gambatte43
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Tính toán cầu thang
I. CHUẨN BỊ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 1
I.1. CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH 1
I.2. CHỌN VẬT LIỆU CHO CÔNG TRÌNH 1
I.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH 1
I.3.1. Tĩnh tải 1
I.3.2. Hoạt tải sử dụng 3
I.3.3.Tải trọng gió 4
I.3.4. Tải trọng động đất 7
I.4. TỔ HỢP NỘI LỰC 11
I.5. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 11
I.5.1. Chọn chiều dày sàn 11
I.5.2. Chọn tiết diện dầm 11
I.5.3. Chọn tiết diện cột 12
I.5.4. Chọn tiết diện lõi + vách 13
II. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT & VÁCH 15
II.1. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DỌC CỦA CỘT CHỊU NÉN LỆCH TÂM XIÊN 15
II.1.1. Lý thuyết chung 15
II.1.2. Tính toán cốt thép 18
II.2. TÍNH TOÁN CỐT ĐAI 25
II.2.1. Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông 25
II.2.2. Bố trí cốt đai ( theo TCXD 198 - 1997 ) 25
II.3. THIẾT KẾ MỐI NỐI CHỒNG CỐT THÉP 25
II.4. THIẾT KẾ VÁCH 26
II.4.1. Công thức tính toán 26
II.4.2. Số liệu tính toán 26
II.4.3. Nội lực tính toán tại chân vách 26
II.4.4 . Tính toán 27
II.4.5. Kiểm tra 27
III. TÍNH TOÁN SÀN KHÔNG DẦM 28
III.1. LÝ THUYẾT CHUNG 28
III.1.1. Kiểm tra chiều dày của bản đối với lực cắt 28
III.1.2 . Tính nội lực trong bản bằng phương pháp khung tương đương 29
III.1.3. Phân phối mô men cho dải cột và dải giữa nhịp 31
III.1.4. Tính toán cốt thép sàn không dầm 32
III.2. KIỂM TRA CHIỀU DÀY BẢN ĐỐI VỚI LỰC CẮT 32
III.3. TÍNH TOÁN NỘI LỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHUNG TƯƠNG ĐƯƠNG 33
III.3.1. Tính cho dải C 33
III.3.2. Tính cho dải G 38
III.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN 43
III.4.1. Tính toán cốt thép dải trên cột E 43
III.4.2. Tính toán cốt thép dải trên cột G 44
III.4.3. Tính toán cốt thép dải giữa E - G 45
III.5. BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN 46
III.5.1. Dải trên cột E 47
III.5.2. Dải trên cột G 47
III.5.3. Dải giữa nhịp E - G 47
III.6. TÍNH CỐT THÉP GIA CỐ ĐẦU CỘT 47
IV. TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH 49
IV.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU THANG BỘ 49
IV.2. TÍNH TOÁN BẢN THANG 49
IV.2.1. Tính toán sảnh ở ngoài cửa cầu thang 49
IV.2.2. Tính bản sàn dưới chân cầu thang 51
IV.2.3. Tính toán bản từ sàn tầng dưới lên chiếu nghỉ 52
I. CHUẩN Bị Số LIệU TíNH TOáN
I.1. Chọn phương án kết cấu cho công trình
Mặt bằng kiến trúc có hình bát giác và đối xứng theo cả hai phương do đó công trình chịu lực theo cả hai phương gần như nhau. Chiều cao công trình lớn do đó tải trọng ngang lớn, kết cấu chịu tải trọng ngang tốt nhất là sử dụng hệ vách và lõi. Kết hợp với hệ thống thang máy và thang bộ khá đối xứng tập trung khu vực giữa công trình nên ta chọn hệ kết cấu khung – vách lõi kết hợp.
Đặc điểm công trình là nhà ở tiêu chuẩn cao nhịp lớn, do đó nếu sử dụng kết cấu hệ sàn dầm thì kích thước dầm sẽ lớn làm xấu kiến trúc công trình. Mặt khác với một hệ thống tường ngăn khá linh hoạt thì việc bố trí hệ dầm cũng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy giải pháp tốt nhất cho kết cấu sàn là chọn hệ sàn không dầm, chỉ có hệ thống dầm bo nối các cột biên với nhau và hệ dầm tại vị trí các ô cầu thang để đỡ các bản thang.
Vì công trình làm việc theo hai phương là như nhau nên các cột được chọn có tiết diện vuông và không thay đổi tiết diện theo chiều cao tầng.
Công trình có chiều cao khá lớn nên tải trọng tại chân cột lớn , điều kiện địa chất tại khu vực xây dựng là không tốt nên ta chọn giải pháp móng cho công trình là cọc nhồi.
I.2. Chọn vật liệu cho công trình
Hệ kết cấu sàn là hệ sàn phẳng nhịp lớn nên lực cắt tại các đầu cột rất lớn do đó phải dùng bê tông mác cao. Chọn bê tông mác 350 cho cột - dầm - sàn - vách - cầu thang.
Cốt thép dầm - sàn chọn thép f < 10 nhóm AI, f 10 nhóm AII. Cốt thép cột - vách f < 25 nhóm AII , f 25 nhóm AIII, cốt đai nhóm AI.
I.3. Xác định tải trọng tác động lên công trình
I.3.1. Tĩnh tải
Trong phần tĩnh tải này chưa kể đến trọng lượng bản thân kết cấu chịu lực vì khi sử dụng chương trình Sap 2000 để tính toán nội lực sẽ kể đến trọng lượng bản thân bằng cách sử dụng hệ số selfweight.
a . Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng 1 :
Lớp gạch lát dày 1 cm g = 1,8 t/m3 :
g1 = n1 . h1 . g1 = 1,1 . 0,01 . 1,8 = 0,02 t/m2
Lớp vữa lát dày 2 cm g = 1,8 t/m3 :
g2 = n2 . h2 . g2 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2
Lớp trát trần dày 2 cm g = 1,8 t/m3 :
g3 = n3 . h3 . g3 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2
Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn là :
g = g1 + g2 + g3 = 0,02 + 0,047 + 0,047 = 0,114 t/m2
b . Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình ( từ tầng 2 đến tầng 16 ) :
Lớp gạch lát dày 1 cm g = 1,8 t/m3 :
g1 = n1 . h1 . g1 = 1,1 . 0,01 . 1,8 = 0,02 t/m2
Lớp vữa lát dày 2 cm g = 1,8 t/m3 :
g2 = n2 . h2 . g2 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2
Lớp trát trần dày 2 cm g = 1,8 t/m3 :
g3 = n3 . h3 . g3 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2
Tường gạch qui về phân bố đều trên sàn theo công thức :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
xem thêm
ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ
Tính toán cầu thang
I. CHUẨN BỊ SỐ LIỆU TÍNH TOÁN 1
I.1. CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH 1
I.2. CHỌN VẬT LIỆU CHO CÔNG TRÌNH 1
I.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG LÊN CÔNG TRÌNH 1
I.3.1. Tĩnh tải 1
I.3.2. Hoạt tải sử dụng 3
I.3.3.Tải trọng gió 4
I.3.4. Tải trọng động đất 7
I.4. TỔ HỢP NỘI LỰC 11
I.5. LỰA CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN 11
I.5.1. Chọn chiều dày sàn 11
I.5.2. Chọn tiết diện dầm 11
I.5.3. Chọn tiết diện cột 12
I.5.4. Chọn tiết diện lõi + vách 13
II. TÍNH TOÁN CỐT THÉP CỘT & VÁCH 15
II.1. TÍNH TOÁN CỐT THÉP DỌC CỦA CỘT CHỊU NÉN LỆCH TÂM XIÊN 15
II.1.1. Lý thuyết chung 15
II.1.2. Tính toán cốt thép 18
II.2. TÍNH TOÁN CỐT ĐAI 25
II.2.1. Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông 25
II.2.2. Bố trí cốt đai ( theo TCXD 198 - 1997 ) 25
II.3. THIẾT KẾ MỐI NỐI CHỒNG CỐT THÉP 25
II.4. THIẾT KẾ VÁCH 26
II.4.1. Công thức tính toán 26
II.4.2. Số liệu tính toán 26
II.4.3. Nội lực tính toán tại chân vách 26
II.4.4 . Tính toán 27
II.4.5. Kiểm tra 27
III. TÍNH TOÁN SÀN KHÔNG DẦM 28
III.1. LÝ THUYẾT CHUNG 28
III.1.1. Kiểm tra chiều dày của bản đối với lực cắt 28
III.1.2 . Tính nội lực trong bản bằng phương pháp khung tương đương 29
III.1.3. Phân phối mô men cho dải cột và dải giữa nhịp 31
III.1.4. Tính toán cốt thép sàn không dầm 32
III.2. KIỂM TRA CHIỀU DÀY BẢN ĐỐI VỚI LỰC CẮT 32
III.3. TÍNH TOÁN NỘI LỰC BẰNG PHƯƠNG PHÁP KHUNG TƯƠNG ĐƯƠNG 33
III.3.1. Tính cho dải C 33
III.3.2. Tính cho dải G 38
III.4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP SÀN 43
III.4.1. Tính toán cốt thép dải trên cột E 43
III.4.2. Tính toán cốt thép dải trên cột G 44
III.4.3. Tính toán cốt thép dải giữa E - G 45
III.5. BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN 46
III.5.1. Dải trên cột E 47
III.5.2. Dải trên cột G 47
III.5.3. Dải giữa nhịp E - G 47
III.6. TÍNH CỐT THÉP GIA CỐ ĐẦU CỘT 47
IV. TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH 49
IV.1. LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KẾT CẤU CẦU THANG BỘ 49
IV.2. TÍNH TOÁN BẢN THANG 49
IV.2.1. Tính toán sảnh ở ngoài cửa cầu thang 49
IV.2.2. Tính bản sàn dưới chân cầu thang 51
IV.2.3. Tính toán bản từ sàn tầng dưới lên chiếu nghỉ 52
I. CHUẩN Bị Số LIệU TíNH TOáN
I.1. Chọn phương án kết cấu cho công trình
Mặt bằng kiến trúc có hình bát giác và đối xứng theo cả hai phương do đó công trình chịu lực theo cả hai phương gần như nhau. Chiều cao công trình lớn do đó tải trọng ngang lớn, kết cấu chịu tải trọng ngang tốt nhất là sử dụng hệ vách và lõi. Kết hợp với hệ thống thang máy và thang bộ khá đối xứng tập trung khu vực giữa công trình nên ta chọn hệ kết cấu khung – vách lõi kết hợp.
Đặc điểm công trình là nhà ở tiêu chuẩn cao nhịp lớn, do đó nếu sử dụng kết cấu hệ sàn dầm thì kích thước dầm sẽ lớn làm xấu kiến trúc công trình. Mặt khác với một hệ thống tường ngăn khá linh hoạt thì việc bố trí hệ dầm cũng gặp nhiều khó khăn. Vì vậy giải pháp tốt nhất cho kết cấu sàn là chọn hệ sàn không dầm, chỉ có hệ thống dầm bo nối các cột biên với nhau và hệ dầm tại vị trí các ô cầu thang để đỡ các bản thang.
Vì công trình làm việc theo hai phương là như nhau nên các cột được chọn có tiết diện vuông và không thay đổi tiết diện theo chiều cao tầng.
Công trình có chiều cao khá lớn nên tải trọng tại chân cột lớn , điều kiện địa chất tại khu vực xây dựng là không tốt nên ta chọn giải pháp móng cho công trình là cọc nhồi.
I.2. Chọn vật liệu cho công trình
Hệ kết cấu sàn là hệ sàn phẳng nhịp lớn nên lực cắt tại các đầu cột rất lớn do đó phải dùng bê tông mác cao. Chọn bê tông mác 350 cho cột - dầm - sàn - vách - cầu thang.
Cốt thép dầm - sàn chọn thép f < 10 nhóm AI, f 10 nhóm AII. Cốt thép cột - vách f < 25 nhóm AII , f 25 nhóm AIII, cốt đai nhóm AI.
I.3. Xác định tải trọng tác động lên công trình
I.3.1. Tĩnh tải
Trong phần tĩnh tải này chưa kể đến trọng lượng bản thân kết cấu chịu lực vì khi sử dụng chương trình Sap 2000 để tính toán nội lực sẽ kể đến trọng lượng bản thân bằng cách sử dụng hệ số selfweight.
a . Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng 1 :
Lớp gạch lát dày 1 cm g = 1,8 t/m3 :
g1 = n1 . h1 . g1 = 1,1 . 0,01 . 1,8 = 0,02 t/m2
Lớp vữa lát dày 2 cm g = 1,8 t/m3 :
g2 = n2 . h2 . g2 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2
Lớp trát trần dày 2 cm g = 1,8 t/m3 :
g3 = n3 . h3 . g3 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2
Tổng tĩnh tải tác dụng lên sàn là :
g = g1 + g2 + g3 = 0,02 + 0,047 + 0,047 = 0,114 t/m2
b . Tĩnh tải tác dụng lên sàn tầng điển hình ( từ tầng 2 đến tầng 16 ) :
Lớp gạch lát dày 1 cm g = 1,8 t/m3 :
g1 = n1 . h1 . g1 = 1,1 . 0,01 . 1,8 = 0,02 t/m2
Lớp vữa lát dày 2 cm g = 1,8 t/m3 :
g2 = n2 . h2 . g2 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2
Lớp trát trần dày 2 cm g = 1,8 t/m3 :
g3 = n3 . h3 . g3 = 1,3 . 0,02 . 1,8 = 0,047 t/m2
Tường gạch qui về phân bố đều trên sàn theo công thức :
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
xem thêm
ĐỒ ÁN TÍNH TOÁN CẦU THANG BỘ