Farris

New Member
Download Đồ án Chi tiết máy

Download Đồ án Chi tiết máy miễn phí





Nội dung của đồ án
Phần I: Tính toán động học: 2
1. Chọn động cơ. 2
2. Phân phối tỉ số truyền. 3
3. Xác định công suất, tốc độ quay và mômen trên các trục. 3
Phần II: Thiết kế bộ truyền ngoài. 5
Phần III: Tính toán bộ truyền bánh răng. 10
Phần IV: Chọn khớp nối. 19
Phần V: Thiết kế trục. 21
Phần VI: Chọn ổ lăn. 35
Phần VII: Thiết kế vỏ hộp giảm tốc và bôi trơn. 39
Phần VIII: Bảng tra dung sai và lắp ghép. 46
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Nội dung của đồ án

Phần I: Tính toán động học: 2

1. Chọn động cơ. 2

2. Phân phối tỉ số truyền. 3

3. Xác định công suất, tốc độ quay và mômen trên các trục. 3

Phần II: Thiết kế bộ truyền ngoài. 5

Phần III: Tính toán bộ truyền bánh răng. 10

Phần IV: Chọn khớp nối. 19

Phần V: Thiết kế trục. 21

Phần VI: Chọn ổ lăn. 35

Phần VII: Thiết kế vỏ hộp giảm tốc và bôi trơn. 39

Phần VIII: Bảng tra dung sai và lắp ghép. 46

Phần I: Tính toán động học

1.Chọn động cơ.

1.1.Xác định công suất động cơ.

Pdc> Pyc = 

Trong đó:

- CS làm việc: P=  =  = 2,8 (KW)

- Hiệu suất của bộ truyền: 

=> Theo bảng 2.3[1] ta chọn: Hiệu suất khớp nối: = 1

Hiệu suất 1 cặp ổ lăn: = 0,99

Hiệu suất bộ truyền bánh răng: = 0,98

Hiệu suất bộ truyền xích: = 0,97

=> 1.(0,99)3.0,98.0,97 = 0,93

-Công suất thiết kế trên trục điều chỉnh:

Pyc =  =  = 3,00 (KW)

=> Pdc > Pyc = 3,00 (KW)

1.2. Xác định tốc độ quay sơ bộ của động cơ.

- Số vòng quay trên trục công tác:

n =  (v/ph)

-Chọn tỷ số truyền sơ bộ:

u = u.u = u.u = 3.5= 15

-Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ:

n = u.n = 15.46,67 = 700 (v/ph)

Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ là: 750 (v/ph)

-Theo bảng P1.1 [1] ta chọn động cơ:

-Kí hiệu: 4A112MB8Y3

-Thỏa mãn:

+Pdc = 3(KW) Pyc = 3 (KW)

+ndc = 700(v/ph)

-Các thông số khác:

+Hệ số cos = 0,74

+Hiệu suất ĐC: dc = 0,79

+Khối kượng ĐC: 56,0 (kg)

+Đường kính trục ĐC: 32 (mm)

2.Phân phối tỉ số truyền.

- Tỷ số truyền chung:

uch =  =  = 15

mà u = u.u

-Chọn: u = 3

=> ut =  =  = 5

Vậy: un = 3

ubr= 5

3.Xác định công suất, tốc độ quay và mômen trên các trục.

3.1.Xác định công suất trên các trục.

- P = 2,8(KW)

- PII =  =  = 2,91 (KW)

- PI=  =  = 2,97(KW)

- Pdc =  =  = 3,00 (KW)

3.2.Tính tốc độ quay của các trục.

- Trục động cơ: ndc = 700 (v/ph)

- Trục I: nI = ndc = 700 (v/ph)

- Trục II: nII =  =  = 140 (v/ph)

- Trục công tác: nct =  =  = 46,67 (v/ph)

3.3.Tính mômen xoắn trên các trục.

- Trục động cơ: Tdc = 9,55.106 = 9,55.106.  = 40928,57 (N.mm)

- Trục I: TI = 9,55.106 = 9,55.106.  = 40519,28 (N.mm)

- Trục II: TI I= 9,55.106 = 9,55.106.  = 198503,57 (N.mm)

- Trục công tác: Tct = 9,55.106 = 9,55.106.  = 572959,07 (N.mm)

Bảng thông số:


Động cơ

I

II

Công tác



Tỉ số truyền

u

uk=1

Ubr=5

ux=3





Công suất

P (KW)

3,00

2,97

2,91

2,8



Số vòng quay

n (v/ph)

700

700

140

47,67



Mômen xoắn

T (N.mm)

40928,57

40519,28

198503,57

572959,07



Phần II: Thiết kế bộ truyền ngoài

(Bộ truyền xích)

Số liệu đầu vào:

- Công suất PII = 2,91(KW).

- Số vòng quay đĩa dẫn: nI I= 140(v/ph).

- Tỉ số truyền u = 3.

- Góc nghiêng của đường nối tâm các đĩa xích: =.

- Mômen xoắn trên trục dẫn: T=198503,57 Nmm

- Đặc tính làm việc: êm.

1.Chọn loại xích.

Chọn xích ống con lăn vì tải trọng nhỏ, vận tốc thấp.

2.Chọn số răng đĩa xích.

- Theo bảng 5.4 [1] với u = 3 chọn số răng đĩa nhỏ Z = 25 do đó:

số răng đĩa lớn Z = u.Z = 3.25 = 75

3.Chọn bước xích.

+) Điều kiện đảm bảo chỉ tiêu về độ bền mòn của bộ truyền xích theo công thức (5.5) [1] ( chọn xích 1 dãy ) :

P = 

Với: P = P1 = 2,8 (KW)

k = 2,5 ( hệ số phân bố không đều tải trọng của các dãy ).

k = k0kakđượckbtkđkc

Theo bảng 5.6[1]:

k0 : Hệ số ảnh hưởng của vị trí bộ truyền.

k0 = 1 do = <

ka: Hệ số kể đến khoảng cách trục và chiều dài xích.

ka = 1 ( chọn a  (30)p )

kdc:Hệ số kể đến ảnh hưởng của việc điều chỉnh lục căng xích.

kdc = 1,25 ( vị trí trục không điều chỉnh được ).

kbt:Hệ số kể đến ảnh hưởng của bôi trơn.

kbt = 1,3 ( bôi trơn nhỏ giọt,làm việc trong môi trường có bụi ).

kd:Hệ số tải trọng động.

kđ = 1 ( do bộ truyền êm ).

kc:Hệ số xét đến chế độ làm viêc của bộ truyền.

kc = 1,25 ( do bộ truyền làm việc 2 ca ).

=> k = 1.1.1,25.1.1,25.1,3 = 2,03.

kz =  =  = 1 (hệ số răng)

kn =  =  = 1,43 (hệ số vòng quay)

=> Pd =  = 3,38 (KW)

+) Theo bảng 5.5[1] với n01 = 200 (v/ph) , chọn bộ truyền xích 3 dãy có:

- Bước xích: p =19,05 mm < pmax (Bảng 5.8)

- [P] = 4,8(KW) > Pd = 3,38 (KW)

- Đường kính chốt: dc = 5,96 ( mm)

- Chiều dài ống: B = 17,75 (mm)

4.Khoảng cách trục và số mắt xích.

- Khoảng cách trục: a = 40p = 40.19,05 = 762 (mm)

- Số mắt xích:

X= + 0,5(Z1+Z2) + 

= + 0,5(25+75) +  = 131,58

Lấy số mắt xích chẵn X = 132

Tính lại khoảng cách trục a:

a = 

= 

= 766,05(mm)

Để xích không bị căng quá lớn cần giảm bớt a một lượng:

= 0,004.766,05  3.05(mm)

Vậy chọn: a = 763 (mm)

X = 132 (mắt xích)

- Số lần va đập của bản lề xích trong 1s:

i == = 1,89 < = 35

=35 theo bảng 5.9[1]

V.Kiểm nghiệm xích về độ bền.

Điều kiện: s =  

- Theo bảng 5.2 [1] với xích con lăn 1 dãy, p=19,05 tra được:

Tải trọng phá hỏng Q = 31,8 (kN) = 31800 (N)

Khối lượng 1 mét xích q = 1,9 (kg)

-Hệ số tải trọng động: kđ=1,2 ( do tải trọng mở máy bằng 130% tải trọng danh nghĩa )

-Vận tốc xích:

V== = 1,11 (m/s)

=> Lực vòng: Ft= = = 2621,62 (N)

-Lực căng do lực ly tâm sinh ra: Fv = q.V = 1,9. = 2,34 (N)

-Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động gây ra:

F0=9,81.kf.q.a

kf=4 do = > 

=> F0= 9,81.4.1,9.0.763 = 56,886 (N)

=> s =  = 9,92

Theo Bảng 5.10[1] với n = 200(v/ph) => = 8,2

=> s = 9,92 > = 7t

Vậy bộ truyền đảm bảo điều kiện bền.

5.Tính toán đường kính đĩa xích.

+) Đường kính vòng chia đĩa xích tính theo công thức (5.17) [1]:

- Đĩa dẫn: d1 =  =  = 152 (mm)

- Đĩa bị dẫn: d2 =  =  = 454,92 (mm)

+) Đường kính vòng đỉnh:

- Đĩa dẫn: da1 =  =  = 160,32 (mm)

- Đĩa bị dẫn: da2 =  =  = 464,04 (mm)

+) Với p = 19,05 (mm), theo Bảng 5.2[1]: dl = 11,91 (mm)

=> r = 0,5025dl + 0,05 = 0,5025.11,91 + 0,05 = 6,03(mm)

+) Đường kính vòng đáy:

- Đĩa dẫn: df1= d1 - 2r = 152 -2.6,03 = 139,94 (mm)

- Đĩa bị dẫn: df2= d2 - 2r = 454,92 -2.6,03 = 442,86 (mm)

+) Kiểm nghiệm về góc ôm:

 > 

=> Xích đạt yêu cầu về góc ôm.

+) Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc trên mặt răng theo công thức 5.18[1]:

 

Trong đó:

-  : ứng suất tiếp xúc cho phép theo bảng 5.11 [1]

- Ft: lực vòng

Ft = 2621,62(N)

- Fvd: lực va đập trên m dãy xích

Fvd = 13.10-7n1.p3 .m

m = 3  Fvd = 13.10-7.140.(19,05)3 = 1,26 (N)

- kd: hệ số phân bố tải trọng không đều cho các dãy

Có 1 dãy xích  kd = 1.

- Kd: hệ số tải trọng động.

Kd =1- Bộ truyền làm việc êm

- kr: hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích

Z1 = 25  Kr = 0,42

Z2 = 75  Kr = 0,21

- E: môdun đàn hồi.

E = 2,1.105 MPa

- A diện tích bản lề

Theo bảng 5.12 [1]: A = 106 mm2

 = 674,33 (MPa)

 = 490,97 (MPa)

+)Chọn vật liệu.

- Với đĩa chủ động:

Z1 =25 Chọn vật liệu là thép 45 ,tui + ram

Độ rắn bề mặt HRC = 4550

 = 900 MPa > = 674,33 MPa

- Với đĩa bị động:

Z2 = 75 > 30=> Chọn vật liệu là thép 45, tui cải thiện

Độ rắn bề mặt HB = 170210

Có  = 600 MPa >  = 490,97 MPa

6.Tính lực tác dụng lên trục.

Ta có: Fr = kx.Ft

kx: Hệ số kể đến trọng lượng xích.

Do = > nên kx = 1,05

=>Fr = 1,05.2621,62 = 2752,70 (N)

Thông số

Kí hiệu

Giá trị



1.Loại xích

XOCL

1 dãy



2.Bước xích

p

19,05



3.Số mắt xích

x

132



4.Chiều dài xích

L

349,25 mm

...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top