Download miễn phí Giáo trình Sử dụng phần mềm Eclipse
Lomboz là một plug-in khá hay giúp bạn phát triển ứng dụng web trên Eclipse khá dễdàng và tiện
lợi. Cái hay của Lomboz là nó hỗtrợnhiếu loại server, từtomcat, Websphere, WebLogic, JBoss, Oracle
9iAS đến cảJRun, JonAS, Resin. Và quan trọng hơn cảlà nó miễm phí nhưEclipse.
Bạn có thểdownload Lomboz và Tomcat tại các trang web :
• Lomboz từ www.objectlearn.com(chú ý download đúng phiên bản Lomboz tương ứng với phiên
bản Eclipse của bạn)
• Tomcat từ jakarta.apache.org/tomcat.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-02-25-giao_trinh_su_dung_phan_mem_eclipse.IhvWGmWhnV.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-59116/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
= 0; i < 3; i++) {System.out.println(msg);
}
Khi debug một chương trình, bạn cần thiết lập các điểm ngắt cần thiết để kiểm tra lỗi, chương trình
sẽ tạm dừng khi gặp các điểm ngắt này, cho phép bạn gỡ lỗi, nếu không có các điểm ngắt này chương
trình sẽ tiếp tục thực hiện. Để tạo các điểm ngắt, bạn chọn dòng cần dừng lại, rồi double-click vào lề
trái màu xám của cửa sổ sọan thảo phía trước dòng lệnh. Một dấu chấm màu xanh xuất hiện, cho biết đã
kích họat điểm ngắt. Sau đó, bạn thực hiện các bước sau để debug chương trình:
1. Chọn chương trình cần debug.
2. Chọn Menu Run trên thanh Menu chính Æ chọn Debug As Æ Java Application
3. Eclipse tự động chuyển từ Java Perspective sang Debug Perspective.
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM
Khoa Toán - Tin Học
@ Phạm Thế Bảo Trang 6
F. Các chức năng mới của Eclipse hỗ trợ cho việc soạn thảo chương trình Java:
1. Code Completion (Hoàn chỉnh đoạn mã) : Eclipse hỗ trợ bạn viết mã chương trình Java thêm
chính xác, đồng thời giúp không cần nhớ nhiều về cú pháp câu lệnh. Mỗi khi bạn đặt dấu chấm
hay ấn Ctrl + Space (kích hoạt Content Assistant), trình soạn thảo Java của Eclipse sẽ sổ ra một
danh sách các câu lệnh hỗ trợ tương ứng, đồng thời xuất hiện phần hướng dẫn sử dụng câu lệnh
tương ứng bên cạnh.
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM
Khoa Toán - Tin Học
@ Phạm Thế Bảo Trang 7
Chú ý: để sử dụng chức năng hỗ trợ phần hướng dẫn sử dụng, bạn cần chỉ cho Eclipse biết
đường dẫn đặt Javadoc của JDK như sau :
- Trên thanh Menu chính, chọn Window Æ Preferences Æ ở danh sách cửa sổ bên trái,
chọn Java Æ Installed JREs Æ phía cửa sổ bên phải chọn Standard VM, click nút Edit.
- Hộp thoại mới xuất hiện Æ bạn hãy thay đổi đường dẫn ở ô Javadoc URL theo đúng
đường dẫn của Javadoc trong máy của bạn.
2. Quick Fix (Sửa lỗi nhanh): Mỗi khi bạn gõ vào một câu lệnh mà có vấn đề về lỗi thì Eclipse ngay
lập tức thông báo lỗi, khi đó ngay phía trước vị trí dòng lệnh xuất hiện một ký hiệu hình bóng đèn
sáng, click vào ký hiệu này (hay đặt con trỏ chuột ngay dòng lệnh lỗi, nhấn Ctrl+1) Eclipse sẽ đề
nghị bạn một danh sách các phương pháp khắc phục lỗi tương ứng, double-cliclk vào biện pháp
thích hợp Eclipse sẽ hỗ trợ bạn sữa lỗi một cách nhanh chóng.
3. Refactor: Trong Project của bạn nếu có việc các lớp sử dụng kế thừa hay cài đặt từ các lớp khác,
khi đổi tên một lớp sẽ ảnh hương đến toàn bộ Project, bắt buộc bạn phải tra lại toàn bộ Project để
thay đổi. Eclipse đã giúp bạn làm việc này một các nhanh chóng nhờ chức năng Refactor, Eclipse sẽ
tự động cập nhật tòan bộ Project cho phù hợp với tên mới, bạn chỉ cần thụchiện theo các bước sau :
nhấn phải chuột trên tên tập tin cần đổi, chọn Refactor Æ Rename. Ngoài ra, Refactor sẽ giúp bạn
rút trích ra được lớp giao diện (Interface) từ các lớp dựng sẵn và Eclipse sẽ tự động cài đặt Interface
trên các lớp có sử dụng giao diện này, tương tự như trên bạn chọn Extract Interface trong Refactor
và tiếp tục thực hiện theo các hộp thoại xuất hiện kế tiếp.
4. Local History: giúp bạn so sánh giữa phiên bản mới và phiên bản cũ của tập tin bạn đang làm việc:
- Nhấp phải trên tập tin trong cửa sổ Package Explorer.
- Chọn Compare With Æ Local History.
Bạn có thể cho phép Eclipse thay đổi mã chương trình thành trở lại phiên bản cũ bằng cách
tương tự, thay vì chọn Compare With, bạn sẽ chọn Replace With.
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM
Khoa Toán - Tin Học
@ Phạm Thế Bảo Trang 8
5. Java Scrapbook pages (Trang Java rời đính kèm): Khi viết chương trình Java, đôi khi bạn có
một ý tưởng mới mà bạn không chắc nó sẽ hoạt động tốt, bạn chỉ muốn thử trước mà không muốn
ảnh hưởng đến chương trình bạn đang làm việc. Eclipse sẽ giúp bạn viết một chương trình nhỏ rời
ra bằng cách sử dụng trình soạn thảo đơn giản được thực thi dưới dạng command prompt. Đó là
Java Scrapbook Pages. Bạn có thể gõ vào Scrapbook Pages các câu lệnh Java và thực thi nó mà
không cần khai báo lớp (class) hay cách (method). Để tạo một trnag Scrapbook, bạn phải
chuyển sang bối cảnh soạn thảo Java (Java Perspective), rồi thực hiện các bước sau :
a. Nhấp phải chuột vào tên Project (ở đây là HelloWorld project).
b. Chọn New Æ Scrapbook Page Æ Hộp thoại xuất hiện yêu cầu nhập vào tên tập tin :
Test.
c. Sau đó, gõ vào một vài dòng lệnh Java để thử :
for(int i = 1; i < 10; i++)
{
HelloWorld.say(Integer.toString(i));
}
d. Thực thi đoạn mã này như sau : nhấp phải chuột trên màn hình soạn thảo, chọn Set
Imports trong Menu phụ.
e. Hộp thoại Java Snippet Imports xuất hiện, nhấn vào nút Add Packages.
f. Hộp thoại mới xuất hiện yêu cầu bạn chọn gói được sử dung : org.eclipseguide.hello.
Nhấn OK.
g. Bây giờ, bạn có thể thực thi đoạn mã bằng cách quét chuột chọn toàn bộ đoạn mã Æ
nhấp phải chuột Æ Execute. