Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986. Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện CNH-HĐH đất nước, đa dạng hoá và đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Con đường đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm nhanh được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tương đối trong xã hội. Tiền đề phát triển đất nước trong thời kỳ mới chính là do sức mạnh của con người Việt Nam quyết định. GD- ĐT là con đường quan trọng nhất để xây dựng nguồn nhân lực và làm nên sức mạnh ấy.
Ngành GD- ĐT muốn phát triển được và đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới nhất thiết phải được đầu tư cả về sức người và sức của. Đầu tư cho GD- ĐT là một nội dung trong đầu tư phát triển con người. Từ trước đến nay đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực luôn được Đảng và Nhà ta coi là hoạt động đầu tư cơ bản nhất. Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 là: “Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá”. “ Con đường CNH- HĐH của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vưac có những bước nhẩy vọt…”. Để đạt được các mục tiêu nêu trên, giáo dục và khoa học công nghệ có vai trò quyết định,nhu cầu phát triển giáo dục là rất bức thiết.
Việc đầu tư vào lĩnh vực GD- ĐT đã gặt hái nhiều thành tựu đáp ứng công cuộc CNH- HĐH ở Việt Nam cụ thể như quy mô GD-ĐT được mở rộng, đa dạng hóa các hình thức GD-ĐT đồng thời không ngừng nâng cao dân trí và tăng cường cơ sở vật chất hạ tầng nhà trường. Tuy nhiên thực tế vốn đầu tư phát triển GD- ĐT chưa tương xứng với vị thế của nó và nó phản ánh một cơ cấu vốn đầu tư phát triển GD- ĐT chưa hợp lý, việc quản lý hoạt động này còn hạn chế là nguyên nhân chất lượng GD-ĐT ở trong vòng luẩn quẩn nên đã dẫn đến những hạn chế trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta.
Hiện nay Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO một đòi hỏi về chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời gian tới càng cấp thiết hơn, để làm được điều này cần tăng cường đầu tư phát triển ngành GD-ĐT, để làm được điều này cần có sự nỗ lực của toàn xã hội. Vì vậy em đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu về: “Đầu tư phát triển vào lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam trong những năm gần đây”.
Chương I
Tổng quan về đầu tư phát triển lĩnh vực giáo dục và đào tạo
Việt Nam
1. Đặc điểm hệ thống GD- ĐT ở Việt Nam
Hệ thống giáo dục quốc dân hiện có đủ các cấp, bậc học, ngành học và cách giáo dục. Bao gồm
1.1. Giáo dục mầm non
+Nhà trẻ: có thời gian khung của quá trình GD-ĐT là 3 năm, tuổi chuẩn 3-4 tháng
+Mẫu giáo: có thời gian khung của quá trình GD-ĐT là 3 năm, tuổi chuẩn 3 tuổi
1.1.1. Mục tiêu giáo dục mầm non
Giáo dục mầm non là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục mầm non thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến 6 tháng tuổi(Điều 21 - Luật Giáo dục, 2005).
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm , trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một (Điều 22- Luật Giáo dục ,2005)
1.1.2. Quy mô giáo dục mầm non
Số lượng các trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ tăng đáng kể, góp phần giảm dân số xã trắng về cơ sở giáo dục mầm non. Hiện cả nước có hơn 10.000 cơ sở giáo dục mầm non. Số cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập tăng nhanh, năm học 2003- 2004 có 35.66% số nhà trẻ và 40.56% trường mẫu giáo thuộc loại hình ngoài công lập. Tổng số trẻ ra lớp trên toàn quốc đạt khoảng 2.600.000 cháu. Trở ngại lớn nhất hiện nay là đội ngũ giáo viên mầm non chưa đủ so với định mức, nhiều giáo viên chưa đạt tiêu chuẩn, phòng học và đồ dùng dạy học còn thiếu nhiều. Ngoài ra, trong giáo dục mầm non còn có khoảng cách đáng kể giữa vùng nông thôn và thành thị, giữa các vùng khác nhau.
1.1.3.Chất lượng giáo dục mầm non
Chất lượng giáo dục mầm non được đánh giá qua chất lượng nuôi dương, chăm sóc và tổ chức các hoạt động vui chơi để giáo dục trẻ; thể hiện ở trình độ phát triển nhiều mặt của trẻ.
Trong mấy năm gần đây, tính trung bình hằng năm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đối với từng vùng trong các cơ sở giáo dục mầm non giảm xuống rõ rệt, từ 2- 3%/năm. Kết quả điều tra trên một mẫu lớn cho thấy, năm học 2003-2004, tỷ lệ suy dưỡng ở nhà trẻ là 13.5%, mẫu giáo là 13%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ trong cộng đồng( 28,4%).
Sự phát triển của trẻ ở các cơ sở giáo dục mầm non về các mặt thể chất, nhận thức cao hơn so với những trẻ không ra lớp. Đại đa số trẻ ở các cơ sở giáo dục mầm non đã có một số kỹ năng xã hội, hình thành được nề nếp, thói quen, hành vi văn minh; có khả năng quan sát sự vật và hiện tượng tự nhiên khá tinh tế so với lứa tuổi, trí tưởng tượng và sáng tạo phát triển khá tốt, có cảm nhận thẩm mỹ. Trẻ 5 tuổi vào học mẫu giáo đã được chuẩn bị tương đối đầy đủ để vào học ở bậc tiểu học như ngồi học tư thế đúng, tập trung nghe giảng, biết cầm bút để vẽ, biết cầm sách vở và phát âm tương đối đúng.
1.2. Giáo dục phổ thông
+Tiểu học: có thời gian khung của quá trình GD-ĐT là 5 năm, tuổi chuẩn vào lớp đầu 6 tuổi
+Trung học cơ sở: có thời gian khung của quá trình GD-ĐT là 4 năm, tuổi chuẩn vào lớp đầu là 11 tuổi
+Trung học phổ thông: thời gian khung của quá trình GD-ĐT là 3 năm, tuổi chuẩn vào lớp đầu là 15 tuổi
1.2.1. Quy mô giáo dục phổ thông
Trong giáo dục phổ thông có 2 loại hình quản lý: quản lý hệ thống và quản lý nhà trường. Trong đó quản lý nhà trường là hạt nhân cơ bản. Bởi lẽ, nhà trường phổ thông là “rường cột” của hệ thống giáo dục quốc dân. Đây chính là nơi trực tiếp thực hiện quá trình cung cấp kiến thức và những nhân tố căn bản của nhân cách con người. Cùng với gia đình, đó là khâu có tầm quan trọng quyết định đối với sự hình thành nhân cách học sinh.
Hiện nay cả nước có 14.346 trường tiểu học, tăng 9.8% so với năm học 1998-1999; Đáng chú ý là tốc độ phát triển khá nhanh của loại hình trường THPT ngoài công lập. Ở các tỉnh miền núi, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú và trường phổ thông bán trú dân nuôi ngày càng phát triển. Hiện đã có 11 trường phổ thông DTNT thuộc Trung ương, 44 trường thuộc tỉnh, 295 trường thuộc huyện và khoảng 500 trường bán trú dân nuôi ở 25 tỉnh.
Sách cho thư viện và thiết bị dạy học trong trường phổ thông đã được bổ sung đáng kể. Hệ thống sách giáo khoa mới đã tiếp cận trình độ các nước tiên tiến trong khu vực, tuy nhiên một số cuốn sách vẫn còn sai sót và việc triển khai chưa đồng bộ giữa đổi mới chương trình và bồi dưỡng giáo viên, chuẩn bị cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
Số lượng giáo viên và tỷ lệ giáo viên đạt tiêu chuẩn tăng đáng kể. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên phổ thông hiện nay vừa thiếu vừa thừa; thiếu giáo viên THCS, THPT ở các vung khó khăn, thiếu giáo viên âm nhạc, mỹ thuật,… Số học sinh tiểu học đang giảm dần và đi vào ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chât lượng của bậc học này và thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
1.2.2. Chất lượng giáo dục phổ thông
Về kiến thức, kỹ năng, khối lượng kiến thức cơ bản của học sinh phổ thông hiện nay lớn và rộng hơn so với trước đây, nhất là về các môn khoa học tự nhiên, tin học và ngoại ngữ. Tỷ lệ học sinh khá giỏi có chiều hướng gia tăng, tỷ lệ học sinh trung bình ổn định, tỷ lệ học sinh yếu kém và lưu ban giảm.Trình độ của học sinh giỏi, học sinh các trường trọng điểm quốc gia, trường chuyên, trường chuẩn quốc gia vẫn được duy trì và phát triển. Học sinh Việt Nam luông đứng trong tốp 10 nước dẫn đầu về số huy chương đạt được trong các kỳ thi toán quốc tế.
1.3. Giáo dục nghề nghiệp
Hệ thống giáo dục nghề nghiệp bao gồm dạy nghề và giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Dạy nghề gồm 3 trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
1.3.1. Quy mô giáo dục nghề nghiệp
Dạy nghề đã được phục hồi sau nhiều năm suy giảm. Năm 2003, quy mô tuyển sinh dạy nghề dài hạn và ngắn hạn đã tăng hơn 2 lần, tuyển sinh THCN tăng 1.67 lần so với năm 1998. Ngoài hệ thống đào tạo chính quy, hệ đào tạo nghề ngắn hạn trong những năm qua tập trung ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng(69 trường), vùng Đông Nam Bộ(52 trường) và vùng Đông Bắc(37 trường). Ba vùng này đã chiếm tới 70% tổng số trường dạy nghề của cả nước. Các trường THCN cũng chỉ tập trung chủ yếu ở cac khu đô thị và thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM. Tuy nhiên quy mô đào tạo nghề tuy tăng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, chuyển đổi cơ cấu lao động trong quá trình công nghiệp hoá và yêu cầu phát triển đa dạng về ngành nghề, đặc biệt là ở vùng nông thôn. Đa số giáo viên còn hạn chế về kỹ năng thực hành và khả năng tiếp cận với công nghệ mới, phương pháp dạy học tiên tiến. Tỷ lệ dạy nghề còn thấp, vào khoảng 69%
1.3.2. Chất lượng giáo dục nghề nghiệp
Kiến thức, kỹ năng của học sinh ở một số trường được đánh giá tôt, tương đương trình độ tiên tiến trong khu vực. Tuy nhiên, nhìn chung chất
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Tổng quan về đầu tư phát triển lĩnh vực giáo dục và đào tạo Việt Nam 3
1. Đặc điểm hệ thống GD- ĐT ở Việt Nam 3
1.1. Giáo dục mầm non 3
1.1.1. Mục tiêu giáo dục mầm non 3
1.1.2. Quy mô giáo dục mầm non 3
1.1.3.Chất lượng giáo dục mầm non 4
1.2. Giáo dục phổ thông 4
1.2.1. Quy mô giáo dục phổ thông 5
1.2.2. Chất lượng giáo dục phổ thông 5
1.3. Giáo dục nghề nghiệp 6
1.3.1. Quy mô giáo dục nghề nghiệp 6
1.3.2. Chất lượng giáo dục nghề nghiệp 6
1.4. Giáo dục đại học 7
1.4.1. Quy mô giáo dục đại học 7
1.4.2. Chất lượng giáo dục đại học và sau đại học 8
2. Vai trò đầu tư phát triển đối với sự phát triển lĩnh vực GD-ĐT ở 9
