Mogue

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa
Mục lục

Lời nói đầu
Chương I: Tổng quan về quản lý tài chính doanh nghiệp
I. Khái quát về quản lý tài chính doanh nghiệp
1. Khái niệm về quản lý tài chính doanh nghiệp
2. Tầm quan trọng của quản lý tài chính doanh nghiệp
3. Sự cần thiết của quản lý tài chính doanh nghiệp
4. Bộ máy quản lý tài chính doanh nghiệp
5. Mục tiêu của quản lý tài chính doanh nghiệp
6. Thông tin sử dụng trong quản lý tài chính doanh nghiệp
6.1. Bảng cân đối kế toán
6.2. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
II. Nội dung quản lý tài chính doanh nghiệp
1. Đánh giá tình hình tài chính của Công ty thông qua một số nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu
1.1. Các tỷ lệ về khả năng thanh toán
1.2. Các tỷ lệ về khả năng hoạt động
1.3. Các tỷ lệ về khả năng sinh lời
2. Kế hoạch hoá tài chính và các dự báo tài chính
2.1. Kế hoạch hoá nguồn vốn
2.2. Các yêu cầu cần thiết để kế hoạch hoá có hiệu quả
2.3. Mô hình kế hoạch hoá tài chính
Chương II. Thực trạng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa
I. Khái quát chung về Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty HTC
2. Các nghiệp vụ chính của Công ty HTC
3. Thời gian làm việc của Công ty
4. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của Công ty
4.1 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty
4.2 Một số chỉ tiêu chủ yếu của công ty HTC trong những năm gần đây
5. Hợp tác và liên kết
6. Các kế hoạch hoạt động sắp tới của Công ty
7. Khái quát tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa trong 3 năm gần đây.
II. Thực trạng quản lý tài chính Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa
1. Đánh giá tình hình tài chính của Công ty thông qua một số nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu
1.1. Các tỷ lệ về khả năng thanh toán
1.2. Các tỷ lệ về khả năng hoạt động
1.3. Các tỷ lệ về khả năng sinh lời
2. Kế hoạch hoá tài chính và các dự báo tài chính
2.1. Kế hoạch hoá nguồn vốn
2.2. Các yêu cầu cần thiết để kế hoạch hoá có hiệu quả
2.3. Mô hình kế hoạch hoá tài chính
III. Đánh giá tình hình quản lý tài chính Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa
1. Ưu điểm
2. Hạn chế
3. Nguyên nhân
Chương IIi: ý kiến, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa
I. Cơ hội và thách thức của Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa trong tiến trình phát triển Công ty trong tương lai
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa
1. Nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển thị trường thu hút số lượng học viên
2. Khai thác, sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh
3. áp dụng các biến bộ khoa học kỹ thuật trong tiến trình quản lý tài chính tại Công ty
III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa
1. Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên
2. Kiến nghị đối với Nhà nước
Kết luận
Danh mục tài liệu tham khảo

Lời nói đầu

Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của các doanh nghiệp đặc biệt là trình độ quản lý tài chính. Vì vậy, có thể nói quản lý tài chính là chức năng có tầm quan trọng số một trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong cuộc đời kinh doanh. Đặc biệt, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, điều chỉnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế còn chậm thì quản lý tài chính là một vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết. Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt mang lại sự giàu có cho chủ sở hữu khi nó được quản lý tốt về mặt tài chính.
Chính vì tầm quan trọng của công tác quản lý tài chính như vậy nên chức năng quản lý tài chính thường thuộc về các nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp như Phó tổng Giám đốc hay Giám đốc tài chính. Trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chức năng này thuộc về Phó giám đốc phụ trách tài chính hay kế toán trưởng. Nhà quản lý tài chính chịu trách nhiệm điều hành hoạt động tài chính và thường đưa ra các quyết định tài chính trên cơ sở các nghiệp vụ tài chính thường ngày do các nhân viên cấp thấp hơn phụ trách. Các quyết định và hoạt động của nhà hoạt động của nhà quản lý tài chính đều nhằm vào các mục tiêu tài chính của doanh nghiệp: đó là sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tránh được căng thẳng về tài chính và phá sản, có khả năng cạnh tranh và chiếm được thị phần tối đa trên thương trường, tối thiểu hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận và tăng trưởng thu nhập một cách vững chắc.
Trong thực tế hiện nay, ở Việt Nam các nhà quản lý doanh nghiệp còn gặp khó trong việc đưa ra quyết định phù hợp với sự biến động của thị trường, hiệu quả sử dụng vốn chưa cao, đồng thời việc khai thác các nguồn vốn vẫn còn chậm trễ, chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh. Để đứng vững được trong môi trường cạnh tranh hiện nay, các doanh nghiệp phải nghiên cứu và áp dụng các phương pháp, chỉ tiêu quản lý tài chính phù hợp, mang lại những thông tin tài chính chính xác, bổ ích. Nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tài chính doanh nghiệp, qua một thời gian học tập, nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân khoa Ngân hàng - Tài chính và thực tập tại Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa, em nhận thấy việc quản lý tài chính doanh nghiệp có ý nghĩa to lớn không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp. Vì những lý do trên, em đã chọn đề tài : “Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao bách khoa” cho chuyên đề của mình.
Em xin bầy tỏ lòng biết ơn xâu sắc đối với sự giúp đỡ quí báu của thầy giáo PGS_TS. Nguyễn Văn Nam, Ban lãnh đạo Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách khoa, các cán bộ và nhân viên của Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành tốt chuyên đề này.


Chương I: Tổng quan về quản lý tài chính doanh nghiệp
I. Khái quát về quản lý tài chính doanh nghiệp
1. Khái niệm về quản lý tài chính doanh nghiệp
Quản lý tài chính là một hệ thống hành động của nhà quản lý tài chính doanh nghiệp với mục tiêu phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có hiệu quả. Bao gồm: thu thập thông tin về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, phân tích số liệu và đưa gia các quyết định về hoạt động tài chính của doanh nghiệp trong thời gian tới dựa trên kế hoạt tài chính của doanh nghiệp.
2. Tầm quan trọng của quản lý tài chính doanh nghiệp
Quản lý tài chính luôn luôn giữ một vị trí trọng yếu trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong cuộc đời kinh doanh. Đặc biệt trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, điều chỉnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế còn chậm thì quản lý tài chính là một vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết. Bất kỳ ai liên kết, hợp tác với doanh nghiệp cũng sẽ được hưởng lợi nếu như quản lý tài chính của doanh nghiệp có hiệu quả, ngược lại, họ sẽ bị thua thiệt khi quản lý tài chính kém hiệu quả.
3. Sự cần thiết của quản lý tài chính doanh nghiệp
Chức năng quản lý tài chính thường thuộc về nhà lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp như Phó tổng giám đốc hay Giám đốc tài chính. Đôi khi chính ông tổng giám đốc làm nhiệm vụ của nhà quản lý tài chính. Trong các doanh nghiệp lớn, các quyết định quan trọng về tài chính thường do một uỷ ban tài chính đưa ra. Trong các doanh nghiệp nhỏ, chính chủ nhân - ông tổng giám đốc đảm nhận luôn trách nhiệm quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Nhà quản lý chịu trách nhiệm phân tích, kế hoạch hoá tài chính, quản lý ngân quỹ, chi tiêu cho đầu tư và kiểm soát. Do đó, nhà quản lý tài chính thường giữ địa vị cao trong cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp và thẩm quyền tài chính ít khi được phân quyền hay uỷ quyền cho cấp dưới.

Sự phát triển của các ngành liên quan đến CNTT hiện nay diễn ra thật sôi lổi. Mạng Internet toàn cầu là cầu nối đối với tất cả các bạn trẻ quan tâm đến nền tin học. Tình độ phát triển CNTT và sự quan tâm của mọi giới về nó ngày càng thúc đẩy Công ty phải quan tâm phát triển trình độ, chất lượng đào tạo của Công ty. Ngoài ra, Công ty còn đóng góp một phần sức lực của mình trong việc phòng chống sự phá hoại và đầu độc của các kệnh lợi dụng tin học và đặc biệt mạng Internet để truyền bá những tư tưởng, văn hoá phẩm độc hại vào nước ta.
Trên thị trường, sự phát triển phong phú về số lượng và chất lượng của nhiều lĩnh vực liên quan đến CNTT đã làm Công ty gặp không ít khó găn trong Công tác quản lý, tổ chức các hoạt động nhằm thu hút các bạn học viên tại các ngành này đến với Công ty cũng như việc chuẩn bị giáo trình đạo tạo theo kịp với sự phát triển ngày càch nhanh trong của những lĩnh vực đó. Đó là khó khăn, thách thức và cũng là cơ hội để Công ty có thêm cách ngành học để phát triển, tạo uy tín cho Công ty và mối quan hệ với các lĩnh vực khác như: Đồ hoạ vi tính, Kế toán, Thiết kế đồ hoạ, Kiến trúc...
Bên cạnh những cơ hội thuận lợi trên, trong hoạt động đào tạo, kinh doanh Công ty cũng phải đối mặt với không ít khó khăn thách thức, đặc biệt là tình hình cạnh tranh trên thị trường đào tạo. Các Trung tâm, Công ty ngày cành phát triển nhanh về cả số lượng và chất lượng đã làm ảnh thưởng lớn đến kết quả kinh doanh của Công ty.
II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa
1. Nâng cao chất lượng đào tạo, phát triển thị trường thu hút số lượng học viên
Công ty cần thường xuyên tổ chức các buổi thảo luận của các bộ môn và giữa những bộ môn với nhau, nhằm nâng cao trình độ giáo viên, sự hiểu biến giữa giáo viên với nhau và giữa giáo viên với lãnh đạo của Công ty. Cùng đưa ra những ý kiến, sáng tạo giúp việc quản lý kinh doanh của doanh nghiệp vững mạnh hơn. Công ty cùng các bộ môn đưa ra những ý kiến, kế hoạch thành lập các chiến dịch Marketing trên phạm vi toàn Công ty và chuyên biệt đến từ giáo viên, nhân viên đến ban lãnh đạo.
2. Khai thác, sử dụng vốn trong hoạt động kinh doanh
Việc đầu tư phần lớn tài sản của Công ty vào TSCĐ là một đặc thu riêng của ngành đào tạo tin học và của các Công ty tin học nói riêng. Tuy vậy việc khấu hao TSCĐ lại lớn, Công ty cần có những kế hoạch bảo hành, bảo chì, khắc phục sự cố nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng máy, kéo dài thời gian sử dụng của may móc.
3. áp dụng các biến bộ khoa học kỹ thuật trong tiến trình quản lý tài chính tại Công ty
Việc lập kế hoạch tài chính, báo cáo tài chính doanh nghiệp và việc quản lý thu chi của doanh nghiệp phần lớn đều có thể kết hợp với sự giúp đỡ của máy tính. Công ty thành lập, viết các phần mềm quản lý tài giúp các nhà quản lý tài chính của Công chính kịp thời, chính xác có được những thông tin để đưa ra những quyết định đúng đắn, định hướng phát triển của Công ty trong những năm tiếp theo.
III. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý tài chính tại Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa
1. Kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên
Công ty cổ phần đào tạo và chuyển giao công nghệ cao Bách Khoa hoạt động chính theo lĩnh vực đào tạo tin học thuộc Bộ giáo dục và đào tạo quản lý. Trong những năm gần đây, diễn biến trên thị trường đào tạo diễn ra rất phức tạp nên khiến Công ty gặp nhiều khó khăn. Đặc biện là tệ buôn bán bằng, chứng chỉ tin học. Bộ giáo dục cần thành lập các phòng ban chuyên trách giám sát và quản lý việc cấp bằng tại các trung tâm tin học tạo điều kiện cho những Công ty, Trung tâm đào tạo hoạt động lành mạnh có cơ hội thuận lợi để phát triển.
Hiện này các địa điểm trông giữ xe đạp, xe máy phần lớn là do những cá nhân tự tổ chức và hoạt động. Đề nghị cơ quan phường, xã và những ban ngành chức năng có những kế hoạch tổ chức, quản lý đưa hoạt động này vào quy hoạch, tạo sự an tâm cho những học viên đến gửi xe và học tập an toàn.
2. Kiến nghị đối với Nhà nước
Quản lý tài chính là chức năng có tầm quan trọng số một trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp trong cuộc đời kinh doanh. Đặc biệt, trong điều kiện cạnh tranh đang diễn ra khốc liệt trên phạm vi toàn thế giới, điều chỉnh kinh tế còn gặp nhiều khó khăn, tăng trưởng kinh tế còn chậm thì quản lý tài chính là một vấn đề quan trọng hơn bao giờ hết. Doanh nghiệp chỉ có thể hoạt động tốt mang lại sự giàu có cho chủ sở hữu khi nó được quản lý tốt về mặt tài chính.
Bộ tài chính cần có sự ổn định tương đối trong việc đưa ra các chế độ chính sách về quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc hạch toán, lập báo cáo tài chính. Nhưng hầu hết các doanh nghiệp hiện nay không phải lập hay có lập nhưng rất sơ sài.
Quản lý tài chính vẫn còn xa lạ với các doanh nghiệp, do đó Chính phủ, Bộ tài chính cần sớm có các quy định mang tính bắt buộc đối với việc thực hiện quản lý tài chính hàng năm của các doanh nghiệp, đồng thời Chính phủ và Bộ tài chính cũng cần có hướng dẫn cụ thể và các biện pháp giúp đỡ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong việc quản lý tài chính doanh nghiệp của mình. Bộ tài chính cũng cần sớm thành lập một cơ quan chuyên tập hợp số liệu để đưa ra hệ thống chỉ tiêu trung bình cho từng ngành để các doanh nghiệp có cơ sở chính xác trong việc đánh giá vị thế của doanh nghiệp mình, từ đó có biện pháp thích hợp.
Chính phủ cũng nên xây dựng một thị trường tài chính, thị trường vốn ổn định, hoàn thiện thị trường chứng khoán ở Việt Nam để các doanh nghiệp có thể huy động vốn trong và ngoài nước. Thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, các Công ty tài chính, các quỹ đầu tư... hoà nhập thị trường vốn trong nước với khu vực, giúp cho các doanh nghiệp có thể đa dạng hóa cách thức huy động vốn của mình như phát hành trái phiếu, cổ phiếu, góp vốn liên doanh...
Bộ tài chính cũng nên có quy định cụ thể về vấn đề các doanh nghiệp phải thực hiện công khai báo cáo tài chính làm cơ sở cho việc quản lý doanh nghiệp và quản lý tài chính được dễ dàng hơn. Hiện nay chỉ có doanh nghiệp là có đủ cơ sở tài liệu để phân tích tài chính còn những người ngoài doanh nghiệp chưa thể tìm hiểu về doanh nghiệp mà mình quan tâm.
Ngành CNTT hiện nay ở khu vực và thế giới rất phát triển, đặc biệt là việc sử dụng mạng toàn cầu Internet của nước ta rất thấp. Đó là do chi phí quản lý hay chi phí hoà mạng và cước điện thoại còn cao so với khu vực. Nhà nước cần hạ giá thành đối với cước thuê bao Internet và cước điện thoại để mọi người dân trong cả nước đều có thể tiếp cận sử dụng mạng máy tính toàn cầu Internet, phát triển ngành CNTT nước nhà.

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Giải pháp nâng cao chất lượng thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Vietinbank Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nâng cao hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH Phú Long Việt Nam Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình sau tuyển dụng nhân sự của Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Thuận Lợi Quản trị Nhân lực 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Môi giới chứng khoán tại Công ty cổ phần chứng khoán VNDirect Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Việt Nam sau M&A Luận văn Kinh tế 0
D Đánh giá thực trạng sản xuất cà phê và giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Nông Lâm Thủy sản 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Vị thế, yếu tố cản trở và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia Việt Nam Văn hóa, Xã hội 0
D Giải pháp nâng cao giá trị thương hiệu PNJ Silver theo định hướng khách hàng tại thị trường Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top