be_ca_de_xuong0310
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
TÓM TT
Sắt là kim loại được biết đến từ rất sớm, khoảng hàng nghìn năm trước công nguyên, khi mà con người lần đầu tiên biết luyện sắt từ quặng, mở đầu cho một thời đại văn minh - thời đại đ sắt. Sắt và hợp chất của sắt có nhiều ứng dụng thực tiễn trong cuộc sống.
Thật vậy, dung dịch Fe(II) có nhiều ứng dụng trong ngành hóa học phân tích, trong y học và trong công nghiệp luyện kim. Tuy nhiên, do đặc tính của dung dịch Fe(II) dễ bị oxy hóa thành Fe(III). Vậy phương pháp nào để bảo quản muối Fe(II)? Vì thế, vào thế k XIX, nhà bác học người
Đức Mohr Karl Friedrich đã tìm ra được loại muối kép có công thức là FeSO4(NH4)2SO4.6H2O có thể cất tr được muối Fe(II) lâu ngày mà không bị biến dạng. Về
sau, để nhớ đến công lao của ông người ta lấy tên ông là tên của loại muối này.
i
Làm thế nào để điều chế muối Mohr? Trong quá trình điều chế, do dung dịch dịch Fe(II) tiếp xúc trực tiếp với không khí nên không thể tránh khỏi một phần Fe(II) bị oxy hóa. Vậy làm thế nào để tinh sạch muối Mohr sau khi điều chế? Đề tài "Điu ch và tinh ch muối Mohr" sẽ đáp ứng phần nào yêu cầu này.
Hình 1
Mohr Karl Friedrich
Muối Mohr được điều chế từ bột sắt theo phản ứng: 0
Fe+H SO +7H O⎯⎯→FeSO .7H O+H ↑ 242 422
tC
FeSO4 + (NH4)2SO4 + 6H2O ⎯→ FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O
Tuy nhiên, do ngun nguyên liệu ban đầu có lẫn một số kim loại như Cu, As.... và một phần Fe(II) sau khi điều chế bị oxy hóa thành Fe(III). Do đó, để s dụng dung dịch muối Mohr làm dung dịch Fe2+ chuẩn, ta phải loại các yếu tố đó tức ta phải tinh chế lại muối
Mohr trước khi s dụng.
Bên cạnh đó, do kinh nghiệm và trang thiết bị trong phòng thí nghiệm còn hạn chế
nên kết quả thu được chưa đạt mức độ tuyệt đối.
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân 2 SVTH: Ngô Khắc Không Minh
Luận văn tốt nghiệp
Điều chế và tinh chế muối Mohr
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
PHẦN M ĐẦU
Nguyên tố Fe và các hợp chất của Fe rất gần gũi trong cuộc sống. Tuy nhiên, Fe và các hợp chất của Fe rất dễ bị biến đi trong quá trình bảo quản và cất tr.Vì vậy, vào thế k XIX nhà bác học người Đức Mohr Karl Friedrich đã tìm ra được muối kép ngậm nước dùng để bảo quản muối Fe(II).Tuy nhiên trong quá trình điều chế và cất tr, không thể tránh khỏi tạp chất lẫn trong muối và một phần Fe(II) bị biến đi thành Fe(III). Do dung dịch Fe(II) có tầm quan trọng trong cuộc sống, đặc biệt là trong hóa học phân tích nên việc điều chế và tinh chế muối Mohr là điều cần thiết.
Hiện nay, trong lnh vực hóa học phân tích và hóa môi trường, muối Mohr là thuốc th cần thiết để định lượng hàm lượng các ion kim loại. Muối Mohr càng tinh khiết thì độ chính xác của quá trình phân tích càng cao. Vì vậy việc điều chế và tinh chế muối Mohr là vấn đề cần quan tâm.
Tuy nhiên, tui thực hiện đề tài này trong phòng thí nghiệm, chưa có các phương tiện phân tích hiện đại nên tính chính xác chưa cao. Việc định tính và định lượng ch có độ chính xác tương đối.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIN THC HIN
II.1. Các phưng pháp
II.1.1. Phương pháp tng kt kinh nghiệm
- Nhận đề tài
- Sưu tầm và đọc tài liệu
- Xây dựng cơ sở lý thuyết
- Phân tích, hệ thống rút ra bài học kinh nghiệm. - Viết bài
II.1.2. Phương pháp thực nghiệm
- Chuẩn bị:
+Nhận đề tài và địa điểm tiến hành thí nghiệm.
+Soạn lý thuyết và chuẩn bị phương tiện, công cụ và hóa chất. +đoán nhng vấn đề có thể xảy ra và khắc phục
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân 3 SVTH: Ngô Khắc Không Minh
Luận văn tốt nghiệp Điều chế và tinh chế muối Mohr
- Tiến hành thực nghiệm và viết bài
II.2. Phưng tiện thc hiện
-Hóa chất, công cụ thí nghiệm và một số phương tiện khác có sn trong phòng thí nghiệm:
công cụ thí nghiệm gồm:
+Máy lọc hút chân không +Bếp điện
+Cân phân tích (4 số l) +Máy li tâm
+Cột kh Johnes
+Một số công cụ quan trọng trong phân tích như bình định mức, pipet, buret, ống đong, becher.....
Hóa chất bao gồm:
+Bột sắt
+Tinh thể (NH4)2SO4. +Axit H2SO4 đặc +Bột KMnO4
+Tinh thể axit Oxalic +Hg(NO3)2
+Kẽm viên
+Axit HNO3 đặc +AgNO3
+H2O2.
+Ba(NO3)2.
+NaOH
+Na2SO3.
+KSCN
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân 4
SVTH: Ngô Khắc Không Minh
Luận văn tốt nghiệp
+KCN
+Na2S
+K3[Fe(CN)6]
+K4[Fe(CN)6]
+C2H5OH
+Đinh sắt
+FeS
-Các tài liệu tham khảo có liên quan.
III. CÁC BƯC THC HIN ĐỀ TÀI
- Tháng 07/2008: Nhận đề tài - Tháng 07 đến tháng 09/2008:
+ Sưu tầm tài liệu
+ Nghiên cứu các tài liệu có liên quan - Tháng 10 đến tháng 03/2009:
+ Tiến hành thí nghiệm khảo sát
+ So sánh kết quả từng phương pháp - Tháng 05/2009:
Viết báo cáo, hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Điều chế và tinh chế muối Mohr
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân 5
SVTH: Ngô Khắc Không Minh
Luận văn tốt nghiệp
Điều chế và tinh chế muối Mohr
PHẦN NI DUNG
A. C s lý thuyt
I. Gii thiệu st (Fe)
Fe
I.1 Trạng thái t nhiên và tính cht vật lý
I.1.1 Trng thái tự nhiên
Sắt là một trong nhng nguyên tố ph biến nhất, đứng hàng thứ tư sau O, Si và Al. Tr lượng của sắt trong vỏ trái đất là 15%. Sắt là kim loại được biết đến từ thời c xưa, có lẽ nó có ngun gốc từ vũ trụ. Trung bình cứ trong 20 thiên thạch từ không gian vũ trụ rơi xuống trái đất thì có một thiên thạch sắt. Thiên thạch sắt thường chứa đến 90% Fe. Thiên thạch sắt lớn nhất được biết đến có khối lượng gần 60 tấn.
Nhng khoáng vật quan trọng của sắt là mahetit (Fe3O4) chứa đến 72% Fe; hemtit (Fe2O3) chứa 60% Fe; pirit (FeS2) và xiderit (FeCO3) chứa 35% Fe.
Sắt có vai trò sinh học rất lớn, hng cầu của máu động vật chứa phức chất hem của sắt GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân 6 SVTH: Ngô Khắc Không Minh
- Số thứ tự nguyên t: 26
- Cấu hình electron hóa trị: 3d64s2 - Khối lượng nguyên t: 56,847
- Bán kính nguyên t: 1,26 A0
- Khối lượng riêng: 7,86 g/cm3
- Độ âm điện: 1,83
- Năng lượng ion hóa: I1 = 7,9 eV
I2 = 16,18 eV
I3 = 30,63 eV - Nhiệt độ nóng chảy: 15360C
- Nhiệt độ sôi: 28800C
- Nhiệt thăng hoa: 418 kJ/mol - T khối: 7,91
- Độ cứng (thang Moxơ): 4 – 5 - Độ dẫn điện (Hg = 1): 10
Luận văn tốt nghiệp
Điều chế và tinh chế muối Mohr
H3C H2C
CH2 HC COOH
N
CH=CH2
CH3 CH=CH2
HC N CH
N Fe N CH3
CH2 CH3 CH2COOH
Hình 1hức chất của pophirin với sắt được gọi là hem
Nhiều nước trên thế giới có giàu quặng sắt như Thụy Điển, Nga, Pháp, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Mỹ,... Nước ta có mỏ mahetit lẫn hematit ở Trại Cau (Thái Nguyên); mỏ xiderit ở Tiến Bộ (Thái Nguyên). Mấy năm gần đây đã phát hiện mỏ mahetit ở Thạch Khê (Hà Tnh).
Cách đây 4000 năm loài người đã biết luyện Fe từ quặng. Sắt được luyện cứng và bền hơn với bronzơ nên là vật liệu cạnh tranh với bronzơ. Cách đây 3000 năm thời đại đ sắt đã thay thế thời đại đ đng thiếc và phát triển cho đến ngày nay. Hiện nay sắt và hợp kim của sắt chiếm 95% tng lượng kim loại được sản xuất hàng năm trên thế giới.
Mấy thế k, nay sắt được sản xuất trên quy mô công nghiệp bng lò cao. Nguyên liệu để luyện gang là quặng sắt, than cốc, chất chảy và không khí.
• Luyện gang:
Gang là hợp kim của sắt chứa 1,7 – 5%C. Vì một lượng đáng kể C, gang cứng, giòn
nên không rèn và cán kéo được. Có hai loại gang: gang xám và gang trắng.
Gang xám chứa C ở dạng than chì, ch gãy của gang xám có màu xám . Gang xám dùng để đúc bệ máy, vô lăng và ống dẫn. Gang trắng chứa ít C hơn và chủ yếu ở dạng Fe3C.
Gang trắng có màu sáng, cứng và giòn hơn gang xám, dùng để luyện thép.
• Luyện thép:
Thép là hợp kim của sắt chứa 0,2 đến 1,7% C, dưới 0,8% S,P và Mn, dưới 0,5% Si.
Thép tuy cứng nhưng dẽo hơn gang, dễ rèn. Khi được làm nguội nhanh, thép trở nên rất cứng và khi được làm nguội chậm, thép trở nên mềm hơn. Có hai loại thép chính là thép Carbon và thép hợp kim.
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân 7 SVTH: Ngô Khắc Không Minh
CH
I.2. Điu ch dung dch KMnO4
II.2.1. iu ch dung dch KMnO4 có nng lớn hơn 0,1N
Để điều chế 1 lít dung dịch KMnO4 có nng độ lớn hơn 0,1 N (1/50M), cần cân khoảng 1,6 gam muối đó và hòa tan trong 1 lít nước, đun dung dịch tới sôi và gi ở nhiệt độ gần 1000C trong vòng một giờ, cho vào dung dịch sau khi đun một ít nuớc cất cho đến khi dung dịch có thể tích khoảng 250 ml. Sau đó để yên dung dịch 2 – 3 ngày (chú ý, gi khỏi bụi). Lúc này, tất cả chất hu cơ có trong nước đã bị oxy hóa. Lọc dung dịch qua phễu lọc thủy tinh xốp hay bông thủy tinh, vì giấy lọc kh KMnO4.
Đôi khi có thể hòa tan KMnO4 trong nước, không cần đun sôi và để 2 – 3 tuần sau mới xác định độ chuẩn của dung dịch.
*Độ bền của dung dịch
Cần gi dung dịch KMnO4 0,1 N không cho tiếp xúc với ánh sáng. Nếu có sinh ra một ít MnO2 thì KMnO4 sẽ phân hủy nhanh hơn. Nếu cần, lọc dung dịch và xác định lại độ chuẩn. Không nên dự tr dung dịch KMnO4 loãng hơn. Nhng dung dịch loãng hơn được điều chế bng cách pha loãng dung dịch KMnO4 0,1 N và xác định độ chuẩn trước khi dùng. Nhng dung dịch loãng bị phân hủy khi đun nóng.
*Các ion cản
KMnO4 có khả năng oxy hóa ion clorua, nhưng rất chậm, nên trong một số trường hợp có thể định lượng khi có cả ion clorua: xác định asen (III), antimon (III), hyđro peroxit, hyđroxyanoferat (II). Nhưng khi có ion Fe2+ đóng vai trò chất xúc tác cho quá trình oxy hóa ion clorua bng KMnO4, kết quả chuẩn độ sẽ không chính xác.
Axit pecloric không cản trở việc chuẩn độ bng KMnO4
Ion florua cản trở, vì nó tạo thành phức với sắt (III) và mangan (IV) do đó làm n định trạng thái oxy hóa đó của mangan. Chính vì thế KMnO4 không bị kh tới mangan (II) và kết quả xác định cũng không còn chính xác na. Để loại trừ ảnh hưởng của ion florua cần thêm dư axit boric để tạo phức, phức floborat.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
TÓM TT
Sắt là kim loại được biết đến từ rất sớm, khoảng hàng nghìn năm trước công nguyên, khi mà con người lần đầu tiên biết luyện sắt từ quặng, mở đầu cho một thời đại văn minh - thời đại đ sắt. Sắt và hợp chất của sắt có nhiều ứng dụng thực tiễn trong cuộc sống.
Thật vậy, dung dịch Fe(II) có nhiều ứng dụng trong ngành hóa học phân tích, trong y học và trong công nghiệp luyện kim. Tuy nhiên, do đặc tính của dung dịch Fe(II) dễ bị oxy hóa thành Fe(III). Vậy phương pháp nào để bảo quản muối Fe(II)? Vì thế, vào thế k XIX, nhà bác học người
Đức Mohr Karl Friedrich đã tìm ra được loại muối kép có công thức là FeSO4(NH4)2SO4.6H2O có thể cất tr được muối Fe(II) lâu ngày mà không bị biến dạng. Về
sau, để nhớ đến công lao của ông người ta lấy tên ông là tên của loại muối này.
i
Làm thế nào để điều chế muối Mohr? Trong quá trình điều chế, do dung dịch dịch Fe(II) tiếp xúc trực tiếp với không khí nên không thể tránh khỏi một phần Fe(II) bị oxy hóa. Vậy làm thế nào để tinh sạch muối Mohr sau khi điều chế? Đề tài "Điu ch và tinh ch muối Mohr" sẽ đáp ứng phần nào yêu cầu này.
Hình 1
Mohr Karl Friedrich
Muối Mohr được điều chế từ bột sắt theo phản ứng: 0
Fe+H SO +7H O⎯⎯→FeSO .7H O+H ↑ 242 422
tC
FeSO4 + (NH4)2SO4 + 6H2O ⎯→ FeSO4.(NH4)2SO4.6H2O
Tuy nhiên, do ngun nguyên liệu ban đầu có lẫn một số kim loại như Cu, As.... và một phần Fe(II) sau khi điều chế bị oxy hóa thành Fe(III). Do đó, để s dụng dung dịch muối Mohr làm dung dịch Fe2+ chuẩn, ta phải loại các yếu tố đó tức ta phải tinh chế lại muối
Mohr trước khi s dụng.
Bên cạnh đó, do kinh nghiệm và trang thiết bị trong phòng thí nghiệm còn hạn chế
nên kết quả thu được chưa đạt mức độ tuyệt đối.
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân 2 SVTH: Ngô Khắc Không Minh
Luận văn tốt nghiệp
Điều chế và tinh chế muối Mohr
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
PHẦN M ĐẦU
Nguyên tố Fe và các hợp chất của Fe rất gần gũi trong cuộc sống. Tuy nhiên, Fe và các hợp chất của Fe rất dễ bị biến đi trong quá trình bảo quản và cất tr.Vì vậy, vào thế k XIX nhà bác học người Đức Mohr Karl Friedrich đã tìm ra được muối kép ngậm nước dùng để bảo quản muối Fe(II).Tuy nhiên trong quá trình điều chế và cất tr, không thể tránh khỏi tạp chất lẫn trong muối và một phần Fe(II) bị biến đi thành Fe(III). Do dung dịch Fe(II) có tầm quan trọng trong cuộc sống, đặc biệt là trong hóa học phân tích nên việc điều chế và tinh chế muối Mohr là điều cần thiết.
Hiện nay, trong lnh vực hóa học phân tích và hóa môi trường, muối Mohr là thuốc th cần thiết để định lượng hàm lượng các ion kim loại. Muối Mohr càng tinh khiết thì độ chính xác của quá trình phân tích càng cao. Vì vậy việc điều chế và tinh chế muối Mohr là vấn đề cần quan tâm.
Tuy nhiên, tui thực hiện đề tài này trong phòng thí nghiệm, chưa có các phương tiện phân tích hiện đại nên tính chính xác chưa cao. Việc định tính và định lượng ch có độ chính xác tương đối.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIN THC HIN
II.1. Các phưng pháp
II.1.1. Phương pháp tng kt kinh nghiệm
- Nhận đề tài
- Sưu tầm và đọc tài liệu
- Xây dựng cơ sở lý thuyết
- Phân tích, hệ thống rút ra bài học kinh nghiệm. - Viết bài
II.1.2. Phương pháp thực nghiệm
- Chuẩn bị:
+Nhận đề tài và địa điểm tiến hành thí nghiệm.
+Soạn lý thuyết và chuẩn bị phương tiện, công cụ và hóa chất. +đoán nhng vấn đề có thể xảy ra và khắc phục
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân 3 SVTH: Ngô Khắc Không Minh
Luận văn tốt nghiệp Điều chế và tinh chế muối Mohr
- Tiến hành thực nghiệm và viết bài
II.2. Phưng tiện thc hiện
-Hóa chất, công cụ thí nghiệm và một số phương tiện khác có sn trong phòng thí nghiệm:
công cụ thí nghiệm gồm:
+Máy lọc hút chân không +Bếp điện
+Cân phân tích (4 số l) +Máy li tâm
+Cột kh Johnes
+Một số công cụ quan trọng trong phân tích như bình định mức, pipet, buret, ống đong, becher.....
Hóa chất bao gồm:
+Bột sắt
+Tinh thể (NH4)2SO4. +Axit H2SO4 đặc +Bột KMnO4
+Tinh thể axit Oxalic +Hg(NO3)2
+Kẽm viên
+Axit HNO3 đặc +AgNO3
+H2O2.
+Ba(NO3)2.
+NaOH
+Na2SO3.
+KSCN
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân 4
SVTH: Ngô Khắc Không Minh
Luận văn tốt nghiệp
+KCN
+Na2S
+K3[Fe(CN)6]
+K4[Fe(CN)6]
+C2H5OH
+Đinh sắt
+FeS
-Các tài liệu tham khảo có liên quan.
III. CÁC BƯC THC HIN ĐỀ TÀI
- Tháng 07/2008: Nhận đề tài - Tháng 07 đến tháng 09/2008:
+ Sưu tầm tài liệu
+ Nghiên cứu các tài liệu có liên quan - Tháng 10 đến tháng 03/2009:
+ Tiến hành thí nghiệm khảo sát
+ So sánh kết quả từng phương pháp - Tháng 05/2009:
Viết báo cáo, hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Điều chế và tinh chế muối Mohr
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân 5
SVTH: Ngô Khắc Không Minh
Luận văn tốt nghiệp
Điều chế và tinh chế muối Mohr
PHẦN NI DUNG
A. C s lý thuyt
I. Gii thiệu st (Fe)
Fe
I.1 Trạng thái t nhiên và tính cht vật lý
I.1.1 Trng thái tự nhiên
Sắt là một trong nhng nguyên tố ph biến nhất, đứng hàng thứ tư sau O, Si và Al. Tr lượng của sắt trong vỏ trái đất là 15%. Sắt là kim loại được biết đến từ thời c xưa, có lẽ nó có ngun gốc từ vũ trụ. Trung bình cứ trong 20 thiên thạch từ không gian vũ trụ rơi xuống trái đất thì có một thiên thạch sắt. Thiên thạch sắt thường chứa đến 90% Fe. Thiên thạch sắt lớn nhất được biết đến có khối lượng gần 60 tấn.
Nhng khoáng vật quan trọng của sắt là mahetit (Fe3O4) chứa đến 72% Fe; hemtit (Fe2O3) chứa 60% Fe; pirit (FeS2) và xiderit (FeCO3) chứa 35% Fe.
Sắt có vai trò sinh học rất lớn, hng cầu của máu động vật chứa phức chất hem của sắt GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân 6 SVTH: Ngô Khắc Không Minh
- Số thứ tự nguyên t: 26
- Cấu hình electron hóa trị: 3d64s2 - Khối lượng nguyên t: 56,847
- Bán kính nguyên t: 1,26 A0
- Khối lượng riêng: 7,86 g/cm3
- Độ âm điện: 1,83
- Năng lượng ion hóa: I1 = 7,9 eV
I2 = 16,18 eV
I3 = 30,63 eV - Nhiệt độ nóng chảy: 15360C
- Nhiệt độ sôi: 28800C
- Nhiệt thăng hoa: 418 kJ/mol - T khối: 7,91
- Độ cứng (thang Moxơ): 4 – 5 - Độ dẫn điện (Hg = 1): 10
Luận văn tốt nghiệp
Điều chế và tinh chế muối Mohr
H3C H2C
CH2 HC COOH
N
CH=CH2
CH3 CH=CH2
HC N CH
N Fe N CH3
CH2 CH3 CH2COOH
Hình 1hức chất của pophirin với sắt được gọi là hem
Nhiều nước trên thế giới có giàu quặng sắt như Thụy Điển, Nga, Pháp, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Mỹ,... Nước ta có mỏ mahetit lẫn hematit ở Trại Cau (Thái Nguyên); mỏ xiderit ở Tiến Bộ (Thái Nguyên). Mấy năm gần đây đã phát hiện mỏ mahetit ở Thạch Khê (Hà Tnh).
Cách đây 4000 năm loài người đã biết luyện Fe từ quặng. Sắt được luyện cứng và bền hơn với bronzơ nên là vật liệu cạnh tranh với bronzơ. Cách đây 3000 năm thời đại đ sắt đã thay thế thời đại đ đng thiếc và phát triển cho đến ngày nay. Hiện nay sắt và hợp kim của sắt chiếm 95% tng lượng kim loại được sản xuất hàng năm trên thế giới.
Mấy thế k, nay sắt được sản xuất trên quy mô công nghiệp bng lò cao. Nguyên liệu để luyện gang là quặng sắt, than cốc, chất chảy và không khí.
• Luyện gang:
Gang là hợp kim của sắt chứa 1,7 – 5%C. Vì một lượng đáng kể C, gang cứng, giòn
nên không rèn và cán kéo được. Có hai loại gang: gang xám và gang trắng.
Gang xám chứa C ở dạng than chì, ch gãy của gang xám có màu xám . Gang xám dùng để đúc bệ máy, vô lăng và ống dẫn. Gang trắng chứa ít C hơn và chủ yếu ở dạng Fe3C.
Gang trắng có màu sáng, cứng và giòn hơn gang xám, dùng để luyện thép.
• Luyện thép:
Thép là hợp kim của sắt chứa 0,2 đến 1,7% C, dưới 0,8% S,P và Mn, dưới 0,5% Si.
Thép tuy cứng nhưng dẽo hơn gang, dễ rèn. Khi được làm nguội nhanh, thép trở nên rất cứng và khi được làm nguội chậm, thép trở nên mềm hơn. Có hai loại thép chính là thép Carbon và thép hợp kim.
GVHD: Ths.GVC.Nguyễn Văn Thân 7 SVTH: Ngô Khắc Không Minh
CH
I.2. Điu ch dung dch KMnO4
II.2.1. iu ch dung dch KMnO4 có nng lớn hơn 0,1N
Để điều chế 1 lít dung dịch KMnO4 có nng độ lớn hơn 0,1 N (1/50M), cần cân khoảng 1,6 gam muối đó và hòa tan trong 1 lít nước, đun dung dịch tới sôi và gi ở nhiệt độ gần 1000C trong vòng một giờ, cho vào dung dịch sau khi đun một ít nuớc cất cho đến khi dung dịch có thể tích khoảng 250 ml. Sau đó để yên dung dịch 2 – 3 ngày (chú ý, gi khỏi bụi). Lúc này, tất cả chất hu cơ có trong nước đã bị oxy hóa. Lọc dung dịch qua phễu lọc thủy tinh xốp hay bông thủy tinh, vì giấy lọc kh KMnO4.
Đôi khi có thể hòa tan KMnO4 trong nước, không cần đun sôi và để 2 – 3 tuần sau mới xác định độ chuẩn của dung dịch.
*Độ bền của dung dịch
Cần gi dung dịch KMnO4 0,1 N không cho tiếp xúc với ánh sáng. Nếu có sinh ra một ít MnO2 thì KMnO4 sẽ phân hủy nhanh hơn. Nếu cần, lọc dung dịch và xác định lại độ chuẩn. Không nên dự tr dung dịch KMnO4 loãng hơn. Nhng dung dịch loãng hơn được điều chế bng cách pha loãng dung dịch KMnO4 0,1 N và xác định độ chuẩn trước khi dùng. Nhng dung dịch loãng bị phân hủy khi đun nóng.
*Các ion cản
KMnO4 có khả năng oxy hóa ion clorua, nhưng rất chậm, nên trong một số trường hợp có thể định lượng khi có cả ion clorua: xác định asen (III), antimon (III), hyđro peroxit, hyđroxyanoferat (II). Nhưng khi có ion Fe2+ đóng vai trò chất xúc tác cho quá trình oxy hóa ion clorua bng KMnO4, kết quả chuẩn độ sẽ không chính xác.
Axit pecloric không cản trở việc chuẩn độ bng KMnO4
Ion florua cản trở, vì nó tạo thành phức với sắt (III) và mangan (IV) do đó làm n định trạng thái oxy hóa đó của mangan. Chính vì thế KMnO4 không bị kh tới mangan (II) và kết quả xác định cũng không còn chính xác na. Để loại trừ ảnh hưởng của ion florua cần thêm dư axit boric để tạo phức, phức floborat.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: