anthikimngoc
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
CỨNG
1. Kết cấu mặt đường 2
2. Cấu tạo mặt cắt ngang tấm bê tông xi măng mặt đường 3
3. Cường độ của bê tông 4
4. Liên kết giữa các khe của tấm bê tông 4
4.1 Kích thước của thanh truyền lực 5
4.2 Kích thước của các ngàm trong khe kiểu ngàm 6
4.3 Khoảng cách giữa các khe co và dãn 6
4.4 Chiều rộng của khe co, dãn và yêu cầu đối với vật liệu chèn khe. 7
5. Cấu tạo và kích thước tấm bê tông trong các trường hợp đặc biệt 7
6. Tải trọng tính toán, lưu lượng xe chạy tính toán và hệ số chiết giảm cường độ tính toán 7
7. Tính toán cường độ mặt đường bê tông xi măng dưới mặt bê tông nhựa. 9
7.1 Tính toán chiều dày tấm xi măng theo công thức sau: 9
7.2 Kiểm toán chiều dày bê tông dưới tác dụng của xe nặng cá biệt 11
8. Kiểm toán với ứng suất nhiệt 14
9. Thiết kế lớp móng bê tong xi măng của mặt đường bê tong nhựa 17
10. Xác định mô đun đàn hồi chung trên mặt lớp móng 17
11. Tính chiều dày lớp móng của mặt đường bê tông xi măng. 18
1. Cấu tạo của mặt đường bê tông lắp ghép 20
2. Tính toán tấm bê tông lắp ghép. 20
3. Để xác định diện tích cốt thép cần thiết phải tính giá trị của hệ số β1 hay theo công thức: 23
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG CỨNG
1. Kết cấu mặt đường
Kết cấu mặt đường bê tông xi măng đổ tại chỗ gồm các lớp mặt, lớp tạo phẳng, lớp móng, nền đất. Mặt đường BTXM là loại mặt đường cứng, các tấm bê tông là ;ớp chịu lực chủ yếu của mặt đường (chứ không phải là lớp móng như với mặt đường mềm) chịu uốn dưới tác dụng tải trọng xe chạy. Tùy theo vị trí của tải trọng bánh xe tác dụng ở mép hay ở tâm của tấm bê tông mà ứng suất kéo có thể ở phần trên hay phần dưới của tấm bê tông mặt đường.
Mặt đường BTXM còn bị biến dạng khi nhiệt độ và độ ẩm thay đổi và khi bê tông bị co rút. Biến dạng do nhiệt độ, độ ẩm thay đổi va do bê tông co rút sẽ làm xuất hiện nội ứng suất trong bê tông vì sự ma sát giữa mặt dưới của tấm bê tông và lớp móng làm cản trở sự thay đổi tự do kích thước của mặt đường. Để giảm nội ứng suất trong bê tông và để cho mặt đường không bị nứt theo hướng bất kỳ, người ta xây dựng các khe biến dạng, các khe này chia mặt đường thành các tấm hình chữ nhật kích thước từ 5x3,5 đến 6x3,5. khi có bố trí cốt thép thường hay cốt thép ứng suất trước thì kích thước của tấm bê tông nhất là chiều dài tấm, có thể tăng lên hàng chục mét.
Độ dốc ngang của mặt đường bê tông xi măng từ 15-20%o
Bề rộng lớp móng Bm phải được xác định tùy thuộc vào phương pháp và tổ hợp máy thi công, nhưng trong mọi trường hợp nền rộng hơn mặt mỗi bên từ 0,3 – 0,5m.
Trong mọi trường hợp 30 cm nền đất trên cùng dưới lớp móng phải được đầm chặt K>=0.98; tiếp dưới 30cm này phải được đầm chặt đạt K>= 0.95. Đối với các đoạn nền đường mà tình hình thủy văn, địa chất không tốt thì trước khi xây dựng mặt đường phải sử dụng các phiện pháp xử lý đặc biệt (thay đất, thoát nước hay gia cố).
Lớp móng được bố trí để giảm áp lực tải trọng ô tô trên nền đất, để hạn chế nước ngầm qua khe xuống nền đất, giảm tích lũy biến dạng ở góc và cạnh tầm, tạo điều kiện bảo đảm độ bằng phẳng, ổn định, nâng cao cường độ và khả năng chống nứt của mặt đường đồng thời đảm bảo cho ô tô và máy rải bê tông chạy trên lớp móng trong thời gian thi công.
Lớp móng có thể làm bằng bê tông nghèo, đá gia cố xi măng, cát gia cố xi măng, đất gia cố xi măng hay vôi. Trên các đường địa phương hay đường nội bộ ít xe năng chạy thì có thể làm móng bằng đá dăm hay xỉ cát.
Bề dày móng phải xác định tính toán nhưng không nhỏ hơn bề dày tối thiểu ở bảng 1
Bảng 1 : bề dày tối thiểu của lớp móng áo đường cứng
Loại vật liệu móng Hmin (cm)
Bê tông nghèo
Đất, cát hay đá gia cố
Cát hạt trung, hạt to 14
15 – 16
20
Lớp tạo phẳng có thể bằng giấy dầu, cát trộn nhựa dầy 2-3 cm. Lớp này được cấu tạo để đảm bảo độ bằng phẳng của lớp móng, bảo đảm tấm dịch chuyển khi nhiệt độ thay đổi.
2. Cấu tạo mặt cắt ngang tấm bê tông xi măng mặt đường
Mặt cắt ngang của tấm bê tông mặt đường phải có bề dày không đổi. Bề dày tấm bê tông xi măng phải xác định theo tính toán, có lưu ý đến kinh nghiệm khai thác đường nhưng không được nhỏ hơn các trị số ở bảng 2
Vật liệu lớp móng Bề dày tấm BTXM tối thiểu (cm) tùy thuộc lưu lượng xe tính toán (xe/ngày đêm)
>10000 7000-10000 5000-7000 3000-5000 2000-3000 1000-2000
- đá, cát, đất gia cố chất liên kết vô cơ
- đá dăm xỉ, sỏi, cuội
- cát, cấp phối 24
-
- 22
-
- 22
22 20
20
22 18
18
20 18
18
18
Ngoài ra bề dày tấm tối thiểu còn tùy thuộc tải trọng trục thiết kế như sau:
- Trục đơn 9,5T bề dày tối thiểu là 18cm
- Trục đơn 10,0T bề dày tối thiểu là 22cm
- Trục đơn 12,0T bề dày tối thiểu là 24cm
3. Cường độ của bê tông
Bê tông làm lớp mặt phải có cường độ chịu uốn giới hạn không nhỏ hơn 40daN/cm2 (cường độ chịu nén giới hạn không nhỏ hơn 300 daN/cm2). Đối với đường cấp I, II trị số này phải không nhỏ hơn 45 daN/cm2 (cường độ chịu nén giới hạn không nhỏ hơn 350 daN/cm2)
Bê tông làm lớp móng dưới mặt đường bê tông nhựa phải có cường độ chịu uốn giới hạn không nhỏ hơn 25daN/cm2 (cường độ chịu nén giới hạn không nhỏ hơn 170 daN/cm2)
Các chỉ tiêu cường độ và môdun đàn hồi của bê tông làm đường cho ở bảng 3
Bảng 3
Các lớp kết cấu Cường độ giới hạn sau 28 ngày (daN/cm2) Mô đun đàn hòi E (daN/cm2)
Cường độ chịu kéo uốn Cường độ chịu nén
Lớp mặt 50
45
40 400
350
300 35.104
33.104
31,5.104
Lớp móng của mặt đường bê tông nhưa 35
30
25 250
200
170 29.104
26,5.104
23.104
4. Liên kết giữa các khe của tấm bê tông
Các khe của tấm bê tông được chia làm hai loại: khe ngang và khe dọc. Các khe ngang lại chia làm hai loại: khe dãn và khe co
Khe dọc và khe ngang phải thẳng góc với nhau và khe ngang trên hai làn xe phải thẳng hàng với nhau (cả trên đường thẳng và đường cong). ở các đoạn có nhánh đường rẽ chéo thì đầu khe ngang của làn rẽ và đầu đầu khe ngang của làn đi thẳng phải bố trí trùng nhau.
Khe dọc có thể làm theo kiểu ngàm hay kiểu có thanh truyền lực
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CỨNG
1. Kết cấu mặt đường 2
2. Cấu tạo mặt cắt ngang tấm bê tông xi măng mặt đường 3
3. Cường độ của bê tông 4
4. Liên kết giữa các khe của tấm bê tông 4
4.1 Kích thước của thanh truyền lực 5
4.2 Kích thước của các ngàm trong khe kiểu ngàm 6
4.3 Khoảng cách giữa các khe co và dãn 6
4.4 Chiều rộng của khe co, dãn và yêu cầu đối với vật liệu chèn khe. 7
5. Cấu tạo và kích thước tấm bê tông trong các trường hợp đặc biệt 7
6. Tải trọng tính toán, lưu lượng xe chạy tính toán và hệ số chiết giảm cường độ tính toán 7
7. Tính toán cường độ mặt đường bê tông xi măng dưới mặt bê tông nhựa. 9
7.1 Tính toán chiều dày tấm xi măng theo công thức sau: 9
7.2 Kiểm toán chiều dày bê tông dưới tác dụng của xe nặng cá biệt 11
8. Kiểm toán với ứng suất nhiệt 14
9. Thiết kế lớp móng bê tong xi măng của mặt đường bê tong nhựa 17
10. Xác định mô đun đàn hồi chung trên mặt lớp móng 17
11. Tính chiều dày lớp móng của mặt đường bê tông xi măng. 18
1. Cấu tạo của mặt đường bê tông lắp ghép 20
2. Tính toán tấm bê tông lắp ghép. 20
3. Để xác định diện tích cốt thép cần thiết phải tính giá trị của hệ số β1 hay theo công thức: 23
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ÁO ĐƯỜNG CỨNG
1. Kết cấu mặt đường
Kết cấu mặt đường bê tông xi măng đổ tại chỗ gồm các lớp mặt, lớp tạo phẳng, lớp móng, nền đất. Mặt đường BTXM là loại mặt đường cứng, các tấm bê tông là ;ớp chịu lực chủ yếu của mặt đường (chứ không phải là lớp móng như với mặt đường mềm) chịu uốn dưới tác dụng tải trọng xe chạy. Tùy theo vị trí của tải trọng bánh xe tác dụng ở mép hay ở tâm của tấm bê tông mà ứng suất kéo có thể ở phần trên hay phần dưới của tấm bê tông mặt đường.
Mặt đường BTXM còn bị biến dạng khi nhiệt độ và độ ẩm thay đổi và khi bê tông bị co rút. Biến dạng do nhiệt độ, độ ẩm thay đổi va do bê tông co rút sẽ làm xuất hiện nội ứng suất trong bê tông vì sự ma sát giữa mặt dưới của tấm bê tông và lớp móng làm cản trở sự thay đổi tự do kích thước của mặt đường. Để giảm nội ứng suất trong bê tông và để cho mặt đường không bị nứt theo hướng bất kỳ, người ta xây dựng các khe biến dạng, các khe này chia mặt đường thành các tấm hình chữ nhật kích thước từ 5x3,5 đến 6x3,5. khi có bố trí cốt thép thường hay cốt thép ứng suất trước thì kích thước của tấm bê tông nhất là chiều dài tấm, có thể tăng lên hàng chục mét.
Độ dốc ngang của mặt đường bê tông xi măng từ 15-20%o
Bề rộng lớp móng Bm phải được xác định tùy thuộc vào phương pháp và tổ hợp máy thi công, nhưng trong mọi trường hợp nền rộng hơn mặt mỗi bên từ 0,3 – 0,5m.
Trong mọi trường hợp 30 cm nền đất trên cùng dưới lớp móng phải được đầm chặt K>=0.98; tiếp dưới 30cm này phải được đầm chặt đạt K>= 0.95. Đối với các đoạn nền đường mà tình hình thủy văn, địa chất không tốt thì trước khi xây dựng mặt đường phải sử dụng các phiện pháp xử lý đặc biệt (thay đất, thoát nước hay gia cố).
Lớp móng được bố trí để giảm áp lực tải trọng ô tô trên nền đất, để hạn chế nước ngầm qua khe xuống nền đất, giảm tích lũy biến dạng ở góc và cạnh tầm, tạo điều kiện bảo đảm độ bằng phẳng, ổn định, nâng cao cường độ và khả năng chống nứt của mặt đường đồng thời đảm bảo cho ô tô và máy rải bê tông chạy trên lớp móng trong thời gian thi công.
Lớp móng có thể làm bằng bê tông nghèo, đá gia cố xi măng, cát gia cố xi măng, đất gia cố xi măng hay vôi. Trên các đường địa phương hay đường nội bộ ít xe năng chạy thì có thể làm móng bằng đá dăm hay xỉ cát.
Bề dày móng phải xác định tính toán nhưng không nhỏ hơn bề dày tối thiểu ở bảng 1
Bảng 1 : bề dày tối thiểu của lớp móng áo đường cứng
Loại vật liệu móng Hmin (cm)
Bê tông nghèo
Đất, cát hay đá gia cố
Cát hạt trung, hạt to 14
15 – 16
20
Lớp tạo phẳng có thể bằng giấy dầu, cát trộn nhựa dầy 2-3 cm. Lớp này được cấu tạo để đảm bảo độ bằng phẳng của lớp móng, bảo đảm tấm dịch chuyển khi nhiệt độ thay đổi.
2. Cấu tạo mặt cắt ngang tấm bê tông xi măng mặt đường
Mặt cắt ngang của tấm bê tông mặt đường phải có bề dày không đổi. Bề dày tấm bê tông xi măng phải xác định theo tính toán, có lưu ý đến kinh nghiệm khai thác đường nhưng không được nhỏ hơn các trị số ở bảng 2
Vật liệu lớp móng Bề dày tấm BTXM tối thiểu (cm) tùy thuộc lưu lượng xe tính toán (xe/ngày đêm)
>10000 7000-10000 5000-7000 3000-5000 2000-3000 1000-2000
- đá, cát, đất gia cố chất liên kết vô cơ
- đá dăm xỉ, sỏi, cuội
- cát, cấp phối 24
-
- 22
-
- 22
22 20
20
22 18
18
20 18
18
18
Ngoài ra bề dày tấm tối thiểu còn tùy thuộc tải trọng trục thiết kế như sau:
- Trục đơn 9,5T bề dày tối thiểu là 18cm
- Trục đơn 10,0T bề dày tối thiểu là 22cm
- Trục đơn 12,0T bề dày tối thiểu là 24cm
3. Cường độ của bê tông
Bê tông làm lớp mặt phải có cường độ chịu uốn giới hạn không nhỏ hơn 40daN/cm2 (cường độ chịu nén giới hạn không nhỏ hơn 300 daN/cm2). Đối với đường cấp I, II trị số này phải không nhỏ hơn 45 daN/cm2 (cường độ chịu nén giới hạn không nhỏ hơn 350 daN/cm2)
Bê tông làm lớp móng dưới mặt đường bê tông nhựa phải có cường độ chịu uốn giới hạn không nhỏ hơn 25daN/cm2 (cường độ chịu nén giới hạn không nhỏ hơn 170 daN/cm2)
Các chỉ tiêu cường độ và môdun đàn hồi của bê tông làm đường cho ở bảng 3
Bảng 3
Các lớp kết cấu Cường độ giới hạn sau 28 ngày (daN/cm2) Mô đun đàn hòi E (daN/cm2)
Cường độ chịu kéo uốn Cường độ chịu nén
Lớp mặt 50
45
40 400
350
300 35.104
33.104
31,5.104
Lớp móng của mặt đường bê tông nhưa 35
30
25 250
200
170 29.104
26,5.104
23.104
4. Liên kết giữa các khe của tấm bê tông
Các khe của tấm bê tông được chia làm hai loại: khe ngang và khe dọc. Các khe ngang lại chia làm hai loại: khe dãn và khe co
Khe dọc và khe ngang phải thẳng góc với nhau và khe ngang trên hai làn xe phải thẳng hàng với nhau (cả trên đường thẳng và đường cong). ở các đoạn có nhánh đường rẽ chéo thì đầu khe ngang của làn rẽ và đầu đầu khe ngang của làn đi thẳng phải bố trí trùng nhau.
Khe dọc có thể làm theo kiểu ngàm hay kiểu có thanh truyền lực
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: