiêm trọng tới nền kinh tế chính trị của hàng loạt các nước trong khu vực, nó cũng làm đảo lộn đời sống xã hội của hàng trăm triệu người dân, hậu quả của cuộc khủng hoảng này được so sánh với những cuộc chiến tàn khốc cho dù không có cảnh đổ nát nào.
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ bắt đầu ở Thái Lan, sau đó lan sang các nước Đông Nam á khác, khu vực Đông Bắc á và cuối cùng ảnh hưởng đến hầu hết các khu vực trên thế giới. Cuộc khủng hoảng khởi đầu từ lĩnh vực tài chính tiền tệ, tiếp theo là toàn bộ nền kinh tế và ảnh hưởng sâu sắc tới các lĩnh vực chính trị xã hội mà hậu quả của nó cho tới nay người ta vẫn nhận thấy rõ ràng.
Tuy cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã đi qua và nền kinh tế của các nước đang phục hồi nhanh chóng hơn sự mong đợi của các chuyên gia kinh tế cũng như của mọi người, nhờ sự nỗ lực của chính phủ các nước trong khu vực cũng như các tổ chức quốc tế nhưng việc xem xét lại cuộc khủng hoảng này một cách tỷ mỷ và khách quan có thể giúp cho các nhà quản lý nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, đặc biệt là đối với các nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hàng đầu thế giới như các nước Đông Nam á. Đó là những bài học về tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, về những mặt trái của quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế và đặc biệt khẳng định vai trò ngày càng to lớn của Nhà nước và chính phủ trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia.
Từ những điều đã nêu, dựa vào những tài liệu, em đã tổng hợp và phân tích về cuộc khủng hoảng thành đề án cho môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ - Ngân hàng nhằm giúp cho mọi người có các nhìn chính xác và sâu sắc hơn về cuộc khủng hoảng vốn không xa lạ gì với người dân Châu á. Do còn thiếu nhiều tài liệu nghiên cứu cũng như khả năng tổng hợp, phân tích còn hạn hẹp nên đề án không thể tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được sự hướng dẫn, gợi ý từ các thầy cô.
phần I
tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á và tính chất của nó
1.1 Tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á
Ngày 2/ 7 / 1997 cơ quan tiền tệ Thái Lan ra công bố rằng không còn khả năng giữ giá đồng Bạt theo đồng đô la Mỹ nữa. Thông báo này cũng có nghĩa là chính phủ Thái Lan chủ trương phá giá đồng Bạt sau 13 năm gìn giữ và ổn định giá và ngày 2/7 được coi là phần mở đầu cho cuộc khủng hoảng mới tại châu á- khủng hoảng tài chính tiền tệ.
Ngay trong ngày 2/7 đồng Bạt lập tức bị giảm giá 16% và trong suốt khoảng thời gian tiếp theo vẫn bị giảm giá liên tục, sau 1 tháng đồng Bạt đã mất giá hơn 30% so với ngày 2/7 và chỉ số thị trường chứng khoán Băng Cốc cũng mất giá trị tương đương như vậy.
Thực ra thì việc Thái Lan phá giá đồng bản tệ không phải là việc bất ngờ, nó là hệ quả tất yếu cuẩ việc thâm hụt ngoại tệ. Ngay từ giữa năm 1996 thì tỉ giá đồng Bạt so với đồng đô la Mỹ là tăng lên không ngừng và các ngân hàng trung ương trong khu vực đã dùng mọi nỗ lực giữ giá đồng Bạt nhằm tránh một cuộc khủng hoảnghàng loạt nhưng với một khoản thâm hụt ngoại tệ lên tới 15 tỉ USD thì sự kiện 2/7 là điều tất yếu phải xảy ra.
Ngay sau khi Thái Lan ra tuyên bố phá giá đồng Bạt thì cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ lây lan sang các nước khác trong khu vực, đồng tiền của các nước mất giá một cách tràm trọng. Sau 1 tháng đồng Pêsô của Phi lip pin và đồng Rin Gít của Malaixia mát giá khoảng 20% đặc biệt là tại Inđônêxia đòng Rupia mất giá tới 40% trong vòng 1 tháng. Ngay cả Singapo là nước có nền kinh tế khá vững mạnh trong khu vực thì đồng đô la Singapo cũng bị giảm giá tới 6% giá trị so với đồng tiền ban đầu. Đồng tiền một số nước khác cũng bị ảnh hưởng nhưng không nghiêm trọng như Việt Nam, Mianma và đồng thời với việc các đồng tiền mất giá thì các dòng vốn đầu tư của nước ngoài ở các nước này chảy ra khỏi các nền kinh tế như xe xuống dốc không phanh.
Đến tháng 10/97 khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu lan tới Hàn quốc một quốc gia thuộc khu vực Đông Bắc á và có nền kinh tế đứng thứ 11 trên thế giới. Cuộc khủng hoảng này làm cho nhiều tập đoàn then chốt của Hàn quốc bị phá sản như tập đoàn thép Hanbô phá sản với khoản nợ 6tỉ USD, thị trường cổ phiếu và đồng Won bị mất giá mạnh …nền kinh tế Hàn Quốc lâm vào tình trạng suy thoái nặng nề, kết thúc thời kỳ hơn 30 năm phát triển kỳ diệu của nền kinh tế sông Hàn.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ '' gõ cửa " nền kinh tế Hàn Quốc cũng có nghĩa là phạm vi lan truyền và ảnh hưởng của nó không còn nằm trong khuân khổ các nước Đông Nam á mà đã lan sang các nước Đông Bắc á cũng như toàn châu á và thế giới. Nhật Bản nước có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới cũng gặp nhiều khó khăn trong hệ thống tài chính tiền tệ, đồng Yên mất giá so với đong đô la Mỹ đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống nhân dân. Tốc độ tăng trưởng của châu á chỉ đạt 1,9% năm 98 thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng trung bình hơn 7% của những năm đó.
Cuộc khủng hoảng không còn riêng trong lĩnh vực kinh tế mà đã lan sang các lĩnh vực chính trị, xã hội khác. Inđônêxia những cuộc biểu tình do sinh viên dẫn đầu đã buộc tổng thống Suhactô phải từ chức và tháng 5/98 làn sóng li khai bùng lên mạnh mẽ, điển hình là đảo Đông Ti Mo của Inđonêxia, một số đảo của Philipin cũng diễn ra tình trạng tương tự, đi theo cuộc khủng hoảng là các tệ nạn xã hội vốn đã không ít ở các nước đang phát triển như Đông Nam á nạn cướp dật, mại dâm trộm cắp… tăng lên nhanh chóng, số người tự tử không phải là ít. Tóm lại, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á là một ttrong những sự kiện gây ra hậu quả tai hại nhất trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX. Theo ước tính thì thiệt hại do cuộc khủng hoảng là hơn 400 tỉ USD cho các nước.
