Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trước những biến đổi to lớn của tình hình thế giới, cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 CNĐQ hình thành gây chiến tranh xâm lược ở khắp mọi nơi, phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa phát triển mạnh mẽ, thêm vào đó là cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi và Quốc tế cộng sản ra đời càng thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
Ở Việt Nam. Thực dân Pháp thực hiện chính sách thi hành bóc lột nặng nề, chia rẽ đất nước thành miền ngược miền xuôi, thực hiện chính sách ngu dân để rễ bề cai trị, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Chính sách cai trị của thực dân Pháp dẫn đến biến đổi sâu sắc trong kết cấu giai cấp trong xã hội Việt Nam, giai cấp phong kiến phân hóa thành nhiều bộ phận, bên cạnh đó xuất hiện những tầng lớp giai cấp mới như giai cấp vô sản, tư sản…
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ chính cuộc khai thác thuộc địa của thực dân và ngày càng phát triển mạnh mẽ trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp. Từ khi ra đời giai cấp công nhân Việt Nam từng bước chứng tỏ bản lĩnh và vai trò của mình trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và sau này là sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp thay mặt cho cách sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Để làm sáng tỏ và nhận thức lại đúng đắn hơn về giai cấp công nhân là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Chính vì vậy mà tui chọn đề tài “ Giai cấp công nhân và phong trào công nhân Việt Nam từ khi ra đời cho đến năm 1930” làm đề tài tiểu luận của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Với những gì mà giai cấp công nhân đã làm được trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và đặc biệt là trong thời kỳ quá độ lên CNXH, đã chứng tỏ bản lĩnh, vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy đã thu hút nhiều giới nghiên cứu trong và ngoài nước, các viện nghiên cứu, các tạp chí và đã nhiều công trình được công bố như:
“Giai cấp công nhân Việt Nam những năm trước khi thành lập Đảng”- NXB KHXHNV, H.1978.
Trần Văn Giàu, “Giai cấp công nhân Việt Nam. Sự hình thành và phát triển của nó từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, NXB Sự thật, H.1957.
“Một số vấn đề về lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam…” Nguyễn Công Bình (chủ biên), NXB Lao động. 1974.
Bùi Đình Bôn “Một số vấn đề về giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay”, NXB CTQG. H.1997.
Ngoài ra còn các bài viết được đang trên các báo và tạp chí như tạp chí Đảng cộng sản, Chủ nghĩa xã hội khoa học…
3. Mục đích của đề tài
Bài viết này, người viết không đặt ra nhiệm vụ làm sáng tỏ mọi vấn đề về giai cấp công nhân mà chỉ xin nêu ra khái niệm- đặc điểm của giai cấp công nhân và phong trào công nhân Việt Nam trước năm 1930.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt được mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài cần làm rõ những vấn đề:
- Hoàn cảnh ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam
- Khái niệm về giai cấp công nhân và công nhân Việt Nam
- Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam
- Phong trào công nhân Việt Nam từ khi ra đời đến năm 1930
5. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận sử học, chủ yếu sử dụng phương pháp luận sử học, phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích tổng hợp…
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài được chia thành 2 phần:
Phần 1: Khái quát về giai cấp công nhân Việt Nam
Phần 2: Phong trào công nhân Việt Nam từ khi ra đời đến năm 1930
NỘI DUNG
Phần 1. KHÁI QUÁT VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
1. 1. Về khái niệm giai cấp công nhân
Bàn về khái niệm giai cấp công nhân, cho tới nay, tuỳ từng trường hợp vào lập trường giai cấp, thái độ chính trị, trình độ nhận thức và phư¬ơng pháp tiếp cận, vẫn còn những ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngư¬ợc nhau.
Năm 1888, trong lời chú thích cho lần xuất bản bằng tiếng Anh Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Ph.Ăngghen viết: “Giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống”.
Diễn đạt nêu trên về giai cấp vô sản- khái niệm giai cấp công nhân của các nhà kinh điển được đặt trong hoàn cảnh lịch sử từ nửa sau thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, trên cơ sở các ông đã đư¬a vào hai tiêu chí để phân định giai cấp công nhân với các giai tầng xã hội khác:
Thứ nhất, về phư¬ơng thức lao động, ph¬ương thức sản xuất: giai cấp công nhân là những người (tập đoàn người) lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá, quốc tế hoá cao.
