Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Trong công nghiệp máy điện không đồng bộ ba pha là loại động cơ
chiếm một tỷ lệ rất lớn so với các loại động cơ khác. Do kết cấu đơn giản, làm
việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ, nguồn cung cấp lấy ngay trên lưới
công nghiệp, dải công suất động cơ rất rộngt ừ vài trăm W đến hàng ngàn
kW. Tuy nhiên các hệ truyền động có điều chỉnh tốc độ dùng động cơ không
đồng bộ lại có tỷ lệ nhỏ so với động cơ một chiều.
Đó là điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ gặp nhiều khó khăn và
dải điều chỉnh hẹp. Nhưng với sự ra đời và phát triển nhanh của công cụ bán
dẫn công suất như: Diốt, Triắc tranzitor công suất, Thiristor có cực khoá…
Thì các hệ truyền động có điều chỉnh tốc độ dùng động cơ không đồng bộ mới
được khai thác mạnh hơn.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và trong khuôn khổ đồ án tốt
nghiệp, bản đồ án này nghiên cứu: "ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ RÔTÔ DÂY QUẤN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN TRỞ XUNG Ở MẠCH
RÔTO".
Nội dung của đồ án gồm 5 chương.
1. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ 3 PHA.
2. CHƯƠNG II: TÍNH CHỌN MẠCH ĐỘNG LỰC
3. CHƯƠNG III: TÍNH CHỌN MẠCH ĐIỀU KHIỂN.
4. CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN CẢM BIẾN ĐỂ XÂY DỰNG HỆ KÍN.
5. ĐẶC TÍNH CƠ.
Em xin chân thành Thank thầy "NGUYỄN TRUNG SƠN" đã hướng
dẫn tận tình cho em trong quá trình làm đồ án vừa qua. Đến hôm nay em đã
hoàn thành đồ án của mình. Nhưng vì khả năng và thời gian có hạn nên chắc
chắn vẫn còn sai sót nhất định.
Em cũng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô giáo trong bộ
môn thiết bị điện - điện tử trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã nhiệt tình
I. GIỚI THIỆU ĐCKĐB VÀ KẾT CẤU:
Động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rải trong công
nghiệp từ công suất nhỏ đến công suất trung bình và chiếm tỷ lệ rất lớn so với
động cơ khác. Sở dĩ như vậy là do động cơ KĐB có kết cấu đơn giản, dể chế
tạo, vận hành an toàn, sử dụng nguồn cấp trực tiếp từ lưới điện xoay chiều 3
fa. Tuy nhiên trước đây các hệ truyền động cơ không đồng bộ có điều chỉnh
tốc độ lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ, đó là do việc điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB
có khó khăn hơn động cơ một chiều. Trong thời gian gần đây, do phát triển
công nghiệp chế tạo bán dẫn công suất và kỹ thuật điện tử tin học, động cơ
KĐB mới được khai thác các ưu điểm của mình. Nó trở thành hệ truyền động
cạnh tranh có hiệu quả với hệ truyền động tiristo, động cơ một chiều.
II. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KĐB ROTO DÂY QUẤN:
• Để thành lập đặc tính cơ,ta cần đưa ra một số giả thiết sau:
- 3 pha của động cơ là đối xứng.
- Các thông số của mạch không thay đổi, nghĩa là không phụ thuộc
nhiệt độ, điện trở của mạch roto không phụ thuộc vào tần số của dòng điện
trong nó, mạch từ không bảo hoà, do đó điện kháng của cuộc dây stato X1 và
roto X2 không thay đổi.
- Tổng dẫn của mạch dòng từ hoá không thay đổi, dòng điện từ hoá IM
không phụ thuộc vào phụ tải mà chỉ phụ thuộc vào điện áp đặt vào stato của
động cơ.
- Bỏ qua các tổn thất của ma sát.
- Điện áp lưới hoàn toàn hình sin và đối xứng.
Như vậy ta có sơ đồ thay thế một pha của động cơ.
Trong đó: XM, X1,X2’ các điện kháng của mạch từ hoá, Stato và Rôto qui
đổi về Stato (Ω)
Uf
X
1
X μ
I
1 r1
I2’
X’2
r μ
I μ
'r2S 'RfS
[Hình 1.1] Sơ đồ thay thế một pha của động cơ KĐB roto dây
rM, r1, r’2: các điện trở tác dụng của mạch từ hoá của cuộn dây stato,
rôto đã qui đổi về stato (Ω).
R’f điện trở phụ (nếu có) mắc thêm vào mỗi pha của rôto đã qui đổi về
stato (Ω).
Uf trị số hiệu dụng của điện áp pha ở stato (V).
IM,I1,I2 Dòng điện từ hoá , stato, rôto đã qui đổi về stato (A).
S độ trượt của động cơ.
S = ( ω 0- ω )/ ω 0 (1.1)
Với ω 0 vận tốc góc của từ trường quay, còn gọi là tốc độ đồng bộ (rad).
ω 0 =
fπ p
2
(1.2).
f: tần số điện áp nguồn đặc vào stato (Hz).
P: số đôi cực của động cơ.
ω : tốc độ góc của rôto (rad/s).
Từ phương trình 1.1 và phương trình 1.2 suy ra:
ω = ω 0(1-s) =
fπ p
2
(1-s) (1.3).
Mặt khác, từ sơ đồ thay thế ( hình 1.1) ta có, trị số hiệu dụng của dòng
điện roto đã qui đổi về stato.
I’2 =
( ) ( )
f
2 2
1 2 1 2
U
r r X X ' + + +
(1.4).
Công suất điện từ chuyển từ stato sang rôto
P12 = Mdt . ω 0
Với Mdt : mô men điện từ của động cơ.
Nếu bỏ qua các tổn thất thì Mdt = Mcơ = M.
Công suất đó chia ra hai thành phần : công suất đưa ra trục động cơ là
P
cơ và công suất tổn hao đồng trong rôto ΔP2 nghĩa là :
P12 = Pcơ+ΔP2 .
Hay Mω 0 = Mω + ΔP2
1 '
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Trong công nghiệp máy điện không đồng bộ ba pha là loại động cơ
chiếm một tỷ lệ rất lớn so với các loại động cơ khác. Do kết cấu đơn giản, làm
việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành hạ, nguồn cung cấp lấy ngay trên lưới
công nghiệp, dải công suất động cơ rất rộngt ừ vài trăm W đến hàng ngàn
kW. Tuy nhiên các hệ truyền động có điều chỉnh tốc độ dùng động cơ không
đồng bộ lại có tỷ lệ nhỏ so với động cơ một chiều.
Đó là điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ gặp nhiều khó khăn và
dải điều chỉnh hẹp. Nhưng với sự ra đời và phát triển nhanh của công cụ bán
dẫn công suất như: Diốt, Triắc tranzitor công suất, Thiristor có cực khoá…
Thì các hệ truyền động có điều chỉnh tốc độ dùng động cơ không đồng bộ mới
được khai thác mạnh hơn.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên và trong khuôn khổ đồ án tốt
nghiệp, bản đồ án này nghiên cứu: "ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ RÔTÔ DÂY QUẤN BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN TRỞ XUNG Ở MẠCH
RÔTO".
Nội dung của đồ án gồm 5 chương.
1. CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ KHÔNG
ĐỒNG BỘ 3 PHA.
2. CHƯƠNG II: TÍNH CHỌN MẠCH ĐỘNG LỰC
3. CHƯƠNG III: TÍNH CHỌN MẠCH ĐIỀU KHIỂN.
4. CHƯƠNG IV: TÍNH CHỌN CẢM BIẾN ĐỂ XÂY DỰNG HỆ KÍN.
5. ĐẶC TÍNH CƠ.
Em xin chân thành Thank thầy "NGUYỄN TRUNG SƠN" đã hướng
dẫn tận tình cho em trong quá trình làm đồ án vừa qua. Đến hôm nay em đã
hoàn thành đồ án của mình. Nhưng vì khả năng và thời gian có hạn nên chắc
chắn vẫn còn sai sót nhất định.
Em cũng xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các thầy cô giáo trong bộ
môn thiết bị điện - điện tử trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã nhiệt tình
I. GIỚI THIỆU ĐCKĐB VÀ KẾT CẤU:
Động cơ không đồng bộ ba pha được sử dụng rộng rải trong công
nghiệp từ công suất nhỏ đến công suất trung bình và chiếm tỷ lệ rất lớn so với
động cơ khác. Sở dĩ như vậy là do động cơ KĐB có kết cấu đơn giản, dể chế
tạo, vận hành an toàn, sử dụng nguồn cấp trực tiếp từ lưới điện xoay chiều 3
fa. Tuy nhiên trước đây các hệ truyền động cơ không đồng bộ có điều chỉnh
tốc độ lại chiếm tỷ lệ rất nhỏ, đó là do việc điều chỉnh tốc độ động cơ KĐB
có khó khăn hơn động cơ một chiều. Trong thời gian gần đây, do phát triển
công nghiệp chế tạo bán dẫn công suất và kỹ thuật điện tử tin học, động cơ
KĐB mới được khai thác các ưu điểm của mình. Nó trở thành hệ truyền động
cạnh tranh có hiệu quả với hệ truyền động tiristo, động cơ một chiều.
II. ĐẶC TÍNH CƠ CỦA ĐỘNG CƠ KĐB ROTO DÂY QUẤN:
• Để thành lập đặc tính cơ,ta cần đưa ra một số giả thiết sau:
- 3 pha của động cơ là đối xứng.
- Các thông số của mạch không thay đổi, nghĩa là không phụ thuộc
nhiệt độ, điện trở của mạch roto không phụ thuộc vào tần số của dòng điện
trong nó, mạch từ không bảo hoà, do đó điện kháng của cuộc dây stato X1 và
roto X2 không thay đổi.
- Tổng dẫn của mạch dòng từ hoá không thay đổi, dòng điện từ hoá IM
không phụ thuộc vào phụ tải mà chỉ phụ thuộc vào điện áp đặt vào stato của
động cơ.
- Bỏ qua các tổn thất của ma sát.
- Điện áp lưới hoàn toàn hình sin và đối xứng.
Như vậy ta có sơ đồ thay thế một pha của động cơ.
Trong đó: XM, X1,X2’ các điện kháng của mạch từ hoá, Stato và Rôto qui
đổi về Stato (Ω)
Uf
X
1
X μ
I
1 r1
I2’
X’2
r μ
I μ
'r2S 'RfS
[Hình 1.1] Sơ đồ thay thế một pha của động cơ KĐB roto dây
rM, r1, r’2: các điện trở tác dụng của mạch từ hoá của cuộn dây stato,
rôto đã qui đổi về stato (Ω).
R’f điện trở phụ (nếu có) mắc thêm vào mỗi pha của rôto đã qui đổi về
stato (Ω).
Uf trị số hiệu dụng của điện áp pha ở stato (V).
IM,I1,I2 Dòng điện từ hoá , stato, rôto đã qui đổi về stato (A).
S độ trượt của động cơ.
S = ( ω 0- ω )/ ω 0 (1.1)
Với ω 0 vận tốc góc của từ trường quay, còn gọi là tốc độ đồng bộ (rad).
ω 0 =
fπ p
2
(1.2).
f: tần số điện áp nguồn đặc vào stato (Hz).
P: số đôi cực của động cơ.
ω : tốc độ góc của rôto (rad/s).
Từ phương trình 1.1 và phương trình 1.2 suy ra:
ω = ω 0(1-s) =
fπ p
2
(1-s) (1.3).
Mặt khác, từ sơ đồ thay thế ( hình 1.1) ta có, trị số hiệu dụng của dòng
điện roto đã qui đổi về stato.
I’2 =
( ) ( )
f
2 2
1 2 1 2
U
r r X X ' + + +
(1.4).
Công suất điện từ chuyển từ stato sang rôto
P12 = Mdt . ω 0
Với Mdt : mô men điện từ của động cơ.
Nếu bỏ qua các tổn thất thì Mdt = Mcơ = M.
Công suất đó chia ra hai thành phần : công suất đưa ra trục động cơ là
P
cơ và công suất tổn hao đồng trong rôto ΔP2 nghĩa là :
P12 = Pcơ+ΔP2 .
Hay Mω 0 = Mω + ΔP2
1 '
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links