Link tải luận văn miễn phí cho ae Ket-noi
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐÀU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CÔNG TY TNHH SENA VIỆT NAM 3
1.Giới thiệu về Công ty TNHH SENA Việt Nam 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3
1.2 Ngành nghề kinh doanh chính 5
1.3 Cơ cấu tổ chức 6
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH SENA Việt Nam giai đoạn 2003 – 2007 9
2.Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH SENA Việt Nam 11
2.1 Nguồn vốn đầu tư 11
2.1.1 Quy mô và cơ cấu vốn đầu tư 11
2.1.2 Vốn đầu tư theo dự án 16
2.1.3 Vốn đầu tư theo các lĩnh vực 20
2.2 Hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH SENA Việt Nam 23
2.2.1 Đầu tư vào xây dựng cơ bản 23
2.2.2 Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và công nghệ 26
2.2.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 35
2.2.4 Đầu tư cho hoạt động Marketing 39
2.2.5 Đầu tư khác 44
3. Đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH SENA Việt Nam 46
3.1 Kết quả và hiệu quả đạt được 46
3.2 Một số tồn tại của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 54
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TNHH SENA VIỆT NAM 57
1. Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH SENA Việt Nam 57
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 57
1.1.1 Phân tích thị trường máy bơm nước ở Việt Nam 57
a. Tình hình thị trường máy bơm nước ở Việt Nam 57
b. Các đối thủ cạnh tranh 59
c. Những yếu tố ảnh hưởng đến thị trường máy bơm nước 62
1.1.2 Tình hình kinh tế vĩ mô 64
1.2 Khái quát năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH SENA Việt Nam 65
a. Những điểm mạnh 66
b. Những điểm yếu 67
c. Những cơ hội 68
d. Những thách thức 69
2.Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty TNHH SENA Việt Nam 73
3. Các giải pháp cho hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH SENA Việt Nam 75
3.1 Phát triển các sản phẩm thế mạnh của công ty đồng thời thực hiện đa dạng hóa sản phẩm 75
3.2 Nâng cao khả năng huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả 78
3.2.1 Nâng cao khả năng huy động vốn 78
3.2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 80
3.3 Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 81
3.4 Tăng cường đầu tư cho hoạt động Marketing 82
3.5 Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) 87
3.6 Các biện pháp hỗ trợ 88
KẾT LUẬN 89
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn
UBND Ủy ban nhân dân
Cụm CN Cụm công nghiệp
MMTB Máy móc thiết bị
CN Công nghệ
TSCĐ Tài sản cố định
WTO Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu mặt hàng chính của Công ty TNHH SENA Việt Nam trong giai đoạn 2004-2006 6
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy của công ty 7
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2003-2007 10
Bảng 3: Nguồn vốn đầu tư của Công ty TNHH SENA Việt Nam giai đoạn 2003 – 2007 12
Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành vốn 14
Bảng 5: Các dự án gần đây của Công ty TNHH SENA Việt Nam 17
Bảng 6: Vốn đầu tư của Công ty TNHH SENA Việt Nam phân theo các lĩnh vực 21
Bảng 7: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển của Công ty TNHH SENA Việt Nam phân theo các lĩnh vực 22
Bảng 8: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2003 – 2007 23
Bảng 9: Vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ giai đoạn 2003 – 2007 27
Sơ đồ 2: Dây chuyền sản xuất máy bơm điện 28
Bảng 10: Các công nghệ đang được sử dụng tại Công ty TNHH SENA Việt Nam 29
Bảng 11: Máy móc thiết bị được sử dụng ở Công ty TNHH SENA 30
Bảng 12: Các nguyên liệu ngoại nhập của SENA Việt Nam 33
Bảng 13: Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực 36
Bảng 14: Cơ cấu lao động tại Công ty TNHH SENA Việt Nam 37
Bảng 15: Vốn đầu tư cho hoạt động Marketing 39
Sơ đồ 3: Kênh phân phối của công ty SENA 41
Bảng 16: Hoạt động đầu tư khác của Công ty TNHH SENA Việt Nam giai đoạn 2003-2007 44
Bảng 17: Tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật của máy bơm 150W 45
Biểu đồ 1: Doanh thu của Công ty qua các năm 2003-2007 47
Biểu đồ 2: Lợi nhuận của Công ty qua các năm 2003-2007 48
Bảng 18: Giá trị TSCĐ mới huy động của Công ty TNHH SENA Việt Nam giai đoạn 2003 – 2007 49
Bảng 19: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính tổng hợp 50
Biểu đồ 3: Thị phần máy bơm nước của Công ty TNHH SENA Việt Nam 52
Bảng 20: Tỷ trọng máy bơm nhập khẩu và máy bơm sản xuất 58
Bảng 21: Thị phần tiêu thụ máy bơm nước ở Việt Nam 61
Bảng 22: Mô hình SWOT Công ty TNHH SENA Việt Nam 70
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế mở cửa hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam phải thực hiện đầy đủ các cam kết khi trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới WTO, các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước sức ép cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp nước ngoài khi họ được phép hoạt động trên thị trường Việt Nam với các điều kiện tương tự như doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải phát triển để đứng vững khi các đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài thâm nhập thị trường trong nước hoặc đứng trước nguy cơ phá sản hoặc phải sát nhập với các doanh nghiệp khác nếu không đủ khả năng cạnh tranh.