Việt Nam 9
2.1. Thách thức và cơ hội đối với Giáo dục nước ta 9
2.2. Đầu tư phát triển góp phần tạo ra các điều kiện đảm bảo phát triển GD-ĐT 10
Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển Giáo dục và đào tạo ở Việt Nam 13
I. Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển cho GD- ĐT ở 13
Việt Nam 13
1. Nguồn vốn đầu tư phát triển GD- ĐT 13
1.1. Nguồn vốn ngân sách nhà nước. 14
1.2. Các nguồn vốn khác 17
2. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển vào lĩnh vực GD-ĐT tại Việt Nam trong thời gian qua. 18
2.1. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển GD-ĐT theo cấp học, bậc học. 19
2.2. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển GD- ĐT phân theo vùng lãnh thổ. 20
2.3. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển GD- ĐT theo hình thức triển khai thực hiện. 21
2.3.1. Tình hình sử dụng VĐT phát triển cho GD- ĐT theo chương trình mục tiêu quốc gia về GD- ĐT. 21
2.3.2. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển GD-DT không thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia 25
III. Những thành tựu đạt được từ việc đầu tư phát triển vào GD- ĐT ở Việt Nam trong thời gian qua 27
1. Về chất lượng. 27
1.1. Chất lượng giáo dục có chuyển biến trên một số mặt 27
1.2. Tăng tốc phát triển Giáo dục và đào tạo không ngừng. 28
2. Về quy mô 29
2.1. Một hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh 29
2.2. Công tác xã hội hoá giáo dục giáo dục đã đạt nhiều kết quả bước đầu 30
2.3. Chi phí cho giáo dục ở Việt Nam vượt xa các nước phát triển cao 30
IV. Những hạn chế và nguyên nhân trong đầu tư phát triển GD- ĐT ở Việt Nam trong thời gian qua 32
A- Hạn chế 32
1. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo chưa hợp lý 32
1.2. Hệ thống giáo dục Việt Nam đang nằm ở mức kỳ vọng quá cao 33
2. Hạn chế trong đầu tư ngân sách nhà nước cho GD-ĐT 34
B- Nguyên nhân 35
1. Nguyên nhân chủ quan 35
2. Nguyên nhân khách quan 35
Chương III: Giải pháp tăng cường Đầu tư phát triển GD-ĐT ở Việt Nam 37
I. Định hướng phát triển Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam 37
1. Định hướng phát triển đối với mục tiêu về GD-ĐT 37
2. Định hướng phát triển GD-ĐT đối với việc tăng cường nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho GD-ĐT 38
II. Giải pháp để tăng cường đầu tư phát triển cho GD-ĐT ở 39
Việt Nam trong thời gian tới. 39
1. Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho GD-ĐT 39
1.1. Mở nhiều hình thức giáo dục, phát triển các loại hình trường ngoài công lập. 39
1.2. Khai thác các nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục. 40
1.3. Mở rộng các quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo duc, khuyến khích cá nhân và tập thể đầu tư phát triển giáo duc. 40
1.4. Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, hợp tác giáo dục nước ngoài để tăng thêm nguồn lực phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo. 41
2. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho GD-ĐT 41
2.1. Phân bổ hợp lý hơn đối với nguồn vốn cho GD-ĐT 41
2.2. Nâng cao chất lượng quản lý đối với hoạt động đầu tư vào GD-ĐT 42
KẾT LUẬN 44
Danh mục tài liệu tham khảo 45
1.4. Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, hợp tác giáo dục nước ngoài để tăng thêm nguồn lực phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Cho phép một số trường đại học hay các tổ chức giáo dục nước ngoài, người Việt Nam sống ở nước ngoài được mở trường tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.
Cho phép các trường đại học trong nước mời giáo viên nước ngoài, giáo viên là người Việt Nam sống ở nước ngoài vào giảng dạy.
Sử dụng một phần ngân sách và viện trợ của nước ngoài để gửi cán bộ giảng dạy của ta đi bổ túc trình độ ở nước ngoài, gửi sinh viên được tuyển chọn đi nước ngoài học những ngành và cấp học cần thiết.
2. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho GD-ĐT
2.1. Phân bổ hợp lý hơn đối với nguồn vốn cho GD-ĐT
- Ưu tiên sư dụng tập trung cho các yêu cầu : đào tạo, bồi dưỡng và cải tiến chính sách tiền lương cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở; các ngành đào tạo mũi nhọn và bồi dưỡng nhân tài; nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
- Phân bổ ngân sách dành co giáo dục và đào tạo địa phương căn cứ vào đặc điểm địa phương ( yêu cầu phát triển giáo dục, hoàn cảnh địa lý, mật độ dân cư, khả năng kinh tế địa phương và khả năng đóng góp của nhân dân). Phần ngân sách dành cho đào tạo ở Trung ương được phân bổ theo ngành nghề đào tạo và quy mô học sinh, sinh viên.
- Giảm chi tiêu hành chính, hạn chế hội họp, dành tiền cho các khoản chi trực tiếp phụ vụ giảng dạy - học tập.
- Tiếp tục cải tiến chế độ học bổng, trợ cấp xã hội và tín dụng đào tạo để bảo đảm cho người cùng kiệt có điều kiện học. Nâng cao mức học bổng dành cho học sinh và sinh viên giỏi và học bổng cho các ngành học cần khuyến khích.
- Mở rộng hình thức ngân hàng cho học sinh, sinh viên vay tiền để học tập, tạo điều kiện cho con em gia đình nghèo, gia đình có thu nhập thấp theo học ở các bậc học cao. Cải tiến thủ tục và nâng số tiền được vay để đủ trang trải cho việc học tập; đồng thời quy định chặt chẽ để người vay hoàn trả sau khi tốt nghiệp và có việc làm.
2.2. Nâng cao chất lượng quản lý đối với hoạt động đầu tư vào GD-ĐT
- Phân định rõ trách nhiệm và thẩm quyền quản lý của Uỷ ban nhân dân địa phương đối với giáo dục và đào tạo trên địa bàn, quyền tự chủ và trách nhiệm của các trường đào tạo do Trung ương quản lý.
- Tổ chức sự phối hợp chặt chẽ và thường xuyên giữa các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng để vận động nhân dân tham gia có hiệu quả vào sự nghiệp giáo dục.
- Thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong chi tiêu hành chính, sửa chữa, xây dựng mới.
Phát triển nhanh và đồng bộ sự nghiệp giáo dục - đào tạo; tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên mới theo quy hoạch để đảm bảo đủ giáo viên được chuẩn hoá, đồng thời thực hiện tốt chế độ đãi ngộ đối với giáo viên, đảm bảo trang thiết bị và đồ dùng dạy học tối thiểu cho việc dạy và học nhất là các lớp thay sách. Có giải pháp tích cực thu hút các cháu 5 tuổi vào trường mẩu giáo, huy động 98% trẻ em trong độ tuổi vào tiểu học. Chuẩn bị tốt các điều kiện để tiếp tục thực hiện chương trình đổi mới sác giáo khoa ở lớp 3 và lớp 8. Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dạy trẻ khuyết tật...
Tuyển dụng và thực hiện tốt chính sách thu hút các đối tượng được đào tạo sau đại học về công tác tài tỉnh, tăng quy mô, chất lượng đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước theo tinh thần Quyết định 74/2001/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhất là cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý. Tập trung thực hiện công tác phổ cập tiểu học theo độ tuổi và đẩy mạnh phổ cập trung học cơ sở, đào tạo nghề cho người lao động. Nâng chất lượng đào tạo tại các trường Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp. Mở rộng xã hội hóa các hoạt động dạy nghề. Sử dung tốt các nguồn vốn đầu tư cơ sở vật chất cho ngành giáo dục, phấn đấu có thêm 10% trường đạt chuẩn quốc gia. Thực hiện tốt chương trình kiên cố hoá trường lớp, không còn trường tre lá. Ðẩy mạnh và đưa công tác khuyến học thành phong trào của các tầng lớp nhân dân; có chính sách, giải pháp khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho giáo dục và đào tạo. Tạo điều kiện cho các Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả, hình thành nhiều gia đình hiếu học làm cơ sở cho phong trào xã hội học tập.
KẾT LUẬN
Bối cảnh quốc tế trong thời gian tới có nhiều thời cơ lớn đan xen với nhiều thách thức lớn. Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ CNH-HĐH, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về GD-ĐT.
Đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và công nghệ. Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, các chuyên gia và nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà kinh doanh, nhà quản lý. Chính sách sử dụng lao động và nhân tài phải tận dụng mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Để thực hiện mục tiêu đó, trong 10 năm tới cần: Củng cố vững chắc kết quả xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, tiến hành phổ cập trung học cơ sở trong cả nước.
Phát triển đội ngũ giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất và từng bước hiện đại hóa nhà trường (lớp học, sân chơi, bãi tập, phòng thí nghiệm, máy tính nối mạng Internet, thiết bị giảng dạy và học tập hiện đại, thư viện, ký túc xá...). Tăng đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước và đẩy mạnh xã hội hóa GD-ĐT. Khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục ở tất cả các bậc học, đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam chính thức khởi xướng công cuộc đổi mới nền kinh tế từ năm 1986. Kể từ đó, Việt Nam đã có nhiều thay đổi to lớn, trước hết là sự đổi mới về tư duy kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp, sang kinh tế thị trường định hướng XHCN thực hiện CNH-HĐH đất nước, đa dạng hoá và đa phương hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại, thực hiện mở cửa, hội nhập quốc tế. Con đường đổi mới đó đã giúp Việt Nam giảm nhanh được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao đi đôi với sự công bằng tương đối trong xã hội. Tiền đề phát triển đất nước trong thời kỳ mới chính là do sức mạnh của con người Việt Nam quyết định. GD- ĐT là con đường quan trọng nhất để xây dựng nguồn nhân lực và làm nên sức mạnh ấy.
Ngành GD- ĐT muốn phát triển được và đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới nhất thiết phải được đầu tư cả về sức người và sức của. Đầu tư cho GD- ĐT là một nội dung trong đầu tư phát triển con người. Từ trước đến nay đào tạo bồi dưỡng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực luôn được Đảng và Nhà ta coi là hoạt động đầu tư cơ bản nhất. Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định mục tiêu tổng quát của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001-2010 là: “Đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại hoá”. “ Con đường CNH- HĐH của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước tuần tự, vưac có những bước nhẩy vọt…”. Để đạt được các mục tiêu nêu trên, giáo dục và khoa học công nghệ có vai trò quyết định,nhu cầu phát triển giáo dục là rất bức thiết.
Việc đầu tư vào lĩnh vực GD- ĐT đã gặt hái nhiều thành tựu đáp ứng công cuộc CNH- HĐH ở Việt Nam cụ thể như quy mô GD-ĐT được mở rộng, đa dạng hóa các hình thức GD-ĐT đồng thời không ngừng nâng cao dân trí và tăng cường cơ sở vật chất hạ tầng nhà trường. Tuy nhiên thực tế vốn đầu tư phát triển GD- ĐT chưa tương xứng với vị thế của nó và nó phản ánh một cơ cấu vốn đầu tư phát triển GD- ĐT chưa hợp lý, việc quản lý hoạt động này còn hạn chế là nguyên nhân chất lượng GD-ĐT ở trong vòng luẩn quẩn nên đã dẫn đến những hạn chế trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo của nước ta.
Hiện nay Việt Nam vừa gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO một đòi hỏi về chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển trong thời gian tới càng cấp thiết hơn, để làm được điều này cần tăng cường đầu tư phát triển ngành GD-ĐT, để làm được điều này cần có sự nỗ lực của toàn xã hội. Vì vậy em đã mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu về: “Đầu tư phát triển vào lĩnh vực GD-ĐT ở Việt Nam trong những năm gần đây”.
Chương I
Tổng quan về đầu tư phát triển lĩnh vực giáo dục và đào tạo
Việt Nam
1. Đặc điểm hệ thống GD- ĐT ở Việt Nam
Hệ thống giáo dục quốc dân hiện có đủ các cấp, bậc học, ngành học và cách giáo dục. Bao gồm
1.1. Giáo dục mầm non
+Nhà trẻ: có thời gian khung của quá trình GD-ĐT là 3 năm, tuổi chuẩn 3-4 tháng
+Mẫu giáo: có thời gian khung của quá trình GD-ĐT là 3 năm, tuổi chuẩn 3 tuổi
1.1.1. Mục tiêu giáo dục mầm non
Giáo dục mầm non là bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân. Giáo dục mầm non thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến 6 tháng tuổi(Điều 21 - Luật Giáo dục, 2005).
Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm , trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một (Điều 22- Luật Giáo dục ,2005)
1.1.2. Quy mô giáo dục mầm non
Số lượng các trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ tăng đáng kể, góp phần giảm dân số xã trắng về cơ sở giáo dục mầm non. Hiện cả nước có hơn 10.000 cơ sở giáo dục mầm non. Số cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập tăng nhanh, năm học 2003- 2004 có 35.66% số nhà trẻ và 40.56% trường mẫu giáo thuộc loại hình ngoài công lập. Tổng số trẻ ra lớp trên toàn quốc đạt khoảng 2.600.000 cháu. Trở ngại lớn nhất hiện nay là đội ngũ giáo viên mầm non chưa đủ so với định mức, nhiều giáo viên chưa đạt tiêu chuẩn, phòng học và đồ dùng dạy học còn thiếu nhiều. Ngoài ra, trong giáo dục mầm non còn có khoảng cách đáng kể giữa vùng nông thôn và thành thị, giữa các vùng khác nhau.
1.1.3.Chất lượng giáo dục mầm non
Chất lượng giáo dục mầm non được đánh giá qua chất lượng nuôi dương, chăm sóc và tổ chức các hoạt động vui chơi để giáo dục trẻ; thể hiện ở trình độ phát triển nhiều mặt của trẻ.
Trong mấy năm gần đây, tính trung bình hằng năm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng đối với từng vùng trong các cơ sở giáo dục mầm non giảm xuống rõ rệt, từ 2- 3%/năm. Kết quả điều tra trên một mẫu lớn cho thấy, năm học 2003-2004, tỷ lệ suy dưỡng ở nhà trẻ là 13.5%, mẫu giáo là 13%, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ suy dinh dưỡng của trẻ trong cộng đồng( 28,4%).
Sự phát triển của trẻ ở các cơ sở giáo dục mầm non về các mặt thể chất, nhận thức cao hơn so với những trẻ không ra lớp. Đại đa số trẻ ở các cơ sở giáo dục mầm non đã có một số kỹ năng xã hội, hình thành được nề nếp, thói quen, hành vi văn minh; có khả năng quan sát sự vật và hiện tượng tự nhiên khá tinh tế so với lứa tuổi, trí tưởng tượng và sáng tạo phát triển khá tốt, có cảm nhận thẩm mỹ. Trẻ 5 tuổi vào học mẫu giáo đã được chuẩn bị tương đối đầy đủ để vào học ở bậc tiểu học như ngồi học tư thế đúng, tập trung nghe giảng, biết cầm bút để vẽ, biết cầm sách vở và phát âm tương đối đúng.
1.2. Giáo dục phổ thông
+Tiểu học: có thời gian khung của quá trình GD-ĐT là 5 năm, tuổi chuẩn vào lớp đầu 6 tuổi
+Trung học cơ sở: có thời gian khung của quá trình GD-ĐT là 4 năm, tuổi chuẩn vào lớp đầu là 11 tuổi
+Trung học phổ thông: thời gian khung của quá trình GD-ĐT là 3 năm, tuổi chuẩn vào lớp đầu là 15 tuổi
1.2.1. Quy mô giáo dục phổ thông
Trong giáo dục phổ thông có 2 loại hình quản lý: quản lý hệ thống và quản lý nhà trường. Trong đó quản lý nhà trường là hạt nhân cơ bản. Bởi lẽ, nhà trường phổ thông là “rường cột” của hệ thống giáo dục quốc dân. Đây chính là nơi trực tiếp thực hiện quá trình cung cấp kiến thức và những nhân tố căn bản của nhân cách con người. Cùng với gia đình, đó là khâu có tầm quan trọng quyết định đối với sự hình thành nhân cách học sinh.
Hiện nay cả nước có 14.346 trường tiểu học, tăng 9.8% so với năm học 1998-1999; Đáng chú ý là tốc độ phát triển khá nhanh của loại hình trường THPT ngoài công lập. Ở các tỉnh miền núi, hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú và trường phổ thông bán trú dân nuôi ngày càng phát triển. Hiện đã có 11 trường phổ thông DTNT thuộc Trung ương, 44 trường thuộc tỉnh, 295 trường thuộc huyện và khoảng 500 trường bán trú dân nuôi ở 25 tỉnh.
Sách cho thư viện và thiết bị dạy học trong trường phổ thông đã được bổ sung đáng kể. Hệ thống sách giáo khoa mới đã tiếp cận trình độ các nước tiên tiến trong khu vực, tuy nhiên một số cuốn sách vẫn còn sai sót và việc triển khai chưa đồng bộ giữa đổi mới chương trình và bồi dưỡng giáo viên, chuẩn bị cơ sở vật chất và thiết bị dạy học.
Số lượng giáo viên và tỷ lệ giáo viên đạt tiêu chuẩn tăng đáng kể. Tuy nhiên, đội ngũ giáo viên phổ thông hiện nay vừa thiếu vừa thừa; thiếu giáo viên THCS, THPT ở các vung khó khăn, thiếu giáo viên âm nhạc, mỹ thuật,… Số học sinh tiểu học đang giảm dần và đi vào ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao chât lượng của bậc học này và thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
1.2.2. Chất lượng giáo dục phổ thông
Về kiến thức, kỹ năng, khối lượng kiến thức cơ bản của học sinh phổ thông hiện nay lớn và rộng hơn so với trước đây, nhất là về các môn khoa học tự nhiên, tin học và ngoại ngữ. Tỷ lệ học sinh khá giỏi có chiều hướng gia tăng, tỷ lệ học sinh trung bình ổn định, tỷ lệ học sinh yếu kém và lưu ban giảm.Trình độ của học sinh giỏi, học sinh các trường trọng điểm quốc gia, trường chuyên, trường chuẩn quốc gia vẫn được duy trì và phát triển. Học sinh Việt Nam luông đứng trong tốp 10 nước dẫn đầu về số huy chương đạt được trong các kỳ thi toán quốc tế.
1.3. Giáo dục nghề nghiệp
Hệ thống giáo dục nghề nghiệp bao gồm dạy nghề và giáo dục trung cấp chuyên nghiệp. Dạy nghề gồm 3 trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề.
1.3.1. Quy mô giáo dục nghề nghiệp
Dạy nghề đã được phục hồi sau nhiều năm suy giảm. Năm 2003, quy mô tuyển sinh dạy nghề dài hạn và ngắn hạn đã tăng hơn 2 lần, tuyển sinh THCN tăng 1.67 lần so với năm 1998. Ngoài hệ thống đào tạo chính quy, hệ đào tạo nghề ngắn hạn trong những năm qua tập trung ở vùng Đồng Bằng Sông Hồng(69 trường), vùng Đông Nam Bộ(52 trường) và vùng Đông Bắc(37 trường). Ba vùng này đã chiếm tới 70% tổng số trường dạy nghề của cả nước. Các trường THCN cũng chỉ tập trung chủ yếu ở cac khu đô thị và thành phố lớn như Hà Nội và TP.HCM. Tuy nhiên quy mô đào tạo nghề tuy tăng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, chuyển đổi cơ cấu lao động trong quá trình công nghiệp hoá và yêu cầu phát triển đa dạng về ngành nghề, đặc biệt là ở vùng nông thôn. Đa số giáo viên còn hạn chế về kỹ năng thực hành và khả năng tiếp cận với công nghệ mới, phương pháp dạy học tiên tiến. Tỷ lệ dạy nghề còn thấp, vào khoảng 69%
1.3.2. Chất lượng giáo dục nghề nghiệp
Kiến thức, kỹ năng của học sinh ở một số trường được đánh giá tôt, tương đương trình độ tiên tiến trong khu vực. Tuy nhiên, nhìn chung chất
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương I: Tổng quan về đầu tư phát triển lĩnh vực giáo dục và đào tạo Việt Nam 3
1. Đặc điểm hệ thống GD- ĐT ở Việt Nam 3
1.1. Giáo dục mầm non 3
1.1.1. Mục tiêu giáo dục mầm non 3
1.1.2. Quy mô giáo dục mầm non 3
1.1.3.Chất lượng giáo dục mầm non 4
1.2. Giáo dục phổ thông 4
1.2.1. Quy mô giáo dục phổ thông 5
1.2.2. Chất lượng giáo dục phổ thông 5
1.3. Giáo dục nghề nghiệp 6
1.3.1. Quy mô giáo dục nghề nghiệp 6
1.3.2. Chất lượng giáo dục nghề nghiệp 6
1.4. Giáo dục đại học 7
1.4.1. Quy mô giáo dục đại học 7
1.4.2. Chất lượng giáo dục đại học và sau đại học 8
2. Vai trò đầu tư phát triển đối với sự phát triển lĩnh vực GD-ĐT ở 9
Việt Nam 9
2.1. Thách thức và cơ hội đối với Giáo dục nước ta 9
2.2. Đầu tư phát triển góp phần tạo ra các điều kiện đảm bảo phát triển GD-ĐT 10
Chương II: Thực trạng đầu tư phát triển Giáo dục và đào tạo ở Việt Nam 13
I. Tình hình huy động và sử dụng vốn đầu tư phát triển cho GD- ĐT ở 13
Việt Nam 13
1. Nguồn vốn đầu tư phát triển GD- ĐT 13
1.1. Nguồn vốn ngân sách nhà nước. 14
1.2. Các nguồn vốn khác 17
2. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển vào lĩnh vực GD-ĐT tại Việt Nam trong thời gian qua. 18
2.1. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển GD-ĐT theo cấp học, bậc học. 19
2.2. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển GD- ĐT phân theo vùng lãnh thổ. 20
2.3. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển GD- ĐT theo hình thức triển khai thực hiện. 21
2.3.1. Tình hình sử dụng VĐT phát triển cho GD- ĐT theo chương trình mục tiêu quốc gia về GD- ĐT. 21
2.3.2. Tình hình sử dụng vốn đầu tư phát triển GD-DT không thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia 25
III. Những thành tựu đạt được từ việc đầu tư phát triển vào GD- ĐT ở Việt Nam trong thời gian qua 27
1. Về chất lượng. 27
1.1. Chất lượng giáo dục có chuyển biến trên một số mặt 27
1.2. Tăng tốc phát triển Giáo dục và đào tạo không ngừng. 28
2. Về quy mô 29
2.1. Một hệ thống giáo dục quốc dân tương đối hoàn chỉnh 29
2.2. Công tác xã hội hoá giáo dục giáo dục đã đạt nhiều kết quả bước đầu 30
2.3. Chi phí cho giáo dục ở Việt Nam vượt xa các nước phát triển cao 30
IV. Những hạn chế và nguyên nhân trong đầu tư phát triển GD- ĐT ở Việt Nam trong thời gian qua 32
A- Hạn chế 32
1. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo chưa hợp lý 32
1.2. Hệ thống giáo dục Việt Nam đang nằm ở mức kỳ vọng quá cao 33
2. Hạn chế trong đầu tư ngân sách nhà nước cho GD-ĐT 34
B- Nguyên nhân 35
1. Nguyên nhân chủ quan 35
2. Nguyên nhân khách quan 35
Chương III: Giải pháp tăng cường Đầu tư phát triển GD-ĐT ở Việt Nam 37
I. Định hướng phát triển Giáo dục và Đào tạo ở Việt Nam 37
1. Định hướng phát triển đối với mục tiêu về GD-ĐT 37
2. Định hướng phát triển GD-ĐT đối với việc tăng cường nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho GD-ĐT 38
II. Giải pháp để tăng cường đầu tư phát triển cho GD-ĐT ở 39
Việt Nam trong thời gian tới. 39
1. Đa dạng hoá nguồn vốn đầu tư cho GD-ĐT 39
1.1. Mở nhiều hình thức giáo dục, phát triển các loại hình trường ngoài công lập. 39
1.2. Khai thác các nguồn lực xã hội để phát triển giáo dục. 40
1.3. Mở rộng các quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo duc, khuyến khích cá nhân và tập thể đầu tư phát triển giáo duc. 40
1.4. Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, hợp tác giáo dục nước ngoài để tăng thêm nguồn lực phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo. 41
2. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho GD-ĐT 41
2.1. Phân bổ hợp lý hơn đối với nguồn vốn cho GD-ĐT 41
2.2. Nâng cao chất lượng quản lý đối với hoạt động đầu tư vào GD-ĐT 42
KẾT LUẬN 44
Danh mục tài liệu tham khảo 45
1.4. Tranh thủ sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế, hợp tác giáo dục nước ngoài để tăng thêm nguồn lực phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Cho phép một số trường đại học hay các tổ chức giáo dục nước ngoài, người Việt Nam sống ở nước ngoài được mở trường tại Việt Nam theo pháp luật Việt Nam.
Cho phép các trường đại học trong nước mời giáo viên nước ngoài, giáo viên là người Việt Nam sống ở nước ngoài vào giảng dạy.
Sử dụng một phần ngân sách và viện trợ của nước ngoài để gửi cán bộ giảng dạy của ta đi bổ túc trình độ ở nước ngoài, gửi sinh viên được tuyển chọn đi nước ngoài học những ngành và cấp học cần thiết.
2. Sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho GD-ĐT
2.1. Phân bổ hợp lý hơn đối với nguồn vốn cho GD-ĐT
- Ưu tiên sư dụng tập trung cho các yêu cầu : đào tạo, bồi dưỡng và cải tiến chính sách tiền lương cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục; phổ cập giáo dục tiểu học và trung học cơ sở; các ngành đào tạo mũi nhọn và bồi dưỡng nhân tài; nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
- Phân bổ ngân sách dành co giáo dục và đào tạo địa phương căn cứ vào đặc điểm địa phương ( yêu cầu phát triển giáo dục, hoàn cảnh địa lý, mật độ dân cư, khả năng kinh tế địa phương và khả năng đóng góp của nhân dân). Phần ngân sách dành cho đào tạo ở Trung ương được phân bổ theo ngành nghề đào tạo và quy mô học sinh, sinh viên.
- Giảm chi tiêu hành chính, hạn chế hội họp, dành tiền cho các khoản chi trực tiếp phụ vụ giảng dạy - học tập.
- Tiếp tục cải tiến chế độ học bổng, trợ cấp xã hội và tín dụng đào tạo để bảo đảm cho người cùng kiệt có điều kiện học. Nâng cao mức học bổng dành cho học sinh và sinh viên giỏi và học bổng cho các ngành học cần khuyến khích.
- Mở rộng hình thức ngân hàng cho học sinh, sinh viên vay tiền để học tập, tạo điều kiện cho con em gia đình nghèo, gia đình có thu nhập thấp theo học ở các bậc học cao. Cải tiến thủ tục và nâng số tiền được vay để đủ trang trải cho việc học tập; đồng thời quy định chặt chẽ để người vay hoàn trả sau khi tốt nghiệp và có việc làm.
2.2. Nâng cao chất lượng quản lý đối với hoạt động đầu tư vào GD-ĐT
- Phân định rõ trách nhiệm và thẩm quyền quản lý của Uỷ ban nhân dân địa phương đối với giáo dục và đào tạo trên địa bàn, quyền tự chủ và trách nhiệm của các trường đào tạo do Trung ương quản lý.
- Tổ chức sự phối hợp chặt chẽ và thường xuyên giữa các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo với Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng để vận động nhân dân tham gia có hiệu quả vào sự nghiệp giáo dục.
- Thực hành tiết kiệm chống lãng phí trong chi tiêu hành chính, sửa chữa, xây dựng mới.
Phát triển nhanh và đồng bộ sự nghiệp giáo dục - đào tạo; tăng cường đào tạo đội ngũ giáo viên mới theo quy hoạch để đảm bảo đủ giáo viên được chuẩn hoá, đồng thời thực hiện tốt chế độ đãi ngộ đối với giáo viên, đảm bảo trang thiết bị và đồ dùng dạy học tối thiểu cho việc dạy và học nhất là các lớp thay sách. Có giải pháp tích cực thu hút các cháu 5 tuổi vào trường mẩu giáo, huy động 98% trẻ em trong độ tuổi vào tiểu học. Chuẩn bị tốt các điều kiện để tiếp tục thực hiện chương trình đổi mới sác giáo khoa ở lớp 3 và lớp 8. Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường phổ thông dân tộc nội trú, trường dạy trẻ khuyết tật...
Tuyển dụng và thực hiện tốt chính sách thu hút các đối tượng được đào tạo sau đại học về công tác tài tỉnh, tăng quy mô, chất lượng đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng cán bộ công chức nhà nước theo tinh thần Quyết định 74/2001/QÐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, nhất là cán bộ khoa học kỹ thuật, cán bộ quản lý. Tập trung thực hiện công tác phổ cập tiểu học theo độ tuổi và đẩy mạnh phổ cập trung học cơ sở, đào tạo nghề cho người lao động. Nâng chất lượng đào tạo tại các trường Cao đẳng, trung học chuyên nghiệp. Mở rộng xã hội hóa các hoạt động dạy nghề. Sử dung tốt các nguồn vốn đầu tư cơ sở vật chất cho ngành giáo dục, phấn đấu có thêm 10% trường đạt chuẩn quốc gia. Thực hiện tốt chương trình kiên cố hoá trường lớp, không còn trường tre lá. Ðẩy mạnh và đưa công tác khuyến học thành phong trào của các tầng lớp nhân dân; có chính sách, giải pháp khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư cho giáo dục và đào tạo. Tạo điều kiện cho các Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động có hiệu quả, hình thành nhiều gia đình hiếu học làm cơ sở cho phong trào xã hội học tập.
KẾT LUẬN
Bối cảnh quốc tế trong thời gian tới có nhiều thời cơ lớn đan xen với nhiều thách thức lớn. Để đáp ứng yêu cầu về con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ CNH-HĐH, cần tạo chuyển biến cơ bản, toàn diện về GD-ĐT.
Đào tạo lớp người lao động có kiến thức cơ bản, làm chủ kỹ năng nghề nghiệp, quan tâm hiệu quả thiết thực, nhạy cảm với cái mới, có ý thức vươn lên về khoa học và công nghệ. Xây dựng đội ngũ công nhân lành nghề, các chuyên gia và nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà kinh doanh, nhà quản lý. Chính sách sử dụng lao động và nhân tài phải tận dụng mọi năng lực, phát huy mọi tiềm năng của các tập thể và cá nhân phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Để thực hiện mục tiêu đó, trong 10 năm tới cần: Củng cố vững chắc kết quả xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, tiến hành phổ cập trung học cơ sở trong cả nước.
Phát triển đội ngũ giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất và từng bước hiện đại hóa nhà trường (lớp học, sân chơi, bãi tập, phòng thí nghiệm, máy tính nối mạng Internet, thiết bị giảng dạy và học tập hiện đại, thư viện, ký túc xá...). Tăng đầu tư cho giáo dục từ ngân sách nhà nước và đẩy mạnh xã hội hóa GD-ĐT. Khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế đầu tư phát triển giáo dục ở tất cả các bậc học, đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Đánh giá tình hình thực hiện chi ĐTPT lĩnh vực giáo dục đào tạo, Chi tiêu cho giáo dục ở Việt Nam trong những năm gần đây, hạn chế và nguyên nhân trong giáo dục thpt ở TP HCM, phát triển trong giáo dục việt nam những năm gần đây, phát triển giáo dục,y tế ở Việt Nam trong những năm gần đây, có nên đầu tư vào lĩnh vực nhà trường không
Last edited by a moderator: