Download miễn phí Đề án Tìm hiểu và vận dụng các phương pháp điều tra chọn mẫu trong thống kê năng suất sản lượng lúa
Theo phương pháp này người ta tiến hành chọn mẫu theo các bước sau:
- Căn cứ vào năng suất ước tính của vụ hiện tại để phân vùng chọn xã hay hợp tác xã đại diện, phân hạng chọn thửa thay mặt và từ thửa lại chọn điểm mẫu có diện tích 9m² để tiến hành điều tra gặt thử. Cụ thể là sau khi có năng suất ước tính,người ta xếp hạng năng suất từ thấp đến cao. Sau đó chia thành các tổ, mỗi tổ không quá 50 ha hay 50 mẫu bắc bộ. Mỗi tổ tối đa 10 hạng. Nếu mỗi hạng có 10 thửa thì cứ 2,5 thửa ta lại có 1 thửa đại diện, tiến hành gặt tại các điểm mẫu 9m² trên thửa thay mặt sao cho đảm bảo được mỗi hạng được gặt tối thiểu là 3 điểm.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-08-02-de_an_tim_hieu_va_van_dung_cac_phuong_phap_dieu_tr.5kHZHrltSZ.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-70758/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
tFt = P( q’ - ex £ q +ex) = P (½q’ - q½£ ex)
Ví dụ:
t=1 tương ứng với Ft = 0.6827
t=2 tương ứng với Ft = 0.9545
t =3 tương ứng với Ft = 0.9974
Nếu kích thước mẫu càng lớn, tính đại biểu càng cao thi phạm vi sai số mẫu ex càng nhỏ và hệ số tin cậy t cũng như xác suất tin cậy Ft càng lớn.
Từ đó người ta tiến hành tìm các ước lượng như sau:
_Nếu không biết giá trị trung bình của tổng thể chung (`X) thì ta lấy trung bình mẫu `x làm ước lượng không chệch của `X
`x - ex £ `x £`x + ex
_Nếu không biết phương sai của tổng thể chung s² ta lấy phương sai mẫu S² là ước lượng không chệch cho s².
n
s² = * S²
n – 1
4.2.Xác định sai số bình quân chọn mẫu
Trên đây ta đã đề cập đến sai số chọn mẫu và các nhân tố ảnh hưởng đến sai số chọn mẫu. Với điều kiện số lượng đơn vị tổng thể mẫu cố định thì trên mỗi mẫu sẽ có một sai số chọn mẫu. Như vậy sẽ có Q giá trị sai số chọn mẫu. Từ đó cần xác định một giá trị sai số chọn mẫu thay mặt cho Q giá trị sai số chọn mẫu. Đó chính là sai số bình quân chọn mẫu. Để tính sai số bình quân chọn mẫu không thể dựa vào tổng các sai số chọn mẫu vì về phương diện lý thuyết thì tổng đó bằng không, tức là ∑( x − ỡ)=0.Do đó phải dựa vào độ lệch tiêu chuẩn của các số bình quân mẫu, tức là:
s = Ös² hay
_Sai số bình quân được tính theo các công thức sau đây:
mx =
Khi điều tra mẫu nhằm suy rộng số bình quân:
Chọn hoàn lại
Chọn không hoàn lại
mx =
mx =
mx =
mx =
Khi điều tra chọn mẫu nhằm suy rộng tỉ lệ theo một tiêu thức nào đó
Trong các công thức trên khi ứng dụng tính toán thực tế thường không có tài liệu về phương sai của tổng thể chung (s2). Vì vậy, có thể thay thế bằng phương sai mẫu điều chỉnh.
ƒ:tỷ lệ của tổng thể mẫu.
*Trường hợp chọn mẫu nhiều cấp.
m =
Trong đó n, n1,n2,n3,: Số đơn vị của tổng thể và số đơn vị mẫu được chọn ở từng cấp.
m, m1, m2, m3: Sai số bình quân chọn mẫu 3 cấp và sai số chọn mẫu từng cấp
5)Xác định số đơn vị mẫu cần điều tra (n)
Việc xác định số đơn vị mẫu cần điều tra (cỡ mẫu,kích thước mẫu) cần đảm bảo các yêu cầu sau:
-Phải đảm bảo mẫu được chọn cho sai số chọn mẫu ex là nhỏ nhất.
-Phải đảm bảo tính hiệu quả, tiết kiệm về thời gian, chi phí và nhân lực.
-Phải căn cứ vào tính đồng đều của tổng thể để xác định cỡ mẫu phù hợp.Tổng thể càng đồng đều thì cỡ mẫu càng nhỏ.
Tuy nhiên trong thực tế thường không có tài liệu về phương sai của tổng thể chung. Khi đó có thể giải quyết bằng một trong các cách sau:
- Cách 1:Nếu tổng thể đã từng được tiến hành điều tra nhiều lần, ta có thể lấy phương sai lớn nhất trong các lần điều tra trước đó để sử dụng.
- Cách 2:Có thể lấy phương sai của những hiện tượng tương tự đồng chất và có kết cấu giống tổng thể điều tra làm phương sai để tính toán.
- Cách3:Tính phương sai từ ước lượng độ lệch tiêu chuẩn thông qua chỉ tiêu biến thiên.
s =
_Cách 4:Tiến hành điều tra thí điểm để tính ò2
CHƯƠNG II. ĐIỀU TRA CHỌN MẪU TRONG THỐNG KÊ NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG LÚA
I. Những đặc trưng cơ bản trong điều tra năng suất sản lượng lúa.
Như ta đã biết, ngành trồng trọt nói chung và ngành trồng lúa nói riêng chịu ảnh hưởng rất lớn của điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội. Chính điều này đã tạo ra những nét đặc thù riêng trong điều tra năng suất sản lượng lúa.
1.Điều tra năng suất lúa bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên.
Một trong những đặc điểm cơ bản của hoạt động nông nghiệp là chủ yếu diễn ra ngoài môi trường tự nhiên, do đó nó phụ thuộc rất lớn vào các điều kiện tự nhiên.
1.1.Về đất đai,thổ nhưỡng
Đất đai là một tư liệu lao động đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông nghiệp. Quy mô và chất lượng đất quyết định đến sản lượng và năng suất lúa. Ngoài chế độ chăm sóc, phân bón, các vùng có thổ nhưỡng khác nhau năng suất lúa cũng khác nhau. Phần lớn các vùng đất trũng, phù sa màu mỡ như đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long năng suất và sản lượng lúa cao hơn những vùng khác và cao hơn mức trung bình của cả nước. ở những vùng này có truyền thống trồng lúa nước từ rất sớm và dần trở thành hai vựa lúa lớn nhất của cả nước.
NĂNG SUẤT CẢ NĂM
Đơn vị tính: tạ/ha
Năm
Cả nước
Đồng bằng sông Hồng
Đông Bắc
Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
Đông Nam Bộ
Đồng bằng sông Cửu Long
1995
36,9
44,4
28,6
24,5
31,4
33,5
24,4
28,3
40,2
1996
37,7
28,2
22,9
23,5
27,7
36,2
22,9
27,7
40,1
1997
38,8
28,1
22,7
26,0
36,1
36,8
22,1
26,7
39,8
1998
39,6
32,6
22,9
25,8
34,2
36,8
22,0
27,2
40,7
1999
41,0
54,6
37,3
28,7
38,9
39,2
30,8
30,5
40,9
2000
42,4
54,3
40,0
29,5
40,6
39,8
33,2
32,9
42,3
2001
42,9
53,4
40,3
31,6
42,3
41,2
35,7
33,3
42,2
2002
45,9
56,4
42,2
32,7
45,1
42,8
32,5
34,7
46,2
2003
46,4
54,8
43,7
35,0
46,4
46,0
38,6
36,4
46,8
2004
48,6
57,8
44,7
36,3
49,3
47,1
39,5
37,5
48,7
2005
48,9
54,3
45,7
35,5
47,0
47,3
37,3
38,9
50,4
2006
48,9
58,0
45,5
38,2
52,0
49,3
42,6
38,8
48,3
Sơ bộ 2007
49,8
56,7
45,6
36,4
47,4
50,0
41,9
42,4
50,6
Ngay trên cả một cánh đồng hay cùng một thửa ruộng thì năng suất lúa cũng có sự khác biệt. Tất cả đều do chất lượng đất quyết định, những thửa ruộng có chất đất tốt thì cho năng suất lúa cao. Chính vì vậy mà trong điều tra năng suất sản lượng lúa bao giờ cũng có sai số.
1.2.Về thời tiết, khí hậu, nguồn nước
Lúa là loài cây ưa ẩm và nhiệt, đặc biệt do trồng ngoài môi trường tự nhiên nên chịu sự tác động rất lớn của thời tiết. Những năm thời tiết thuận lợi,sâu bệnh ít thì năng suất lúa thường cao. Những năm thời tiết bất ổn, lũ lụt, hạn hán xảy ra thường xuyên, sâu bệnh phát triển thì năm đó thường mất mùa,sản lượng và năng suất lúa điều tra giảm. Do đó, số liệu điều tra năng suất và sản lượng lúa qua các năm luôn có những biến động phức tạp. Ngoài ra,ảnh hưởng của yếu tố thời tiết và khí hậu còn biểu hiện ở sự khác biệt về năng suất lúa theo mùa. Khí hậu và thời tiết thay đổi theo mùa, do đó năng suất lúa ở các mùa khác nhau cũng khác nhau. Theo số liệu điều tra năng suất sản lượng lúa hàng năm cho thấy năng suất lúa vụ Đông Xuân thường cao hơn so với vụ hè thu và vụ mùa
NĂNG SUẤT LÚA THEO VỤ CỦA CẢ NƯỚC
Đơn vị tính:tạ/ha
Năm
Vụ Đông Xuân
Vụ Hè Thu
Vụ mùa
1995
44,3
37,3
29,7
1996
48,0
34,7
29,5
1997
49,6
35,2
29,9
1998
48,7
35,1
33,1
1999
48,8
37,4
35,2
2000
51,7
37,6
35,3
2001
50,6
37,7
37,3
2002
55,1
40,1
39,2
2003
55,7
40,5
39,6
2004
57,3
44,1
41,1
2005
58,9
44,4
39,6
2006
58,7
41,8
42,6
2007
57,0
45,9
43,5
Nguồn Tổng cục thống kê-Niên giám Thống kê 2007
2. Điều tra năng suất sản lượng lúa bị ảnh hưởng bởi điều kiện kinh tế xã hội
Bên cạnh sự tác động của điều kiện tự nhiên, năng suất sản lượng lúa còn phụ thuộc vào điều kiện kinh tế xã hội. Kinh tế xã hội càng phát triển,càng có điều kiện để nâng cao trình độ kĩ thuật chăm sóc, phân bón, tưới tiêu, kinh nghiệm thâm canh tăng năng suất sản lượng lúa. Những nơi có điều kiện chăm bón tốt, lúa sẽ cho năng suất cao ngư...