Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời mở đầu
Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp có từ lâu trong lịch sử loài người. Tuy
nhiên, loại hình này mới chỉ được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam chưa lâu. Lần đầu
tiên loại hình này được ghi nhận là ở luật doanh nghiệp năm 1999. Ban đầu mới chỉ là
những quy định mang tính chất sơ khai chưa rõ nét, nhưng đến luật doanh nghiệp 2014,
những quy định đó đã được cụ thể hóa, đưa công ty hợp danh trở thành một trong những
lựa chọn của các nhà đầu tư khi bỏ vốn thành lập doanh nghiệp để kinh doanh, đã phát
huy hiệu lực và có tác dụng tích cực tới đời sống xã hội, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
kinh tế của nước ta.
Nhóm 04
Page 2
Luật kinh tế
Phần I. Khái quát công ty hợp danh
1.1. Khái niệm (tại Khoản 1 Điều 172 luật DN 2014)
Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh
dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh,
công ty có thể có thêm thành viên góp vốn;
Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của ḿnh
về các nghĩa vụ của công ty;
Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi
số vốn đã góp vào công ty.
1.2. Đặc điểm
Công ty hợp danh có ít nhất 2 thành viên hợp danh, ngoài ra còn có thể có các thành
viên góp vốn. Việc liên kết giữa các thành viên được thực hiện thông qua các sự kiện pháp
lý như điều lệ công ty, hợp đồng hợp tác... trong đó các bên có sự thỏa thuận, ký kết cùng
thực hiện.
Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chuyên môn, uy tín nghề nghiệp, tiến
hành hoạt động kinh doanh dưới một hãng chung và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của công ty trong phạm vi vốn đã góp.
Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh.
Công ty hợp danh không được phép phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.
Page 3
Phần II: Đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh.
2.1.Thành lập công ty hợp danh
2.1.1. Trình tự đăng ký
Người thành lập doanh nghiệp nọp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký
kinh doanh có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về tính trung thực chính xác của nội dung
hồ sơ này.
Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ. Nếu từ chối thì thông báo bằng văn
bản.
Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gắn với dự án đầu tư cụ thể được
thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
2.1.2.Hồ sơ đăng ký kinh doanh( Điều 20 luật doanh nghiệp 2014)
Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
Điều lệ công ty
Bản sao Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hay chứng
thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên
Bản sao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định
của Luật đầu tư.
2.1.3.Tài sản của công ty hợp danh ( Điều 174, Luật DN 2014)
Tài sản của công ty hợp danh bao gồm:
- Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu cho công ty
- Tài sản tạo lập mang tên công ty
- Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các thành viên hợp danh thực hiện
nhân danh công ty và từ các hoạt động kinh doanh của công ty do các thành viên hợp danh
nhân danh cá nhân thực hiện
- Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Page 4
2.2.Quy chế thành viên công ty hợp danh
2.2.1.Thực hiện góp vốn và cấp giấy chứng nhận phần góp vốn ( Điều 173, Luật DN
2014)
Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ và đúng số vốn như đã cam
kết
Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết gây thiệt hại cho
công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty
Trường hợp các thành viên góp vốn không góp đủ số vốn và đúng hạn số vốn đã cam
kết thì số vốn chưa góp đủ được coi là các khoản nợ của thành viên đó đối vơi công ty;
trong trường hợp này, thành viên góp vốn có liên quan có thể bị khai trừ khỏi công ty theo
quyết định của Hội đồng thành viên.
Tại thời điểm góp đủ vốn như đã cam kết, thành viên được cấp giấy chứng nhận phần
vốn góp. Giấy chứng nhận phần vốn góp phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
+ Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của công ty;
+ Vốn điều lệ của công ty;
+ Tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh
nhân dân, Hộ chiếu hay chứng thực cá nhân hợp pháp khác của thành viên; loại thành
viên;
+ Giá trị phần góp vốn và loai tài sản góp vốn của thành viên;
+ Số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp;
+ Quyền và nghĩa vụ của người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp;
+ Họ, tên, chữ ký của người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp của các thành
viên hợp danh của công ty.
Trường hợp giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, bị hủy hoại, bị hư hỏng hay bị
tiêu hủy dưới hình thức khác, thành viên được công ty cấp lại giấy chứng nhận phần vốn
góp.
2.2.2.Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh ( Điều 180, Luật DN 2014)
Tư cách thành viên hợp danh chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
+ Tự nghuyện rút vốn khỏi công ty
+ Đã chết, bị Tòa án tuyên bố là mất tích, hạn chế năng lực hành vi dân sự hay mất
năng lực hành vi dân sự
Page 5
+ Bị khai trừ khỏi công ty
+ Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định
Thành viên hợp danh có quyền rút vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng thành viên
chấp nhận. Trường hợp này, thành viên muốn rút vốn khỏi công ty phải thông báo bằng
văn bản yêu cầu rút vốn chậm nhất 06 tháng trước ngày rút vốn; chỉ được rút vốn vào thời
điểm kết thúc năm tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chínhđó đã được thông qua
Thành viên hợp danh bị khai trừ khỏi công ty trong các trường hợp sau:
+ Không có khả năng góp vốn hay không góp vốn như đã cam kết sau khi công ty đã
có yêu cầu lần thứ hai
+ Vi phạm quy định tại Điều 175 của Luật này
+ Tiến hành công việc kinh doanh không trung thực, không cẩn trọng hay có hành vi
không thích hợp khác gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của công ty và các thành viên
khác
+ Không thực hiện đúng các nghĩa vụ của thành viên hợp danh
Trường hợp chấm dứt tư cách thành viên của thành viên bị hạn chế hay bị mất năng
lực hành vi dân sự thì phần góp vốn của thành viên đó được hoàn trả công bằng và thỏa
đáng
Trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh the quy
định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều này thì người đó vẫn phải liên đới chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ của công ty đã phát sinh trước
ngày chấm dứt tư cách thành viên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở đầu
Công ty hợp danh là loại hình doanh nghiệp có từ lâu trong lịch sử loài người. Tuy
nhiên, loại hình này mới chỉ được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam chưa lâu. Lần đầu
tiên loại hình này được ghi nhận là ở luật doanh nghiệp năm 1999. Ban đầu mới chỉ là
những quy định mang tính chất sơ khai chưa rõ nét, nhưng đến luật doanh nghiệp 2014,
những quy định đó đã được cụ thể hóa, đưa công ty hợp danh trở thành một trong những
lựa chọn của các nhà đầu tư khi bỏ vốn thành lập doanh nghiệp để kinh doanh, đã phát
huy hiệu lực và có tác dụng tích cực tới đời sống xã hội, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng
kinh tế của nước ta.
Nhóm 04
Page 2
Luật kinh tế
Phần I. Khái quát công ty hợp danh
1.1. Khái niệm (tại Khoản 1 Điều 172 luật DN 2014)
Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh
dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh). Ngoài các thành viên hợp danh,
công ty có thể có thêm thành viên góp vốn;
Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của ḿnh
về các nghĩa vụ của công ty;
Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi
số vốn đã góp vào công ty.
1.2. Đặc điểm
Công ty hợp danh có ít nhất 2 thành viên hợp danh, ngoài ra còn có thể có các thành
viên góp vốn. Việc liên kết giữa các thành viên được thực hiện thông qua các sự kiện pháp
lý như điều lệ công ty, hợp đồng hợp tác... trong đó các bên có sự thỏa thuận, ký kết cùng
thực hiện.
Thành viên hợp danh phải là cá nhân có trình độ chuyên môn, uy tín nghề nghiệp, tiến
hành hoạt động kinh doanh dưới một hãng chung và phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ
tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty. Thành viên góp vốn chịu trách nhiệm về các
khoản nợ của công ty trong phạm vi vốn đã góp.
Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng
ký kinh doanh.
Công ty hợp danh không được phép phát hành bất cứ loại chứng khoán nào.
Page 3
Phần II: Đặc điểm pháp lý của công ty hợp danh.
2.1.Thành lập công ty hợp danh
2.1.1. Trình tự đăng ký
Người thành lập doanh nghiệp nọp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký
kinh doanh có thẩm quyền và chịu trách nhiệm về tính trung thực chính xác của nội dung
hồ sơ này.
Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét hồ sơ và cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh
doanh trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ. Nếu từ chối thì thông báo bằng văn
bản.
Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi
cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Thời hạn cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh gắn với dự án đầu tư cụ thể được
thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
2.1.2.Hồ sơ đăng ký kinh doanh( Điều 20 luật doanh nghiệp 2014)
Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp
Điều lệ công ty
Bản sao Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu hay chứng
thực cá nhân hợp pháp khác của các thành viên
Bản sao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định
của Luật đầu tư.
2.1.3.Tài sản của công ty hợp danh ( Điều 174, Luật DN 2014)
Tài sản của công ty hợp danh bao gồm:
- Tài sản góp vốn của các thành viên đã được chuyển quyền sở hữu cho công ty
- Tài sản tạo lập mang tên công ty
- Tài sản thu được từ hoạt động kinh doanh do các thành viên hợp danh thực hiện
nhân danh công ty và từ các hoạt động kinh doanh của công ty do các thành viên hợp danh
nhân danh cá nhân thực hiện
- Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.
Page 4
2.2.Quy chế thành viên công ty hợp danh
2.2.1.Thực hiện góp vốn và cấp giấy chứng nhận phần góp vốn ( Điều 173, Luật DN
2014)
Thành viên hợp danh và thành viên góp vốn phải góp đủ và đúng số vốn như đã cam
kết
Thành viên hợp danh không góp đủ và đúng hạn số vốn đã cam kết gây thiệt hại cho
công ty phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho công ty
Trường hợp các thành viên góp vốn không góp đủ số vốn và đúng hạn số vốn đã cam
kết thì số vốn chưa góp đủ được coi là các khoản nợ của thành viên đó đối vơi công ty;
trong trường hợp này, thành viên góp vốn có liên quan có thể bị khai trừ khỏi công ty theo
quyết định của Hội đồng thành viên.
Tại thời điểm góp đủ vốn như đã cam kết, thành viên được cấp giấy chứng nhận phần
vốn góp. Giấy chứng nhận phần vốn góp phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
+ Tên, mã số doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính của công ty;
+ Vốn điều lệ của công ty;
+ Tên, địa chỉ thường trú, quốc tịch, số Thẻ căn cước công dân, Giấy chứng minh
nhân dân, Hộ chiếu hay chứng thực cá nhân hợp pháp khác của thành viên; loại thành
viên;
+ Giá trị phần góp vốn và loai tài sản góp vốn của thành viên;
+ Số và ngày cấp giấy chứng nhận phần vốn góp;
+ Quyền và nghĩa vụ của người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp;
+ Họ, tên, chữ ký của người sở hữu giấy chứng nhận phần vốn góp của các thành
viên hợp danh của công ty.
Trường hợp giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, bị hủy hoại, bị hư hỏng hay bị
tiêu hủy dưới hình thức khác, thành viên được công ty cấp lại giấy chứng nhận phần vốn
góp.
2.2.2.Chấm dứt tư cách thành viên hợp danh ( Điều 180, Luật DN 2014)
Tư cách thành viên hợp danh chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
+ Tự nghuyện rút vốn khỏi công ty
+ Đã chết, bị Tòa án tuyên bố là mất tích, hạn chế năng lực hành vi dân sự hay mất
năng lực hành vi dân sự
Page 5
+ Bị khai trừ khỏi công ty
+ Các trường hợp khác do Điều lệ công ty quy định
Thành viên hợp danh có quyền rút vốn khỏi công ty nếu được Hội đồng thành viên
chấp nhận. Trường hợp này, thành viên muốn rút vốn khỏi công ty phải thông báo bằng
văn bản yêu cầu rút vốn chậm nhất 06 tháng trước ngày rút vốn; chỉ được rút vốn vào thời
điểm kết thúc năm tài chính và báo cáo tài chính của năm tài chínhđó đã được thông qua
Thành viên hợp danh bị khai trừ khỏi công ty trong các trường hợp sau:
+ Không có khả năng góp vốn hay không góp vốn như đã cam kết sau khi công ty đã
có yêu cầu lần thứ hai
+ Vi phạm quy định tại Điều 175 của Luật này
+ Tiến hành công việc kinh doanh không trung thực, không cẩn trọng hay có hành vi
không thích hợp khác gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của công ty và các thành viên
khác
+ Không thực hiện đúng các nghĩa vụ của thành viên hợp danh
Trường hợp chấm dứt tư cách thành viên của thành viên bị hạn chế hay bị mất năng
lực hành vi dân sự thì phần góp vốn của thành viên đó được hoàn trả công bằng và thỏa
đáng
Trong thời hạn 02 năm, kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh the quy
định tại điểm a và điểm c khoản 1 Điều này thì người đó vẫn phải liên đới chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ của công ty đã phát sinh trước
ngày chấm dứt tư cách thành viên
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links