bedau_behoai92

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
mục lục :
Lời nói đầu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3
Chương I: Các vấn đề về động lực của sự toả mãn các nhu cầu vật chất và tinh thần đối với người lao động. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. 5
I. Động lực và tạo động lực cho người lao động. . . . . . .. . . . . . . . . . . . 5
1. Khái niệm về tạo động lực. . . . . . . . . . . . . .. .. . . . . . . . . . 5
2. Bản chất của quá trình tạo động lực (đứng ở giác độ nhu cầu) 5
2.1 . Hệ thống nhu cầu của con người. . .. . . . . . . . . . 6
2.2 . Lợi ích của con người. . . . . . . .. . . . . . 7
2.3 . Mối quan hệ giữa nhu cầu và lợi ích. . . . .. . . . . . . . 8
II. Các học thuyết tạo động lực. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8
1. Các học thuyết nhu cầu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.1. Học thuyết nhu cầu của A. Maslow. . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2. Học thuyết ERG củaAderfer. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.3. Học thuyết nhu cầu của Mc. Celland. . . . . . . . . . . . . . . 11
2. Học thuyết về sự tăng cường tính tích cực (B. F. Skiner). . . . . 11
3. Học thuyết về sự kỳ vọng (Victor Vroom). . . . . . . . . . . . . . . . . 12.
4. Học thuyết về sự côngbằng (Stacy Adams). . . . . . . . . . . . . . . . 12
5. Học thuyết về hai nhóm nhân tố của F. Herberg. . . . . . . . . . . . 13
Chương II:Những biện pháp khuyến khích vật chất cho người lao động thông qua tiền lương ,tiền thưởng và các chương trình phúc lợi. . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
I. Tiền lương - vai trò của tiền lương trong công tác tạo động lực cho người lao động. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15
1. Tiền lương - công cụ cơ bản của tạo động lực. . . . . . . . . . . . . . 15
2. Tiền lương trong việc duy trì động lực làm việc cho ngườ lao động 17
3. Thực trạng chính sách tiền lương của Việt Nam hiên nay - tích cực và hạn chế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 18
II. Tiền thưởng - sử dụng các hình thức tiền thưởng hợp lý để khuyến khích lao động. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 21
III. Xây dựng các chương trình phúc lợi và dịch vụ. . . . . . . . . . . . . . . 22
Chương III: Các biện pháp khuyến khích tinh thần cho người lao động. . 25
I. Khuyến khích tinh thần thể hiên qua các yếu tố. . . . . . . . . . . . . . . . 25
1. Việc làm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
2. Điều kiện và môi trường lao động. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 25
3. Đào tạo và phát tiển người lao động. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
4. Xây dựng định mức. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26
5. Mối quan hệ trong lao động. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
6. Các yếu tố công bằng xã hội. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 27
II. Các hình thức khuyến khích về tinh thần. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 28

Kết luân. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30

Danh mục tài liệu tham khảo. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31
Bài làm :
Lời nói đầu
Sự thành công của một tổ chức phụ thuộc lớn vào trình độ thưc hiện nhiệm vụ của người lao động. Kết quả và hiệu quả của việc thực hiện nhiệm vụ của người lao động được quy định bởi 3 yếu tố : năng lực , điều kiện làm việc và mức độ động viên. Để thực hiện nhiệm vụ một cách có hiệu quả người lao động phải biết cách giải quyết công việc , phải có môi trường làm việc thuận lợi và phải tích cực , nhiệt tình giải quyết công việc. Nếu yếu tố về điều kiện làm việc được tạo ra bởi tổ chức thì 2 yếu tố năng lưc và sự nhiệt tình là ở người lao động. Sự thành công của một tổ chức phụ thuộc vào viêc tổ chức có hay không một đội ngũ những người lao động có năng lực và sự nhiệt tình cao.

Động viên người lao động là sự thúc đẩy người ta làm việc. Tác dụng của động viên tuỳ từng trường hợp vào sự khuyến khích bằng vật chất và tinh thần. Trong ngiên cứu hành vi tổ chức : động viên hay cụ thể hơn là khuyến khích vật chất và tinh thần là chủ đề nhận được sự quan tâm đặc biệt.

Thấy được tầm quan trọng của việc khuyến khích cho người lao động , vì vậy em quyết định nghiên cứu đề tài:”khuyến khích vật chất và thinh thần cho người lao động ” với mong muốn mình sẽ tìm hiểu và rút ra được những biện pháp khuyến khích tốt nhất cho người lao động để họ làm việc hăng say hơn, đạt được mục tiêu của tổ chức.

Để nghiên cưú đề tài này em sử dụng phương pháp : phân tích tổng hợp ,. . . dựa trên cơ sở những gì em đã tiếp thu được từ các môn em đã học nói chung , đăc biệt là các môn chuyên ngành và bổ trợ cho chuyên ngành quản trị nhân lực nói riêng , bên cạnh đó có kèm theo các tài liệu bên ngoài liên quan đến đề tài mà em nghiên cưú.

Bố cục đề tài ngoài phần lời nói đầu và phần kết luận , gồm :
Chương I : Các vấn đề về động lực của sự thoả mãn các nhu cầu vật chất
và tinh thần đối với người lao động.
Chương II : Những biện pháp khuyến khích vật chất cho người lao động thông qua tiền lương ,tiền thưởng và các chương trình phúc
lợi, dịch vụ.
Chương III : Những biện pháp khuyến khích tinh thần đối với người lao động.
I. Các hình thức khuyến khích về tinh thần :
- Xây dựng các phong trào thi đua : tặng danh hiệu chiến sỹ thi dua ,anh hùng lao động ,lao động tiên tiến ,. . .
- Xây dựng và áp dụng các hình thức khen thưởng như : giấy khen ,bằng khen ,huân chương ,huy chương ,. . .
Khuyến khích tinh thần là vấn đề tổng hợp ,phức tạp nhưng nếu biết tổ chức thì sẽ tạo động lực về tinh thần không kém gì so với khuyến khích về vật chất. Không nên quá coi trọng khuyến khích vật chất hay tinh thần mà phải kết hợp chặt chẽ giữa hai loaị khuyến khích đó với nhau mới có thể tạo động lực mạnh mẽ cho người lao động
Xuất phát từ những phân tích về cơ sở của vấn đề tạo động lực ở trên cho thấy mục đích sâu xa của quá trình làm việc của người lao động là nhầm thoả mãn các nhu cầu của mình. Sụe thoả mãn này có được thông qua những kết quả ,những phần thưởng mà người lao động nhận được từ tổ chức. Những kết quả phần thưởng nay có thể là vật chất và cũng có thể là tinh thần. Và cũng xuất phát từ thực tiễn xã hội đó là con nguời cầ có việc làm để sống. Đời sống vật chất cần đủ đảm bảo cho cá nhân và gia đình người lao động.

ã Những điều cần quan tâm để giải quyết khuyến khích cho nguời lao động :
- Xác định nhu cầu là nguồn gốc ,yếu tố kích thích lao động. Muốn kích thích lao động làm việc tốt thì tất yếu phải quan tâm tới tất cả các nhu cầu của người lao động.
- Trong điều kiện hiện nay đa số người lao động còn có mức sống trung bình và khó khăn cho nên việc quan tâm đến nhu cầu vật chất (tiền lương ,tiền thưởng ,. . . )là bức súc hơn ,nâng cao thu nhậ cho người lao động phải được coi là mục tiêu phấn đấu của bất ký tổ chức nào.
- Gắn trách nhiệm và thu nhập thực tế người lao động với số lượng và chất lượng công việc mà họ đã hoàn thành
- Tin tưởng vào người lao động ,giao quyền tự chủ cho họ trong việc thực hiện công việc được giao sẽ có tác dụng kích thích tích cực sáng tạo của họ.
- Điều kiện lao động nề nếp va cách thức tổ chức lao động có ảnh hưởng đến sự ham mê công việc của người lao động.
- Cùng với việc quan tâm đến nhu cầu vật chất của người lao động những người lãnh đạo cũng cần chú ý đến các nhu cầu tinh thần của họ.














kết luận :

Thời gian trôi đi ,điều kiên lịch sử có những biến đổi và sự nhận thức về tầm quan trọng của việc khuyến khích vật chất và tinh thần cho người lao động cũng thay đổi theo. Các nhà quản lý trước đây chỉ chú ý đến khuyến khích vật chất cho người lao động mà coi nhẹ yếu tố tinh thần nhưng đến nay thì hầu hết các nhà quản lý đều đã nhận ra thiếu sót đó và họ cũng đã biết là phải nắm được các nhu cầu và yêu cầu cấp thiết của người lao động hay nói khác đi là phải nắm được động cơ ,động lực thúc đẩy người lao động làm việc, để từ đó có các cchính sách quản lý phù hợp vừa thoả mãn được mục tiêu ,cũng như yêu cầu cấp thiết của người lao động và thực hiện được mục tiêu chung của đơn vị mình .
Do kiến thức và kinh nghiệm có hạn lại chưa được đi thực tế nhiều nên số liệu thực tế còn chưa có, những vấn đề em trình bày trên chỉ dựa vào kiến thức em đã tiếp thu được từ quá trình học và những tài liệu em thu thập được tuy nhiên nó chỉ mang tính lý thuyết là chủ yếu.
Mặc dù đã làm tiểu luận triết học, đề án kinh tế chính trị nhưng lần làm đề án môn học này chắc cũng không tránh khỏi những thiếu xót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!

danh mục tài liệu tham khảo :

1. Giáo trình Quản trị nhân lực của trường ĐHKTQD.
2. Quản trị nhân sự của Nguyễn Hữu Thân.
3. 101 bí quyết thành công khuyến khích nhân viên do Khánh Sơn biên dịch - NXB Thanh niên 2001.
4. Giáo trính kinh tế lao động của trường ĐHKTQD - NXB Lao động - xã hội 2000.
5. Quản trị nhân sự của Trần Kim Dung.
6. Giáo trình quản trị doanh nghiệp - NXB Thống Kê.
7. Giáo trình Phân tích lao động - xã hội.
8. Giáo trình tổ chức lao động khoa học trong xí nghiệp của trường ĐHKTQD - NXB Giáo dục 1994.
9. Nghị định 55/cp ; NĐ 06/cp ; NĐ 03/cp ; NĐ28/cp.


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


 
Last edited by a moderator:

a1k17trunggia

New Member
Mc Cellad chia hệ thống nhu cầu thành ba loại nhu cầu : nhu cầu thành đạt , nhu cầu liên kết và nhu cầu quyền lực.
Nhu cầu thành đạt : thể hiện mong muốn được vươn lên đạt được chu yếu tồn tại trong tầng lớp thanh niên.
Nhu cầu liên kết : là nhu cầu muốn được quan hệ , tiếp xúc , giao tiếp với người xung quanh , nhu cầu này xuất hiện ở mọi tầng lớp.
Nhu cầu quyền lực : là nhu cầu được chi phối những người xung quanh tức là buộc những ngươì xung quanh chịu sự ảnh hưởng của mình , đặc biệt thường xuất hiện ở những người có chức vụ , có quyền lực nhất định.
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top