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ
29
3.2.3. Một sự chuẩn bị hoàn hảo cho toàn cầu hoá.
Cuộc khủng hoảng cũng cho thấy trong bối cảnh gia tăng tự do hoá và toàn cầu hoá phải có sự chuẩn bị thích đáng cho quá trình này, nhất là tự do hoá tài chính tiền tệ; vừa phải tự do hóa đồng bộ vừa phải thận trọng tính đầy đủ đến thực tế mỗi nước. Phải có kế hoạch bồi dưỡng và nâng cao chất lượng cán bộ Nhà nước và các doanh nhân, nâng cao trình độ lực lượng lao động. Phòng ngừa và trừng phạt kịp thời thái độ vô trách nhiệm, thiếu trung thực coi thường pháp luật của các quan chức chính phủ và các doanh nhân. Một nước phải biết huy động, kết hợp và duy trì cả sức mạnh trong nước và quốc tế để tăng năng lực cạnh tranh xuất khẩu làm động lực phát triển chính, đồng thời phải biết tìm ra tiếp cận, thiết lập, duy trì và sử dụng kịp thời "hệ thống van an toàn tài chính" có tính chất quốc gia và quốc tế để phòng ngừa và vượt qua khủng hoảng tài chính trong quá trình phát triển (bao gồm cả hệ thống "báo động sớm", lẫn các định chế tài chính có khả năng huy động nhanh chóng lực lượng tài chính to lớn và một cơ chế nào đó để trừng phạt và loại trừ các hành động liều lĩnh của các bên đi vay và cho vay, làm cho các nguồn vốn minh bạch hơn, dễ điều chỉnh hơn). Hơn nữa, thực tế còn cho thấy cả việc quá đề cao sự can thiệp độc đoán của Nhà nước đối với khu vực kinh doanh (Hàn Quốc) hay thả lỏng cho khối kinh tế tư nhân tự do hoạt động (Thái Lan) đều sẽ đưa lại những tác hại như nhau. Cuối cùng cuộc khủng hoảng chứng tỏ cũng đã đến lúc các nhà lãnh đạo quốc gia và quốc tế cần hiểu rõ hơn về nguồn vốn trên toàn cầu và tác động tiềm tàng của chúng đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, trên khu vực và trên toàn thế giới; cũng như cần hiểu rõ hơn các tác động tiềm tàng mang tính quốc tế của các quyết định thường được đưa ra chỉ vì lợi ích quốc gia hay khu vực. Nói như cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ thì, đã đến lúc thế giới chứng kiến một sự kiện kinh tế dù xảy ra ở một nước đang phát triển cũng sẽ tác động mạnh như thế nào đến các nền kinh tế phát triển và ngược lại. Rõ ràng là sự ổn định và an toàn về kinh tế - xã hội - môi trường đang và sẽ ngày càng trở thành lợi ích toàn cầu, là ngôi nhà chung của tất cả các quốc gia trên thế giới.
Kết luận
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997 không chỉ mang tính chất khu vực mà còn có tính toàn cầu. Chính vì vậy việc nghiên cứu về cuộc khủng hoảng này là hết sức quan trọng nhằm tránh sự lặp lại một cách đáng tiếc. Đề án trên nghiên cứu, phân tích cuộc khủng hoảng đã giải quyết được hai vấn đề lớn là:
Một là, phân tích được đâu là nguyên nhân của cuộc khủng hoảng.
Hai là, rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu.
Do thời gian không nhiều và tài liệu tham khảo ít nên đề án của em vẫn còn nhiều sai sót và không tránh khỏi những nhận xét phiến diện mang chính chủ quan. Em mong nhận được những chỉ bảo và các gợi ý của các thầy cô giáo đề đề án được hoàn thiện.
Tài liệu tham khảo
1. Khủng hoảng tài chính tiến tệ ở Châu á - Bộ Thương mại
2. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực : nguyên nhân và tác động - Học viện Quan hệ Quốc tế.
3. Kinh tế thế giới 1999-2000 - Viện Kinh tế thế giới
4. Tạp chí Tài chính Ngân hàng các số năm 1997, 1998, 1999.
Mục lục
Lời nói đầu 2
Phần I: Tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á và tính chất của nó 3
1.1. Tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á 3
1.2. Tính chất của cuộc khủng hoảng 4
1.2.1. Cuộc khủng hoảng mang tính cơ cấu 4
1.2.2. Cuộc khủng hoảng mang tính quốc tế sâu sắc 5
1.2.3. Cuộc khủng hoảng diễn ra theo tính chất làn sóng 5
Phần II- Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng và một số giải pháp 6
2.1. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng 6
2.2. Sự bất cập trong chính sách quản lý vĩ mô của Chính phủ 6
2.2.1. Sự cứng nhắc trong điều hành chính sách tỷ giá 6
2.2.2. Sự không đồng bộ trong tự do hoá hoạt động kinh tế và việc tăng cường giám sát hoạt động của các cơ sở kinh doanh và tổ chức tài chính ngân hàng 7
2.2.3. Sự mất cân đối trong nền kinh tế 9
2.3. Sai lầm của các nhà đầu tư trong nước 11
2.4. Các nhân tố bên ngoài vượt khỏi tầm kiểm soát của khu vực 13
2.4.1. Chính sách tiền tệ tín dụng của các nước lớn trong và ngoài khu vực 13
2.4.2. Hoạt động tín dụng tiền tệ nước ngoài có tính đầu cơ 14
2.4.3. Một vài nhân tố bên ngoài khác 15
Phần III- Giải pháp để vượt qua khủng hoảng và các bài học rút ra từ nó 16
3.1. Các giải pháp 16
3.1.1. ở cấp độ quốc tế 16
3.1.2. ở cấp độ khu vực 16
3.1.3. ở cấp độ quốc gia 17
3.2. Bài học kinh nghiệm 19
3.2.1 Nền kinh tế thế giới đã khác nhiều so với 10 năm trước đây 19
3.2.2. Chính sách tỷ giá: Vấn đề trung tâm và nhạy cảm nhất của đời sống kinh tế 20
3.2.3. Một sự chuẩn bị hoàn hảo cho toàn cầu hoá 21
Kết luận 23
Tài liệu tham khảo 24
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Một trong những sự kiện lớn nhất xảy ra trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX là cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ Châu á năm 1997. Cuộc khủng hoảng này đã gây ra những tác hại nghiêm trọng tới nền kinh tế chính trị của hàng loạt các nước trong khu vực, nó cũng làm đảo lộn đời sống xã hội của hàng trăm triệu người dân, hậu quả của cuộc khủng hoảng này được so sánh với những cuộc chiến tàn khốc cho dù không có cảnh đổ nát nào.
Cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ bắt đầu ở Thái Lan, sau đó lan sang các nước Đông Nam á khác, khu vực Đông Bắc á và cuối cùng ảnh hưởng đến hầu hết các khu vực trên thế giới. Cuộc khủng hoảng khởi đầu từ lĩnh vực tài chính tiền tệ, tiếp theo là toàn bộ nền kinh tế và ảnh hưởng sâu sắc tới các lĩnh vực chính trị xã hội mà hậu quả của nó cho tới nay người ta vẫn nhận thấy rõ ràng.
Tuy cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ đã đi qua và nền kinh tế của các nước đang phục hồi nhanh chóng hơn sự mong đợi của các chuyên gia kinh tế cũng như của mọi người, nhờ sự nỗ lực của chính phủ các nước trong khu vực cũng như các tổ chức quốc tế nhưng việc xem xét lại cuộc khủng hoảng này một cách tỷ mỷ và khách quan có thể giúp cho các nhà quản lý nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, đặc biệt là đối với các nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh hàng đầu thế giới như các nước Đông Nam á. Đó là những bài học về tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế, về những mặt trái của quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế và đặc biệt khẳng định vai trò ngày càng to lớn của Nhà nước và chính phủ trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia.
Từ những điều đã nêu, dựa vào những tài liệu, em đã tổng hợp và phân tích về cuộc khủng hoảng thành đề án cho môn học Lý thuyết tài chính tiền tệ - Ngân hàng nhằm giúp cho mọi người có các nhìn chính xác và sâu sắc hơn về cuộc khủng hoảng vốn không xa lạ gì với người dân Châu á. Do còn thiếu nhiều tài liệu nghiên cứu cũng như khả năng tổng hợp, phân tích còn hạn hẹp nên đề án không thể tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được sự hướng dẫn, gợi ý từ các thầy cô.
phần I
tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á và tính chất của nó
1.1 Tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á
Ngày 2/ 7 / 1997 cơ quan tiền tệ Thái Lan ra công bố rằng không còn khả năng giữ giá đồng Bạt theo đồng đô la Mỹ nữa. Thông báo này cũng có nghĩa là chính phủ Thái Lan chủ trương phá giá đồng Bạt sau 13 năm gìn giữ và ổn định giá và ngày 2/7 được coi là phần mở đầu cho cuộc khủng hoảng mới tại châu á- khủng hoảng tài chính tiền tệ.
Ngay trong ngày 2/7 đồng Bạt lập tức bị giảm giá 16% và trong suốt khoảng thời gian tiếp theo vẫn bị giảm giá liên tục, sau 1 tháng đồng Bạt đã mất giá hơn 30% so với ngày 2/7 và chỉ số thị trường chứng khoán Băng Cốc cũng mất giá trị tương đương như vậy.
Thực ra thì việc Thái Lan phá giá đồng bản tệ không phải là việc bất ngờ, nó là hệ quả tất yếu cuẩ việc thâm hụt ngoại tệ. Ngay từ giữa năm 1996 thì tỉ giá đồng Bạt so với đồng đô la Mỹ là tăng lên không ngừng và các ngân hàng trung ương trong khu vực đã dùng mọi nỗ lực giữ giá đồng Bạt nhằm tránh một cuộc khủng hoảnghàng loạt nhưng với một khoản thâm hụt ngoại tệ lên tới 15 tỉ USD thì sự kiện 2/7 là điều tất yếu phải xảy ra.
Ngay sau khi Thái Lan ra tuyên bố phá giá đồng Bạt thì cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ lây lan sang các nước khác trong khu vực, đồng tiền của các nước mất giá một cách tràm trọng. Sau 1 tháng đồng Pêsô của Phi lip pin và đồng Rin Gít của Malaixia mát giá khoảng 20% đặc biệt là tại Inđônêxia đòng Rupia mất giá tới 40% trong vòng 1 tháng. Ngay cả Singapo là nước có nền kinh tế khá vững mạnh trong khu vực thì đồng đô la Singapo cũng bị giảm giá tới 6% giá trị so với đồng tiền ban đầu. Đồng tiền một số nước khác cũng bị ảnh hưởng nhưng không nghiêm trọng như Việt Nam, Mianma và đồng thời với việc các đồng tiền mất giá thì các dòng vốn đầu tư của nước ngoài ở các nước này chảy ra khỏi các nền kinh tế như xe xuống dốc không phanh.
Đến tháng 10/97 khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu lan tới Hàn quốc một quốc gia thuộc khu vực Đông Bắc á và có nền kinh tế đứng thứ 11 trên thế giới. Cuộc khủng hoảng này làm cho nhiều tập đoàn then chốt của Hàn quốc bị phá sản như tập đoàn thép Hanbô phá sản với khoản nợ 6tỉ USD, thị trường cổ phiếu và đồng Won bị mất giá mạnh …nền kinh tế Hàn Quốc lâm vào tình trạng suy thoái nặng nề, kết thúc thời kỳ hơn 30 năm phát triển kỳ diệu của nền kinh tế sông Hàn.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ '' gõ cửa " nền kinh tế Hàn Quốc cũng có nghĩa là phạm vi lan truyền và ảnh hưởng của nó không còn nằm trong khuân khổ các nước Đông Nam á mà đã lan sang các nước Đông Bắc á cũng như toàn châu á và thế giới. Nhật Bản nước có nền kinh tế đứng thứ hai trên thế giới cũng gặp nhiều khó khăn trong hệ thống tài chính tiền tệ, đồng Yên mất giá so với đong đô la Mỹ đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống nhân dân. Tốc độ tăng trưởng của châu á chỉ đạt 1,9% năm 98 thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng trưởng trung bình hơn 7% của những năm đó.
Cuộc khủng hoảng không còn riêng trong lĩnh vực kinh tế mà đã lan sang các lĩnh vực chính trị, xã hội khác. Inđônêxia những cuộc biểu tình do sinh viên dẫn đầu đã buộc tổng thống Suhactô phải từ chức và tháng 5/98 làn sóng li khai bùng lên mạnh mẽ, điển hình là đảo Đông Ti Mo của Inđonêxia, một số đảo của Philipin cũng diễn ra tình trạng tương tự, đi theo cuộc khủng hoảng là các tệ nạn xã hội vốn đã không ít ở các nước đang phát triển như Đông Nam á nạn cướp dật, mại dâm trộm cắp… tăng lên nhanh chóng, số người tự tử không phải là ít. Tóm lại, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ châu á là một ttrong những sự kiện gây ra hậu quả tai hại nhất trong những năm cuối cùng của thế kỷ XX. Theo ước tính thì thiệt hại do cuộc khủng hoảng là hơn 400 tỉ USD cho các nước.
Ket-noi.com kho tài liệu miễn phớ
29
3.2.3. Một sự chuẩn bị hoàn hảo cho toàn cầu hoá.
Cuộc khủng hoảng cũng cho thấy trong bối cảnh gia tăng tự do hoá và toàn cầu hoá phải có sự chuẩn bị thích đáng cho quá trình này, nhất là tự do hoá tài chính tiền tệ; vừa phải tự do hóa đồng bộ vừa phải thận trọng tính đầy đủ đến thực tế mỗi nước. Phải có kế hoạch bồi dưỡng và nâng cao chất lượng cán bộ Nhà nước và các doanh nhân, nâng cao trình độ lực lượng lao động. Phòng ngừa và trừng phạt kịp thời thái độ vô trách nhiệm, thiếu trung thực coi thường pháp luật của các quan chức chính phủ và các doanh nhân. Một nước phải biết huy động, kết hợp và duy trì cả sức mạnh trong nước và quốc tế để tăng năng lực cạnh tranh xuất khẩu làm động lực phát triển chính, đồng thời phải biết tìm ra tiếp cận, thiết lập, duy trì và sử dụng kịp thời "hệ thống van an toàn tài chính" có tính chất quốc gia và quốc tế để phòng ngừa và vượt qua khủng hoảng tài chính trong quá trình phát triển (bao gồm cả hệ thống "báo động sớm", lẫn các định chế tài chính có khả năng huy động nhanh chóng lực lượng tài chính to lớn và một cơ chế nào đó để trừng phạt và loại trừ các hành động liều lĩnh của các bên đi vay và cho vay, làm cho các nguồn vốn minh bạch hơn, dễ điều chỉnh hơn). Hơn nữa, thực tế còn cho thấy cả việc quá đề cao sự can thiệp độc đoán của Nhà nước đối với khu vực kinh doanh (Hàn Quốc) hay thả lỏng cho khối kinh tế tư nhân tự do hoạt động (Thái Lan) đều sẽ đưa lại những tác hại như nhau. Cuối cùng cuộc khủng hoảng chứng tỏ cũng đã đến lúc các nhà lãnh đạo quốc gia và quốc tế cần hiểu rõ hơn về nguồn vốn trên toàn cầu và tác động tiềm tàng của chúng đối với nền kinh tế mỗi quốc gia, trên khu vực và trên toàn thế giới; cũng như cần hiểu rõ hơn các tác động tiềm tàng mang tính quốc tế của các quyết định thường được đưa ra chỉ vì lợi ích quốc gia hay khu vực. Nói như cựu Bộ trưởng Tài chính Mỹ thì, đã đến lúc thế giới chứng kiến một sự kiện kinh tế dù xảy ra ở một nước đang phát triển cũng sẽ tác động mạnh như thế nào đến các nền kinh tế phát triển và ngược lại. Rõ ràng là sự ổn định và an toàn về kinh tế - xã hội - môi trường đang và sẽ ngày càng trở thành lợi ích toàn cầu, là ngôi nhà chung của tất cả các quốc gia trên thế giới.
Kết luận
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997 không chỉ mang tính chất khu vực mà còn có tính toàn cầu. Chính vì vậy việc nghiên cứu về cuộc khủng hoảng này là hết sức quan trọng nhằm tránh sự lặp lại một cách đáng tiếc. Đề án trên nghiên cứu, phân tích cuộc khủng hoảng đã giải quyết được hai vấn đề lớn là:
Một là, phân tích được đâu là nguyên nhân của cuộc khủng hoảng.
Hai là, rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu.
Do thời gian không nhiều và tài liệu tham khảo ít nên đề án của em vẫn còn nhiều sai sót và không tránh khỏi những nhận xét phiến diện mang chính chủ quan. Em mong nhận được những chỉ bảo và các gợi ý của các thầy cô giáo đề đề án được hoàn thiện.
Tài liệu tham khảo
1. Khủng hoảng tài chính tiến tệ ở Châu á - Bộ Thương mại
2. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở khu vực : nguyên nhân và tác động - Học viện Quan hệ Quốc tế.
3. Kinh tế thế giới 1999-2000 - Viện Kinh tế thế giới
4. Tạp chí Tài chính Ngân hàng các số năm 1997, 1998, 1999.
Mục lục
Lời nói đầu 2
Phần I: Tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á và tính chất của nó 3
1.1. Tổng quan về cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á 3
1.2. Tính chất của cuộc khủng hoảng 4
1.2.1. Cuộc khủng hoảng mang tính cơ cấu 4
1.2.2. Cuộc khủng hoảng mang tính quốc tế sâu sắc 5
1.2.3. Cuộc khủng hoảng diễn ra theo tính chất làn sóng 5
Phần II- Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng và một số giải pháp 6
2.1. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng 6
2.2. Sự bất cập trong chính sách quản lý vĩ mô của Chính phủ 6
2.2.1. Sự cứng nhắc trong điều hành chính sách tỷ giá 6
2.2.2. Sự không đồng bộ trong tự do hoá hoạt động kinh tế và việc tăng cường giám sát hoạt động của các cơ sở kinh doanh và tổ chức tài chính ngân hàng 7
2.2.3. Sự mất cân đối trong nền kinh tế 9
2.3. Sai lầm của các nhà đầu tư trong nước 11
2.4. Các nhân tố bên ngoài vượt khỏi tầm kiểm soát của khu vực 13
2.4.1. Chính sách tiền tệ tín dụng của các nước lớn trong và ngoài khu vực 13
2.4.2. Hoạt động tín dụng tiền tệ nước ngoài có tính đầu cơ 14
2.4.3. Một vài nhân tố bên ngoài khác 15
Phần III- Giải pháp để vượt qua khủng hoảng và các bài học rút ra từ nó 16
3.1. Các giải pháp 16
3.1.1. ở cấp độ quốc tế 16
3.1.2. ở cấp độ khu vực 16
3.1.3. ở cấp độ quốc gia 17
3.2. Bài học kinh nghiệm 19
3.2.1 Nền kinh tế thế giới đã khác nhiều so với 10 năm trước đây 19
3.2.2. Chính sách tỷ giá: Vấn đề trung tâm và nhạy cảm nhất của đời sống kinh tế 20
3.2.3. Một sự chuẩn bị hoàn hảo cho toàn cầu hoá 21
Kết luận 23
Tài liệu tham khảo 24
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Khủng hoảng tài chính châu Á 1997, cuộc Đại suy thoái 2008:, Tóm tắt nguyên nhân, tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính 1997 - 1998., cuộc khủng hoảng tài chính châu á năm 1997, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Á 1997-1998, kết luận về khủng hoản kinh tế châu á 1997, cách viết kết luận về cuộc khủng hoản kinh tế 1997, HẬU QUẢ CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ NĂM 1997, nền kinh tế Hàn quốc năm 1997, khủng hoảng tài chính châu á nghiên cứu, cuộc khủng hoảng châu á năm 1997, Hậu quả của khủng hoảng tiền tệ, cuộc khủng hoảng châu á 1997, tác động của cuộc khủng hoảng châu Á 1997 đến thế giới, cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ thái lan 1997-1998, thế giới trong cuộc khủng hoảng tài chính 1997, Nguyên nhân xảy ra khủng hoảng tài chính Châu Á 1997?, cuộc Khủng hoảng tài chính-tiền tệ Đông Á 1997-98., bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng tiền tệ chau á 1997, khủng hoảng tài chính năm 1997, hậu quả của cuộc khủng hoảng châu á, khủng hoảng 1997-1998 Singapo, bài học về khủng hoảng tài chính tại châu á 1997, khủng hoảng tiền tệ châu á 1997, Khủng hoảng tài chính tiền tệ châu Á năm 1997
Last edited by a moderator: