Download Đề tài Phân loại và phương pháp giải bài toán hỗn hợp sắt và các hợp chất của sắt miễn phí
Ví dụ 1. Hỗn hợp A gồm ba oxit sắt (FeO, Fe3O4, Fe2O3) có số mol bằng nhau. Hòa tan hết m gam hỗn hợp A này bằng dung dịch HNO3 thì thu được hỗn hợp K gồm hai khí NO2 và NO có thể tích 1,12 lít (đktc) và tỉ khối hỗn hợp K so với hiđro bằng 19,8. Trị số của m là:
A. 20,88 gam B. 46,4 gam C. 23,2 gam D. 16,24 gam
Ví dụ 2: Cho a gam hỗn hợp A gồm oxit Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với lượng vừa đủ là 250 ml dung dịch HNO3 khi đun nóng nhẹ, thu được dung dịch B và 3,136 lít (đktc) hỗn hợp khí C gồm NO2 và NO có tỉ khối so với hiđro là 20,143. C ô cạn dung dịch sau
phản ứng thu được 48,4 g một muối khan duy nhất. Tính a.
A. 13,44gam. B. 13,21 gam. C. 15,68 gam. D. Kết quả khác.
Loại 2: Hỗn hợp sắt và hợp chất với lưu huỳnh phản ứng với chất oxi hoá mạnh
Ví dụ 1: Hoà tan 20,8 gam hoãn hôïp gồm FeS, FeS2, S baèng dung dòch HNO3 đac nóng dư thu ñöôïc 53,76 lít NO2 (saûn phaåm khöû duy nhaát)ñkc, và dung dòch A. Cho dd A tác duïng vôùii dung dòch NaOH dư, loïc lấy toàn bộ kêt tuûa nung trong không khí đên khối löôïng không đoi thì khôi lưôïng chất rắn thu đñöôïc là:
A. 16 gam B. 9 gam C. 8,2 gam D. 10,7 gam
Ví dụ 2: Hoà tan hoàn toàn 25,6 gam chất rắn X gồm Fe, FeS, FeS2 và S bằng dung dịch HNO3 dư, thoát ra V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu được 126,25 gam kết tủa. Giá trị của V là: A. 17,92. B. 19,04. C. 24,64. D. 27,58.
Ví dụ 3: Cho 6,51 gam hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol bằng nhau (M là kim loại có hóa trị không đổi) tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch HNO3 đun nóng thu được dung dịch A và
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
lectron trong bài toán về axit nitric. Tuy nhiên đối tượng học sinh có thể vận dụng tốt phương pháp này là các học sinh khá, giỏi. Lớp 12 học sinh đã quen dần với cách làm bài trắc nghiệm, các em được trang bị rất nhiều phương pháp giải nhanh, tuy nhiên các em lại không thành thạo trong việc phân loại phương pháp để áp dụng trong các trường hợp cụ thể. Để giúp học sinh giải quyết tốt các bài toán về hỗn hợp sắt một cách nhanh chóng tui thường giới thiệu phương pháp vận dụng các định luật bảo toàn: bảo toàn khối lượng, bảo toàn nguyên tố và bảo toàn electron với từng dạng cụ thể. Đó là nội dung mà chuyên đề này tui muốn đề cập đến.B. Thực trạng (trước khi tạo ra sáng kiến)
- Chuyển từ hình thức thi tự luận sang trắc nghiệm, học sinh bối rối trước các loại bài tập liên quan đến phản ứng oxi hoá khử có nhiều trạng thái số oxi hoá.
- Việc giải các loại bài tập này theo phương pháp truyền thống mất rất nhiều thời gian viết phương trình phản ứng, lập và giải hệ phương trình. Học sinh thường có thói quen viết và tính theo phương trình phản ứng nên ít nhanh nhạy với bài toán dạng trắc nghiệm.
- Khi gặp hỗn hợp các chất học sinh không biết cách thay thế các chất để giảm bớt số lượng chất đưa bài toán về dạng đơn giản hơn
C. Các giải pháp
I. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA SẮT VÀ CÁC OXIT SẮT
1/. Tính chất hoá học của sắt
a/. Tác dụng với phi kim:
Khi đun nóng sắt tác dụng trực tiếp với nhiều phi kim như O2, Cl2, S ... tạo thành sắt
oxit, sắt clorua, sắt sunfua ….(Fe3O4, FeCl3, FeS….).
b/. Tác dụng với nước:
c/. Tác dụng với dung dịch axit:
Với các dung dịch HCl, H2SO4 loãng, chỉ tạo khí H2 và muối của ion Fe2+:
Fe + 2H+ ® Fe2+ + H2
Với các dung dịch axit có tính oxi hóa mạnh như HNO3 và H2SO4 đặc, nóng không tạo H2 mà là sản phẩm khử của gốc axit:
2Fe + 6H2SO4 (đ, to) ® Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
Fe + 4 HNO3 ® Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
d/. Tác dụng với dung dịch muối:
Sắt đẩy được các kim loại đứng sau (trong dãy điện hóa) khỏi dung dịch muối (tương tự như phần điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện):
Fe + CuSO4 ® Cu + FeSO4
2. Tính chất các hợp chất của sắt
a/. Hợp chất sắt (II)
* Sắt (II) oxit FeO: Là một oxit bazơ và vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử
- Là oxit bazơ:
FeO + 2H+Fe2++ H2O
- Là chất khử
FeO + 4HNO3 đ Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O
- Là chất oxi hoá
FeO + CO Fe + CO2
* Sắt (II) hiđroxit
- Là bazơ
- Tính khử
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 ® 4Fe(OH)3
(lục nhạt) (đỏ nâu)
* Muối sắt (II)
Muối Fe2+ làm phai màu thuốc tím trong môi trường axit:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 ® 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + H2O
2FeCl2 + Cl2 ® 2FeCl3
3FeO + 10HNO3 ® 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
Tuy nhiên khi gặp chất có tính khử mạnh hơn thì Fe2+ thể hiện tính oxi hóa:
Zn + Fe2+ ® Fe + Zn2+
b. Hợp chất sắt (III)
* sắt (III) oxit Fe2O3:
Là oxit bazơ và là chất oxi hoá
- Là oxit bazơ:
Fe2O3 + 6H+ 2Fe3+ + 3H2O
- Là chất oxi hoá
Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3
* Sắt (III) hiđroxit
- Là bazơ: Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
* Muối sắt (III)
Fe3+ có cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d5, ion Fe3+ có mức oxi hóa cao nhất nên trong các phản ứng hóa học, chỉ thể hiện tính oxi hóa:
Cu + 2FeCl3 ® CuCl2 + 2FeCl2 Fe + Fe2(SO4)3 ® 3FeSO4
c. Oxit sắt từ Fe3O4 (là hỗn hợp FeO và Fe2O3 theo tỉ lệ mol 1:1)
- Là oxit bazơ
Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
- Là chất oxi hoá
4CO + Fe3O4 3Fe + 4CO2
- Là chất khử
3Fe3O4 + 28 HNO3 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
II. CÁC ĐỊNH LUẬT CẦN VẬN DỤNG
1. Định luật bảo toàn khối lượng:
Nội dung: Khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng khối lượng các chất được tạo thành sau phản ứng.
Hệ quả 1: Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng, ms là khối lượng các chất sau phản ứng. Dù phản ứng xảy ra với hiệu suất bất kỳ ta đều có: mT = mS.
Hệ quả 2: Khi cation kim loại kết hợp với anion phi kim để tạo ra các hợp chất ta luôn có: Khối lượng chất = khối lượng của cation+khối lượng anion. Khối lượng của cation hay anion ta coi như bằng khối lượng của nguyên tử cấu tạo thành.
2. Định luật bảo toàn nguyên tố
Nội dung định luật: Tổng khối lượng một nguyên tố trước phản ứng bằng tổng khối lượng của nguyên tố đó sau phản ứng. Nội dung định luật có thể hiểu là tổng số mol của một nguyên tố được bảo toàn trong phản ứng.
3. Định luật bảo toàn electron
Trong phản ứng oxi hóa khử: Số mol electron mà chất khử cho đi bằng số mol electron mà chất oxi hóa nhận về.
Khi vận dụng định luật bảo toàn electron vào dạng toán này cần lưu ý:
Trong phản ứng hay một hệ phản ứng chỉ cần quan tâm đến trạng thái đầu và trạng thái cuối mà không cần quan tâm đến trạng thái trung gian.
Nếu có nhiều chất oxi hóa và chất khử thì số mol electron trao đổi là tổng số mol của tất cả chất nhường hay nhận electron.
III. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP VẬN DỤNG
1. Dạng hỗn hợp sắt và các hợp chất phản ứng với chất oxi hóa mạnh:
Loại 1: Hỗn hợp sắt và các oxit sắt tác dụng với chất oxi hoá mạnh
Ví dụ1: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Tính m ?
A. 38,7g B. 39,7g C. 40,25g D. 38g
Phân tích đề: Ta coi như trong hỗn hợp X ban đầu gồm Fe và O. Như vậy xét cả quá trình chất nhường e là Fe chất nhận e là O và HNO3. Nếu chúng ta biết được số tổng số mol Fe trong X thì sẽ biết được số mol muối Fe(NO3)3 trong dung dịch sau phản ứng. Do đó chúng ta sẽ giải bài toán này như sau:
Giải: Số mol NO = 0,06 mol.
Gọi số mol Fe và O tương ứng trong X là x và y ta có: 56x + 16y = 11,36 (1).
Quá trình nhường và nhận e:
Chất khử Chất oxi hóa
2y
y
x
3x
y
Tổng electron nhường: 3x (mol) Tổng electron nhận: 2y + 0.18 (mol)
Áp dụng định luật bảo toàn electron ta có: 3x = 2y + 0.18 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ
Giải hệ trên ta có x = 0,16 và y = 0,15
Như vậy mol vậy m = 38,72 gam.
Với bài toán này ta cũng có thể quy về bài toán kinh điển: Đốt m gam sắt sau phản ứng sinh ra 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 . Hỗn hợp này phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Chúng ta sẽ tính m rồi từ suy ra số mol Fe và từ đó tính số mol của sắt.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm (Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO) với số mol mỗi chất là 0,1 mol, hòa tan hết vào dung dịch Y gồm (HCl và H2SO4 loãng) dư thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ dung dịch Cu(NO3)2 1M vào dung dịch Z cho tới khi ngừng thoát khí NO. Thể tích dung dịch Cu(NO3)2 cần dùng và thể tích khí thoát ra ở đktc là?
A. 25 ml; 1,12 lít. B. 0,5 lít; 22,4 lít.
PC. 50 ml; 2,24 lít. D. 50 ml; 1,12 lít.
Hướng dẫn giải
Quy hỗn hợp 0,1 mol Fe2O3 và 0,1 mol FeO thành 0,1 mol Fe3O4.
Hỗn hợp X gồm: (Fe3O4 0,2 mol; Fe 0,1 mol) tác dụng với dung dịch Y
Fe3O4 + 8H+ ® Fe2+ + 2Fe3+ + 4H2O
0,2 ® 0,2 0,4 mol
Fe + 2H+ ® Fe2+ + H2
0,1 ® 0,1 mol
Dung dịch Z: (Fe2+: 0,3 mol; Fe3+: 0,4 mol) + Cu(NO3)2:
3Fe2+ + NO3- + 4H+ ® 3Fe3+ + NO + 2H2O
0,3 0,1 0,1 mol
Þ VNO = 0,1´22,4 = 2,24 lít.
mol
Þ lít (hay 50 ml). (Đáp án C)
Phát triển bài toán:
Trường hợp 1: Cho nhiều sản phẩm sản phẩm khử như NO2, NO ta có vẫn đặt hệ bình thường tuy nhiên chất nhận e bây giờ là HNO3 thì cho 2 sản phẩm.
Trường hợp 2: Nế...