Đến nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tìm được hướng đi cho riêng mình, đã xây dựng được các thương hiệu có chỗ đứng trên thị trường trong nước, tạo ra ưu thế cạnh tranh trước khi các doanh nghiệp nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam. Một trong những doanh nghiệp tiêu biểu là Công ty TNHH SENA Việt Nam. Kể từ khi đi vào hoạt động, Công ty đã tiến hành một loạt các hoạt động đầu tư để xây dựng nên các thương hiệu Việt Nam. Hiện nay, một số sản phẩm của Công ty có khả năng cạnh tranh cao với các sản phẩm ngoại nhập và chiếm được phần lớn thị phần trong nước.
Rõ ràng việc đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh đã, đang và sẽ là một yêu cầu cấp thiết để các doanh nghiệp tìm được chỗ đứng trên nền kinh tế thị trường, và SENA Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó. Do đó, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng các hoạt động đầu tư tại Công ty TNHH SENA Việt Nam để từ đó có thể rút ra những bài học cần thiết nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo tiền đề cho hoạt động tái đầu tư, đầu tư theo chiều sâu để mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành thương hiệu của doanh nghiệp. Và đó cũng là những nội dung mà đề tài này muốn đề cập tới.
Kết cấu của đề tài gồm 2 chương:
Chương I: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH SENA Việt Nam.
Chương II: Giải pháp phát triển hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH SENA Việt Nam.
Do hạn chế về kinh nghiệm thực thế nên chắc chắn chuyên đề thực tập của em sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và những ý kiến của các thầy cô giáo và đóng góp của các bạn sinh viên để bài viết của em hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH SENA Việt Nam và Thạc sĩ Nguyễn Thị Ái Liên đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Xây dựng một bộ phận nghiên cứu và triển khai hoạt động độc lập. Bộ phận này chịu trách nhiệm nghiên cứu các chức năng, mẫu mã, cấu tạo của sản phẩm, phối hợp với bộ phận Marketing để sáng chế, cải tiến sản phẩm, phục vụ nhu cầu luôn thay đổi của thị trường.
Đầu tư máy móc thiết bị hiện đại cho bộ phận nghiên cứu và triển khai. Hệ thống thông tin cũng cần được chú trọng để bộ phận này có thể cập nhập thông tin thường xuyên. Hỗ trợ việc tiếp cận những công nghệ mới trên thế giới để bộ phận này nghiên cứu khả năng tiếp nhận của Công ty.
Đầu tư vào chất lượng nguồn nhân lực. Để hoạt động hiệu quả, bộ phận này đòi hỏi phải bao gồm những thành viên giỏi, có khả năng nghiên cứu và sáng chế. Đồng thời tạo điều kiện để bộ phận này có cơ hội được đào tạo những kiến thức mới.
Lập các ban nghiên cứu và kiểm tra tại các nhà máy để thường xuyên báo cáo tình hình hoạt động cho bộ phận trên.
3.6 Các biện pháp hỗ trợ
Công tác quản lý là nhân tố quyết định đối với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, Công ty cần hoàn thiện công tác quản trị doanh nghiệp. Các biện pháp trên có phát huy tác dụng hay không phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý của ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên trong Công ty. Để các hoạt động kinh doanh được thực hiện thông suốt thì sự hợp tác giữa các thành viên các phòng ban chức năng là rất quan trọng, vì vậy cần có sự liên kết chặt chẽ để theo dõi, kiểm tra các định mức về kinh tế kỹ thuật. Bộ máy quản lý Công ty phải phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật quy mô kinh doanh, công tác tổ chức nhân sự.
KẾT LUẬN
Không thể không khẳng định rằng trong những năm gần đây, nhất là trong tiến trình xúc tiến gia nhập WTO, VN đã có nhiều thay đổi trong các chính sách đối với DN nói chung và với các nhà đầu tư nói riêng. Từ những chính sách mang tầm vĩ mô như xây dựng các văn bản pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như những chính sách tạo lòng tin cho DN tại từng địa phương trong cả nước. Điều này vừa là thách thức vừa là cơ hội cho các doanh nghiệp trong việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Công ty TNHH SENA cũng như nhiều doanh nghiệp triển vọng khác đã bước đầu tập trung đầu tư, tạo cơ chế hoạt động hiệu quả nhằm tăng cường tiềm lực về kinh tế, khả năng sản xuất và thương hiệu tốt cho những sản phẩm có tiềm năng, có tính cạnh tranh cao ở thị trường. Bên cạnh đó, công ty cũng xác định những mặt hàng không có khả năng cạnh tranh cần chuyển đổi, tránh tính trạng đầu tư tràn lan, kém hiệu quả, để tập trung vào những sản phẩm tiềm năng.
Cùng với nỗ lực của các doanh nghiệp và bằng sự hỗ trợ của các chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư đối với mọi thành phần kinh tế của nhà nước, Công ty đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng khích lệ trong quá trình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, Công ty vẫn còn một số hạn chế điển hình mà rất nhiều doanh nghiệp đang gặp phải, ví dụ như hạn chế về khả năng huy động vốn, danh mục các sản phẩm tiềm năng. Hy vọng trong một tương lai không xa, với việc nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng cạnh tranh, Công ty TNHH SENA sẽ sớm khẳng định được vị trí của mình trên thị trường trong nước và quốc tế.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐÀU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH Ở CÔNG TY TNHH SENA VIỆT NAM 3
1.Giới thiệu về Công ty TNHH SENA Việt Nam 3
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 3
1.2 Ngành nghề kinh doanh chính 5
1.3 Cơ cấu tổ chức 6
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH SENA Việt Nam giai đoạn 2003 – 2007 9
2.Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH SENA Việt Nam 11
2.1 Nguồn vốn đầu tư 11
2.1.1 Quy mô và cơ cấu vốn đầu tư 11
2.1.2 Vốn đầu tư theo dự án 16
2.1.3 Vốn đầu tư theo các lĩnh vực 20
2.2 Hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH SENA Việt Nam 23
2.2.1 Đầu tư vào xây dựng cơ bản 23
2.2.2 Đầu tư mua sắm máy móc thiết bị và công nghệ 26
2.2.3 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực 35
2.2.4 Đầu tư cho hoạt động Marketing 39
2.2.5 Đầu tư khác 44
3. Đánh giá hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH SENA Việt Nam 46
3.1 Kết quả và hiệu quả đạt được 46
3.2 Một số tồn tại của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 54
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CÔNG TY TNHH SENA VIỆT NAM 57
1. Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH SENA Việt Nam 57
1.1 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh 57
1.1.1 Phân tích thị trường máy bơm nước ở Việt Nam 57
a. Tình hình thị trường máy bơm nước ở Việt Nam 57
b. Các đối thủ cạnh tranh 59
c. Những yếu tố ảnh hưởng đến thị trường máy bơm nước 62
1.1.2 Tình hình kinh tế vĩ mô 64
1.2 Khái quát năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH SENA Việt Nam 65
a. Những điểm mạnh 66
b. Những điểm yếu 67
c. Những cơ hội 68
d. Những thách thức 69
2.Mục tiêu và định hướng phát triển của Công ty TNHH SENA Việt Nam 73
3. Các giải pháp cho hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH SENA Việt Nam 75
3.1 Phát triển các sản phẩm thế mạnh của công ty đồng thời thực hiện đa dạng hóa sản phẩm 75
3.2 Nâng cao khả năng huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả 78
3.2.1 Nâng cao khả năng huy động vốn 78
3.2.2 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 80
3.3 Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 81
3.4 Tăng cường đầu tư cho hoạt động Marketing 82
3.5 Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu và triển khai (R&D) 87
3.6 Các biện pháp hỗ trợ 88
KẾT LUẬN 89
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Công ty TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn
UBND Ủy ban nhân dân
Cụm CN Cụm công nghiệp
MMTB Máy móc thiết bị
CN Công nghệ
TSCĐ Tài sản cố định
WTO Tổ chức thương mại thế giới
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu mặt hàng chính của Công ty TNHH SENA Việt Nam trong giai đoạn 2004-2006 6
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy của công ty 7
Bảng 2: Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2003-2007 10
Bảng 3: Nguồn vốn đầu tư của Công ty TNHH SENA Việt Nam giai đoạn 2003 – 2007 12
Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu tư theo nguồn hình thành vốn 14
Bảng 5: Các dự án gần đây của Công ty TNHH SENA Việt Nam 17
Bảng 6: Vốn đầu tư của Công ty TNHH SENA Việt Nam phân theo các lĩnh vực 21
Bảng 7: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển của Công ty TNHH SENA Việt Nam phân theo các lĩnh vực 22
Bảng 8: Vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2003 – 2007 23
Bảng 9: Vốn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị, công nghệ giai đoạn 2003 – 2007 27
Sơ đồ 2: Dây chuyền sản xuất máy bơm điện 28
Bảng 10: Các công nghệ đang được sử dụng tại Công ty TNHH SENA Việt Nam 29
Bảng 11: Máy móc thiết bị được sử dụng ở Công ty TNHH SENA 30
Bảng 12: Các nguyên liệu ngoại nhập của SENA Việt Nam 33
Bảng 13: Vốn đầu tư phát triển nguồn nhân lực 36
Bảng 14: Cơ cấu lao động tại Công ty TNHH SENA Việt Nam 37
Bảng 15: Vốn đầu tư cho hoạt động Marketing 39
Sơ đồ 3: Kênh phân phối của công ty SENA 41
Bảng 16: Hoạt động đầu tư khác của Công ty TNHH SENA Việt Nam giai đoạn 2003-2007 44
Bảng 17: Tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật của máy bơm 150W 45
Biểu đồ 1: Doanh thu của Công ty qua các năm 2003-2007 47
Biểu đồ 2: Lợi nhuận của Công ty qua các năm 2003-2007 48
Bảng 18: Giá trị TSCĐ mới huy động của Công ty TNHH SENA Việt Nam giai đoạn 2003 – 2007 49
Bảng 19: Các chỉ tiêu hiệu quả tài chính tổng hợp 50
Biểu đồ 3: Thị phần máy bơm nước của Công ty TNHH SENA Việt Nam 52
Bảng 20: Tỷ trọng máy bơm nhập khẩu và máy bơm sản xuất 58
Bảng 21: Thị phần tiêu thụ máy bơm nước ở Việt Nam 61
Bảng 22: Mô hình SWOT Công ty TNHH SENA Việt Nam 70
LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế mở cửa hiện nay, đặc biệt khi Việt Nam phải thực hiện đầy đủ các cam kết khi trở thành thành viên của tổ chức Thương mại thế giới WTO, các doanh nghiệp Việt Nam phải đứng trước sức ép cạnh tranh rất lớn từ các doanh nghiệp nước ngoài khi họ được phép hoạt động trên thị trường Việt Nam với các điều kiện tương tự như doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải phát triển để đứng vững khi các đối thủ cạnh tranh từ nước ngoài thâm nhập thị trường trong nước hoặc đứng trước nguy cơ phá sản hoặc phải sát nhập với các doanh nghiệp khác nếu không đủ khả năng cạnh tranh.
Đến nay, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã tìm được hướng đi cho riêng mình, đã xây dựng được các thương hiệu có chỗ đứng trên thị trường trong nước, tạo ra ưu thế cạnh tranh trước khi các doanh nghiệp nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam. Một trong những doanh nghiệp tiêu biểu là Công ty TNHH SENA Việt Nam. Kể từ khi đi vào hoạt động, Công ty đã tiến hành một loạt các hoạt động đầu tư để xây dựng nên các thương hiệu Việt Nam. Hiện nay, một số sản phẩm của Công ty có khả năng cạnh tranh cao với các sản phẩm ngoại nhập và chiếm được phần lớn thị phần trong nước.
Rõ ràng việc đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh đã, đang và sẽ là một yêu cầu cấp thiết để các doanh nghiệp tìm được chỗ đứng trên nền kinh tế thị trường, và SENA Việt Nam không nằm ngoài quy luật đó. Do đó, việc nghiên cứu, phân tích thực trạng các hoạt động đầu tư tại Công ty TNHH SENA Việt Nam để từ đó có thể rút ra những bài học cần thiết nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo tiền đề cho hoạt động tái đầu tư, đầu tư theo chiều sâu để mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luôn đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành thương hiệu của doanh nghiệp. Và đó cũng là những nội dung mà đề tài này muốn đề cập tới.
Kết cấu của đề tài gồm 2 chương:
Chương I: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty TNHH SENA Việt Nam.
Chương II: Giải pháp phát triển hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty TNHH SENA Việt Nam.
Do hạn chế về kinh nghiệm thực thế nên chắc chắn chuyên đề thực tập của em sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự thông cảm và những ý kiến của các thầy cô giáo và đóng góp của các bạn sinh viên để bài viết của em hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn Công ty TNHH SENA Việt Nam và Thạc sĩ Nguyễn Thị Ái Liên đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo này.
Xây dựng một bộ phận nghiên cứu và triển khai hoạt động độc lập. Bộ phận này chịu trách nhiệm nghiên cứu các chức năng, mẫu mã, cấu tạo của sản phẩm, phối hợp với bộ phận Marketing để sáng chế, cải tiến sản phẩm, phục vụ nhu cầu luôn thay đổi của thị trường.
Đầu tư máy móc thiết bị hiện đại cho bộ phận nghiên cứu và triển khai. Hệ thống thông tin cũng cần được chú trọng để bộ phận này có thể cập nhập thông tin thường xuyên. Hỗ trợ việc tiếp cận những công nghệ mới trên thế giới để bộ phận này nghiên cứu khả năng tiếp nhận của Công ty.
Đầu tư vào chất lượng nguồn nhân lực. Để hoạt động hiệu quả, bộ phận này đòi hỏi phải bao gồm những thành viên giỏi, có khả năng nghiên cứu và sáng chế. Đồng thời tạo điều kiện để bộ phận này có cơ hội được đào tạo những kiến thức mới.
Lập các ban nghiên cứu và kiểm tra tại các nhà máy để thường xuyên báo cáo tình hình hoạt động cho bộ phận trên.
3.6 Các biện pháp hỗ trợ
Công tác quản lý là nhân tố quyết định đối với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó, Công ty cần hoàn thiện công tác quản trị doanh nghiệp. Các biện pháp trên có phát huy tác dụng hay không phụ thuộc rất nhiều vào trình độ quản lý của ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên trong Công ty. Để các hoạt động kinh doanh được thực hiện thông suốt thì sự hợp tác giữa các thành viên các phòng ban chức năng là rất quan trọng, vì vậy cần có sự liên kết chặt chẽ để theo dõi, kiểm tra các định mức về kinh tế kỹ thuật. Bộ máy quản lý Công ty phải phù hợp với đặc điểm kinh tế kỹ thuật quy mô kinh doanh, công tác tổ chức nhân sự.
KẾT LUẬN
Không thể không khẳng định rằng trong những năm gần đây, nhất là trong tiến trình xúc tiến gia nhập WTO, VN đã có nhiều thay đổi trong các chính sách đối với DN nói chung và với các nhà đầu tư nói riêng. Từ những chính sách mang tầm vĩ mô như xây dựng các văn bản pháp luật phù hợp với thông lệ quốc tế cũng như những chính sách tạo lòng tin cho DN tại từng địa phương trong cả nước. Điều này vừa là thách thức vừa là cơ hội cho các doanh nghiệp trong việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Công ty TNHH SENA cũng như nhiều doanh nghiệp triển vọng khác đã bước đầu tập trung đầu tư, tạo cơ chế hoạt động hiệu quả nhằm tăng cường tiềm lực về kinh tế, khả năng sản xuất và thương hiệu tốt cho những sản phẩm có tiềm năng, có tính cạnh tranh cao ở thị trường. Bên cạnh đó, công ty cũng xác định những mặt hàng không có khả năng cạnh tranh cần chuyển đổi, tránh tính trạng đầu tư tràn lan, kém hiệu quả, để tập trung vào những sản phẩm tiềm năng.
Cùng với nỗ lực của các doanh nghiệp và bằng sự hỗ trợ của các chính sách khuyến khích ưu đãi đầu tư đối với mọi thành phần kinh tế của nhà nước, Công ty đã đạt được rất nhiều thành tựu đáng khích lệ trong quá trình đầu tư nâng cao khả năng cạnh tranh. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, Công ty vẫn còn một số hạn chế điển hình mà rất nhiều doanh nghiệp đang gặp phải, ví dụ như hạn chế về khả năng huy động vốn, danh mục các sản phẩm tiềm năng. Hy vọng trong một tương lai không xa, với việc nhận thức sâu sắc về tầm quan trọng của việc nâng cao khả năng cạnh tranh, Công ty TNHH SENA sẽ sớm khẳng định được vị trí của mình trên thị trường trong nước và quốc tế.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: