pedaudangiu6895

New Member

Download miễn phí Đề tài Những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình áp dụng phương pháp quản lý chất lượng bằng tiêu chuẩn ISO 9000 vào ngành may Việt Nam





 

LỜI NÓI ĐẦU 1

Phần I : Cơ sở lý luận về chất lượng và quản lý chất lượng 2

1.Chất lượng sản phẩm là gì? 2

1.1 Các quan điểm về chất lượng 2

1.2 Các yếu tố cấu thành chất lượng sản phẩm 3

1.3 . Đặc điểm của chất lượng sản phẩm 4

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 5

1.4.1. Các nhân tố bên ngoài . 5

1.4.2. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 6

1.5. Vai trò của chất lượng sản phẩm . 7

2.Quản lý chất lượng sản phẩm 7

2.1. Các quan điểm về quản lý chất lượng (hay sự đóng góp của các chuyên gia hàng đầu về chất lượng ) 7

2.2 Các giai đoạn phát triển của quản lý chất lượng 9

2.3 Hệ thống quản lý chất lượng và nội dung quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng 10

2.3.1 Thực chất và vai trò của hệ thống quản lý chất lượng 10

2.3.2. Nội dung của quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng. 13

2.3.3. Sự khác nhau giữa quản lý chất lượng trước kia và ngày nay 16

Phần II . Quản lý chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp ngành may Việt Nam 19

1.Thực trạng về chất lượng và quản lý chất lượng sản phẩm ngành may 19

1.1 Ngành may ngày càng nâng cao mức thoả mãn của khách hàng trên cơ sở tiết kiệm chi phí 19

1.2.Hầu hết các doanh nghiệp may Việt Nam đều cho rằng quản lý chất lượng sản phẩm là trách nhiệm của cán bộ kỹ thuật. 21

2.Những điều gặp phải khi áp dụng ISO 9000 cho ngành may mặc 22

2.1. Những thuận lợi 22

2.2. Những khó khăn gặp phải. 22

2.3 Những quan đIểm sai lầm về chứng chỉ chất lượng ISO 9000 23

2.3.1. Ngộ nhận khi xây dựng hệ thống chất lượng 23

2.3.2 Ngộ nhận và vướng mắc trong khi xây dựng hệ thống 24

2.3.3 Những ngộ nhận sau khi xây dựng hệ thống 25

2.3.4 Ngộ nhận về chứng chỉ ISO 26

Phần III. Những giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình áp dụng phương pháp quản lý chất lượng bằng tiêu chuẩn ISO 9000 vào ngành may Việt Nam. 27

1.Điều chỉnh hoạc thay đổi cách thức và phương pháp làm việc đã tồn tại 27

2. Tăng cường tư vấn, tuyên truyền về hệ thống quản lý chất lượng ISO 27

KẾT LUẬN 29

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


kĩ thuật và tính đồng bộ của máy móc thiết bị của doanh nghiệp
Nguyên vật liệu(Materials): là thứ cấu thành sản phẩm nên chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng nguên vật liệu, thời gian cung ứng nguyên vật liệu, bảo quản nguyên vật liệu …
Quản lý( Management): trong doanh nghiệp nếu có 3 điều kiện trên đã tốt mà khâu quản lý kém, sự kết hợp giữa các khâu không tốt thì chất lượng sản phẩm cũng không cao. Vì vậy khâu quản lý cũng có vai trò quyết định đến chất lượng sản phẩm .
1.5. Vai trò của chất lượng sản phẩm .
Chất lượng sản phẩm có vai trò quyết định sự sống còn của doanh nghiệp, nó thể hiện ở
- Chất lượng sản phẩm thể hiện sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Sản phẩm có sức cạnh tranh lớn sẽ được tiêu thụ nhiều làm tăng thu nhập cho doanh nghiệp
- Chất lượng sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến tài sản vô hình (uy tín) của doanh nghiệp trên thị trường…
2.Quản lý chất lượng sản phẩm
2.1. Các quan điểm về quản lý chất lượng (hay sự đóng góp của các chuyên gia hàng đầu về chất lượng )
Trong mỗi giai đoạn mỗi thời kì phát triển của sản xuất công nghiệp người ta lại có những quan điểm khác nhau về quản lý chất lượng và ở mỗi thời kì lại nổi lên những tên tuổi lớn thay mặt cho những phương pháp quản lý chất lượng hay (theo những quan điểm về quản lý chất lượng nhất định )
*Shewharts : ông là người đề xuất việc sử dụng các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng . Theo ông tất cả mọi quá trình hoạt động đều có sự biến động, chính sự biến động làm sản phẩm sản xuất ra có chất lượng không đồng đều nhau .Nhưng điều quan trọng là có thể nhận biết được vấn đề biến động đó và kiểm soát được nó bằng những công cụ thống kê đơn giản nhờ đó đảm bảo chất lượng sản phẩm sản xuất ra là luôn nằm trong giới hạn tiêu chuấn sản phẩm cho phép
*E. Deming : ông cho rằng
- Quản lý chất lượng là một hoạt động cải tiến liên tục được thực hiện theo vòng tròn chất lượng :hoạch định chất lượng ,thực hiện chất lượng kiểm tra chất lượng điều chỉnh cải tiến chất lượng
Quản lý chất lượng là trách nhiệm trước tiên là của cán bộ quản lý cấp cao của doanh nghiệp
Giảm sự lệ thuộc vào các biện pháp kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng
Xây dựng các trương trình đào tạo giáo dục khuyến khích người lao động tham gia vào quá trình quản lý chất lượng .
*P. Crosby: quan điểm của ông về quản lý chất lượng
-Phòng ngừa là biện pháp cơ bản để thực hiện quản lý chất lượng trong doanh nghiệp. Tiêu chuẩn để đánh giá tìng hình quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp là không sai lỗi
-Tất cả mọi vấn đề chất lượng đều có thể đánh giá đo đếm được thông qua chi phí nhờ đó căn cứ để đưa các quyết định cải tiến chất lượng
*Feigenbaun: ông là người đầu tiên đề xuất phương pháp quản lý chất lượng toàn diện. Tức là quản lý chất lượng phải được thực hiện ở tất cả mọi khâu, mọi hoạt động trong doanh nghiệp và quản lý chất lượng là trách nhiệm của mọi thành viên trong doanh nghiệp, quản lý chất lượng cần có sự phối hợp chặt chẽ với khách hàngvà người cung ứng.
*K. Ishikawa: ông là người đề xuất việc sử dụng sơ đồ nhân quả (sơ đồ xương cá) trong quản lý chất lượng và ông cũng là người đề xuất cũng như trực tiếp tổ chức nhóm chất lượng trong các doanh nghiệp .
* Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế(ISO)” Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động. Các biện pháp, phương pháp và qui định hành chính, kinh tế kĩ thuật tổ chức … dựa trên những thành tựu khoa học kĩ thuật, nhằn sử dụng tối ưu các tiếm năng trong kinh doanh để bảo đảm duy trì và không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm (thiết kế , sản xuất ,tiêu thụ và tiêu dùng ), thoả mãn nhu cầu của xã hội.” (định nghĩa về quản lý chất lượng trong ISO 9000).
2.2 Các giai đoạn phát triển của quản lý chất lượng
Cho đến nay quản lý chất lượng đã chải qua ba giai đoạn phát triển khácnhau
*Giai đoạn 1 (từ đầu thập kỉ 20 dến 1939) :đây là quá trình hình thành và phát triển của quản lý chất lượng. Ở giai đoạn này chưa có khái niện về quản lý chất lượng mà chỉ có khái niệm kiểm tra chất lượng .Đây là giai đoạn mà người ta đòng nghĩa quản lý chất lượng và kiểm tra chất lượng, quản lý chất lượng được hiểu theo nghĩa hẹp vì vậy chức năng chủ yếu là kiểm tra chất lượng .
Mục đích của quản lý chất lượng ở giai đoạn này là phát hiện sản phẩm không đạt tiêu chuẩn ,tách ra khỏi những sản phẩm tốt để đảm bảo sản phẩm cuối cùng khi xuất xưởng luôn đạt tiêu chuẩn.
Xuất phát từ mục đích quản lý chất lượng ở giai đoạn này mà nhiệm vụ quản lý chất lượng được giao cho các cán bộ kĩ thuật, bộ phận kiểm tra chất lượng được tăng cường củng cố, với những doanh nghiệp lớn thường thành lập phòng kiểm tra chất lượng riêng
Vì phương pháp thực hiện quản lý chất lượng ở giai doạn này là kiểm tra chất lượng nên ở giai đoạn này quản lý chất lượng kém hiệu quả, chỉ thực hiện trong khâu sản xuất
Cho đến cuối giai đoạn này một số doanh nghiệp đã bước đầu sử dụng công cụ thống kê đơn giản trong quản lý chất lượng .
*Giai đoan 2 (từ 1947 đến cuối những năm 60) ở giai đoạn này quản lý chất lượng có những đặc đIểm sau:
Đã có sự thay đổi về nhận thức trong quản lý chất lượng, khái niệm quản lý chất lượng ra đời thay cho khái niệm kiểm tra chất lượng . Quản lý chất lượng được hiểu theo nghĩa rộng hơn, nó bao gồm bốn chức năng chủ yếu: hoạch định chất lượng, thực hiện chất lượng kiểm tra chất lượng, điều chỉnh cải tiến chất lượng (thể hiện bằng vòng tròn chất lượng
- Quản lý chất lượng trở thành trách nhiệm cơ bản của cán bộ quản lý đồng thời có phân định rõ ràng về nhiệm vụ quản lý chất lượng giữa cán bộ kĩ thuật cán bộ quản lý và người lao động.
- Các hoạt dộng quản lý tập chung vào các biện pháp phòng ngừa, làm giảm vai trò của kiểm tra chất lượng
- Tiếp tục mở rộng các công cụ thống kê trong quản lý chất lượng
*Giai đoạn 3 (từ 1970 đến nay) : ở giai doạn này quản lý chất lượng có những đặc điểm nổi bật sau
Chuyển từ quản lý chất lượng thông thường sang quản lý chất lượng toàn diện (TQM): đây là phương pháp quản lý chất lượng mà quá trình quản lý chất lượng được thực hiện ở tất cả mọi khâu mọi hoạt động trong doanh nghiệp .
- Quản lý chất lượng là trách nhiệm của tất cả mọi thành viên trong doanh nghiệp
- quản lý chất lượng cần có sự phối hợp chặt chẽ với khách hàng và người cung ứng.
2.3 Hệ thống quản lý chất lượng và nội dung quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng
2.3.1 Thực chất và vai trò của hệ thống quản lý chất lượng
*Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng: hệ thống quản lý chất lượng là một tập hợp các cơ cấu tổ chức, quản lý, trách nhiệm, thủ tục, phương pháp, và nguồn lực cần thiết để thực hiện quản lý chất lượng của doanh nghiệp
* Cấu trúc của hệ thống quản lý chất lượng
- Cơ cấu tổ chức của doanh ng...

 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Giải pháp marketing nhằm phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi Nông Lâm Thủy sản 0
D Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động marketing tại Công ty TNHH TM&DV Thanh Kim Marketing 0
D Một Số Giải Pháp Nhằm Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty TNHH Midea Consumer Electric Marketing 0
D Phân tích và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại Công ty cổ phần Gang thép Thái Nguyên Luận văn Kinh tế 0
D Nghiên cứu những giải pháp nhằm tối ưu hóa chi phí logistics cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics Luận văn Kinh tế 0
D Các giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của hoạt động chuyển giao công nghệ qua các dự án FDI vào Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
D một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối tại công ty tnhh hàn việt hana Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà Luận văn Kinh tế 0
D Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng bao bì trong hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top