Thứ hai, về vị trí trong quan hệ sản xuất t¬ư bản chủ nghĩa (không phải trong các quan hệ sản xuất khác): Giai cấp công nhân - giai cấp những người làm thuê thế kỷ XIX, do không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động, làm thuê cho nhà tư¬ bản và bị nhà t¬ư bản bóc lột giá trị thặng dư¬.
đề ra các yêu sách phù hợp về cơ bản với nguyện vọng của đông đảo công nhân. Cùng với đó, chủ trương vô sản hoá, nhiều cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã đi sâu vào các hầm mỏ, đồn điền cùng lao động với công nhân, làm cho phong trào có chuyển biến vế chất, biểu hiện ở số lượng các cuộc bãi công ngày một nhiều hơn.
Từ năm 1928, phong trào “vô sản hoá” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt Cách mạng Đảng đã có tác dụng thúc đẩy và nâng cao nhanh chóng ý thức giác ngộ và lập trường cách mạng của giai cấp công nhân. Vì vậy, phong trào đã diễn ra sôi nổi mạnh mẽ đều khắp cả 3 kỳ.
Trong hai năm 1928 – 1929: Có đến 40 cuộc đấu tranh nổ ra trên khắp cả nước, các cuộc bãi công đã có mối liên kết, ủng hộ lẫn nhau, ý thức giác ngộ các mạng của công nhân tăng lên rõ riệt. Tiêu biểu như các cuộc bãi công của công nhân ở nhà máy ximăng, sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm - cưa Bến Thủy, đóng xe lửa Tràng Thi (Vinh), Xưởng đóng, sửa chữa tàu Ba Son (Sài Gòn), Đồn điền Phú Riềng, Xưởng sửa chữa ôtô Avia (Hà Nội), đặc biệt, trong cuộc bãi công của 200 công nhân xưởng sửa chữa ôtô Avia (Hà Nội) tháng 5 năm 1929 đã có sự lãnh đạo của Kì bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và chi bộ cộng sản đầu tiên, mà người đóng vai trò trực tiếp là đồng chí Ngô Gia Tlự. Để chỉ đạo đấu tranh, một uỷ ban bãi công được thành lập. Uỷ ban bãi công đã phát truyền đơn và kêu gọi công nhân- lao động Hà Nội hưởng ứng và ủng hộ cuộc bãi công của công nhân Avia. Nhờ vậy cuộc bãi công đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ tích cực của công nhân nhiều nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh xung quanh như Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh.
Tháng 7 năm 1929, Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ được thành lập. Tổng công hội đỏ đề ra chương trình điều lệ và quyết định xuất bản tờ Lao Động làm cơ quan ngôn luận, sự kiện đó vừa thể hiện bước trưởng thành của phong trào công nhân vừa tạo điều kiện thúc đẩy giai cấp công nhân đi dần vào đấu tranh có tổ chức, có lãnh đạo thống nhất.
Nhìn chung, Trong thời kỳ từ 1926 đến 1929, phong trào công nhân đã có bước chuyển mới so với thời kỳ trước. Các cuộc bãi công nổ ra sôi nổi, rầm rộ hơn. Những cuộc đấu ỏanh tự phát đã giảm đi và thay vào đó là những cuộc đấu tranh có ý thức, có tổ chức với quy mô ngày càng lớn. Công nhân đấu tranh không chỉ đòi các quyền lợi kinh tế (như tăng lương giảm giờ làm, đòi cải thiện điều kiện sinh hoạt), mà còn nhằm cả mục đích chính trị (chống lại các chính sách áp bức bóc lột của bọn chủ tư bản và chính quyền thực dân phong kiến). Họ cũng biết đoàn kết nhau lại để đấu tranh có phương pháp, có tổ chức và kế hoạch. Chính bọn thực dân đã phải thừa nhận “ từ đây hành động tập thể của những người lao động đã thay thế cho những vụ âm mưu của các hội kín”.
Cùng với các cuộc đấu tranh ngày càng trở nên quyết liệt, giai cấp công nhân đã có nhiều hoạt động biểu lộ tinh thần cách mạng, ý thức quốc tế của mình. Trong các dịp kỷ niệm ngày Quốc tế lao động (1-5-1929) và Cách mạng tháng 10 Nga (7-11-1929), công nhân nhiều nơi đã tổ chức mít tinh, treo cờ đỏ, rải truyền đơn tuyên truyền cách mạng.
Tóm lại: đặc điểm của phong trào công nhân trong giai đoạn này là đã vượt ra khỏi phạm vi của một nhà máy, công xưởng, bước đầu có sự liên kết giữa nhiều ngành, nhiều địa phương và đã trở thành một phong trào liên tục, mạnh mẽ. Điều đó chứng tỏ trình độ giác ngộ của công nhân đã nâng lên rõ rệ và giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
Cùng với sự lớn mạnh và trưởng thành của phong trào công nhân, phong trào đấu tranh của nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp yêu nước khác cũng phát triển, tạo nên một làn sóng cách mạng dân tộc khắp cả nước.
Như vậy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng rộng lớn trong toàn quốc, trở thành lực lượng chính trị độc lập, có sức hút đối với các lực lượng xã hội. Phong trào công nhân cũng là 1 nhân tố, 1 điều kiện cơ bản, quyết định sự ra đời của Đảng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Trước những biến đổi to lớn của tình hình thế giới, cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 CNĐQ hình thành gây chiến tranh xâm lược ở khắp mọi nơi, phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa phát triển mạnh mẽ, thêm vào đó là cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi và Quốc tế cộng sản ra đời càng thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa.
Ở Việt Nam. Thực dân Pháp thực hiện chính sách thi hành bóc lột nặng nề, chia rẽ đất nước thành miền ngược miền xuôi, thực hiện chính sách ngu dân để rễ bề cai trị, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Chính sách cai trị của thực dân Pháp dẫn đến biến đổi sâu sắc trong kết cấu giai cấp trong xã hội Việt Nam, giai cấp phong kiến phân hóa thành nhiều bộ phận, bên cạnh đó xuất hiện những tầng lớp giai cấp mới như giai cấp vô sản, tư sản…
Giai cấp công nhân Việt Nam ra đời từ chính cuộc khai thác thuộc địa của thực dân và ngày càng phát triển mạnh mẽ trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp. Từ khi ra đời giai cấp công nhân Việt Nam từng bước chứng tỏ bản lĩnh và vai trò của mình trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và sau này là sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp thay mặt cho cách sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; lực lượng nòng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Để làm sáng tỏ và nhận thức lại đúng đắn hơn về giai cấp công nhân là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Chính vì vậy mà tui chọn đề tài “ Giai cấp công nhân và phong trào công nhân Việt Nam từ khi ra đời cho đến năm 1930” làm đề tài tiểu luận của mình.
2. Tình hình nghiên cứu
Với những gì mà giai cấp công nhân đã làm được trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc và đặc biệt là trong thời kỳ quá độ lên CNXH, đã chứng tỏ bản lĩnh, vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam. Với ý nghĩa và tầm quan trọng như vậy đã thu hút nhiều giới nghiên cứu trong và ngoài nước, các viện nghiên cứu, các tạp chí và đã nhiều công trình được công bố như:
“Giai cấp công nhân Việt Nam những năm trước khi thành lập Đảng”- NXB KHXHNV, H.1978.
Trần Văn Giàu, “Giai cấp công nhân Việt Nam. Sự hình thành và phát triển của nó từ giai cấp “tự mình” đến giai cấp “cho mình”, NXB Sự thật, H.1957.
“Một số vấn đề về lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam…” Nguyễn Công Bình (chủ biên), NXB Lao động. 1974.
Bùi Đình Bôn “Một số vấn đề về giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay”, NXB CTQG. H.1997.
Ngoài ra còn các bài viết được đang trên các báo và tạp chí như tạp chí Đảng cộng sản, Chủ nghĩa xã hội khoa học…
3. Mục đích của đề tài
Bài viết này, người viết không đặt ra nhiệm vụ làm sáng tỏ mọi vấn đề về giai cấp công nhân mà chỉ xin nêu ra khái niệm- đặc điểm của giai cấp công nhân và phong trào công nhân Việt Nam trước năm 1930.
4. Nhiệm vụ của đề tài
Để đạt được mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ của đề tài cần làm rõ những vấn đề:
- Hoàn cảnh ra đời của giai cấp công nhân Việt Nam
- Khái niệm về giai cấp công nhân và công nhân Việt Nam
- Đặc điểm giai cấp công nhân Việt Nam
- Phong trào công nhân Việt Nam từ khi ra đời đến năm 1930
5. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận sử học, chủ yếu sử dụng phương pháp luận sử học, phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích tổng hợp…
6. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài được chia thành 2 phần:
Phần 1: Khái quát về giai cấp công nhân Việt Nam
Phần 2: Phong trào công nhân Việt Nam từ khi ra đời đến năm 1930
NỘI DUNG
Phần 1. KHÁI QUÁT VỀ GIAI CẤP CÔNG NHÂN VIỆT NAM
1. 1. Về khái niệm giai cấp công nhân
Bàn về khái niệm giai cấp công nhân, cho tới nay, tuỳ từng trường hợp vào lập trường giai cấp, thái độ chính trị, trình độ nhận thức và phư¬ơng pháp tiếp cận, vẫn còn những ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngư¬ợc nhau.
Năm 1888, trong lời chú thích cho lần xuất bản bằng tiếng Anh Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, Ph.Ăngghen viết: “Giai cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống”.
Diễn đạt nêu trên về giai cấp vô sản- khái niệm giai cấp công nhân của các nhà kinh điển được đặt trong hoàn cảnh lịch sử từ nửa sau thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, trên cơ sở các ông đã đư¬a vào hai tiêu chí để phân định giai cấp công nhân với các giai tầng xã hội khác:
Thứ nhất, về phư¬ơng thức lao động, ph¬ương thức sản xuất: giai cấp công nhân là những người (tập đoàn người) lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá, quốc tế hoá cao.
Thứ hai, về vị trí trong quan hệ sản xuất t¬ư bản chủ nghĩa (không phải trong các quan hệ sản xuất khác): Giai cấp công nhân - giai cấp những người làm thuê thế kỷ XIX, do không có tư liệu sản xuất, phải bán sức lao động, làm thuê cho nhà tư¬ bản và bị nhà t¬ư bản bóc lột giá trị thặng dư¬.
đề ra các yêu sách phù hợp về cơ bản với nguyện vọng của đông đảo công nhân. Cùng với đó, chủ trương vô sản hoá, nhiều cán bộ của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã đi sâu vào các hầm mỏ, đồn điền cùng lao động với công nhân, làm cho phong trào có chuyển biến vế chất, biểu hiện ở số lượng các cuộc bãi công ngày một nhiều hơn.
Từ năm 1928, phong trào “vô sản hoá” của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Tân Việt Cách mạng Đảng đã có tác dụng thúc đẩy và nâng cao nhanh chóng ý thức giác ngộ và lập trường cách mạng của giai cấp công nhân. Vì vậy, phong trào đã diễn ra sôi nổi mạnh mẽ đều khắp cả 3 kỳ.
Trong hai năm 1928 – 1929: Có đến 40 cuộc đấu tranh nổ ra trên khắp cả nước, các cuộc bãi công đã có mối liên kết, ủng hộ lẫn nhau, ý thức giác ngộ các mạng của công nhân tăng lên rõ riệt. Tiêu biểu như các cuộc bãi công của công nhân ở nhà máy ximăng, sợi Hải Phòng, nhà máy sợi Nam Định, nhà máy diêm - cưa Bến Thủy, đóng xe lửa Tràng Thi (Vinh), Xưởng đóng, sửa chữa tàu Ba Son (Sài Gòn), Đồn điền Phú Riềng, Xưởng sửa chữa ôtô Avia (Hà Nội), đặc biệt, trong cuộc bãi công của 200 công nhân xưởng sửa chữa ôtô Avia (Hà Nội) tháng 5 năm 1929 đã có sự lãnh đạo của Kì bộ Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và chi bộ cộng sản đầu tiên, mà người đóng vai trò trực tiếp là đồng chí Ngô Gia Tlự. Để chỉ đạo đấu tranh, một uỷ ban bãi công được thành lập. Uỷ ban bãi công đã phát truyền đơn và kêu gọi công nhân- lao động Hà Nội hưởng ứng và ủng hộ cuộc bãi công của công nhân Avia. Nhờ vậy cuộc bãi công đã nhận được sự hỗ trợ, giúp đỡ tích cực của công nhân nhiều nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn Hà Nội và một số tỉnh xung quanh như Nam Định, Hải Phòng, Quảng Ninh.
Tháng 7 năm 1929, Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ được thành lập. Tổng công hội đỏ đề ra chương trình điều lệ và quyết định xuất bản tờ Lao Động làm cơ quan ngôn luận, sự kiện đó vừa thể hiện bước trưởng thành của phong trào công nhân vừa tạo điều kiện thúc đẩy giai cấp công nhân đi dần vào đấu tranh có tổ chức, có lãnh đạo thống nhất.
Nhìn chung, Trong thời kỳ từ 1926 đến 1929, phong trào công nhân đã có bước chuyển mới so với thời kỳ trước. Các cuộc bãi công nổ ra sôi nổi, rầm rộ hơn. Những cuộc đấu ỏanh tự phát đã giảm đi và thay vào đó là những cuộc đấu tranh có ý thức, có tổ chức với quy mô ngày càng lớn. Công nhân đấu tranh không chỉ đòi các quyền lợi kinh tế (như tăng lương giảm giờ làm, đòi cải thiện điều kiện sinh hoạt), mà còn nhằm cả mục đích chính trị (chống lại các chính sách áp bức bóc lột của bọn chủ tư bản và chính quyền thực dân phong kiến). Họ cũng biết đoàn kết nhau lại để đấu tranh có phương pháp, có tổ chức và kế hoạch. Chính bọn thực dân đã phải thừa nhận “ từ đây hành động tập thể của những người lao động đã thay thế cho những vụ âm mưu của các hội kín”.
Cùng với các cuộc đấu tranh ngày càng trở nên quyết liệt, giai cấp công nhân đã có nhiều hoạt động biểu lộ tinh thần cách mạng, ý thức quốc tế của mình. Trong các dịp kỷ niệm ngày Quốc tế lao động (1-5-1929) và Cách mạng tháng 10 Nga (7-11-1929), công nhân nhiều nơi đã tổ chức mít tinh, treo cờ đỏ, rải truyền đơn tuyên truyền cách mạng.
Tóm lại: đặc điểm của phong trào công nhân trong giai đoạn này là đã vượt ra khỏi phạm vi của một nhà máy, công xưởng, bước đầu có sự liên kết giữa nhiều ngành, nhiều địa phương và đã trở thành một phong trào liên tục, mạnh mẽ. Điều đó chứng tỏ trình độ giác ngộ của công nhân đã nâng lên rõ rệ và giai cấp công nhân đã trở thành một lực lượng chính trị độc lập.
Cùng với sự lớn mạnh và trưởng thành của phong trào công nhân, phong trào đấu tranh của nông dân, tiểu tư sản và các tầng lớp yêu nước khác cũng phát triển, tạo nên một làn sóng cách mạng dân tộc khắp cả nước.
Như vậy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng rộng lớn trong toàn quốc, trở thành lực lượng chính trị độc lập, có sức hút đối với các lực lượng xã hội. Phong trào công nhân cũng là 1 nhân tố, 1 điều kiện cơ bản, quyết định sự ra đời của Đảng.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Hãy nêu ảnh hưởng làm cho phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong những năm 1926-1929. Đặc điểm của phong trào công nhân trong thời kỳ này? Ý nghĩa của phong trào này đối với việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam,, hãy nêu ảnh hưởng làm cho phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh mẽ trong những năm 1926-1929 đặc điểm của phong trào công nhân thời kỳ này ý nghĩa của phong trào này đối với việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, đặc điểm giai cấp công nhân việt nam đầu thế kỷ 20, hoàn cảnh ra đời của giai cấp công nhân việt nam, phong trào lớn giai cấp công nhân việt nam ở thế kỉ 19-20, giai cấp công nhân VN trước năm 1930, Đặc điểm của giai cấp công nhân trước năm 1930, sự phát triển của giai cấp CNVN từ khi ra đời đến 1929
Last edited by a moderator: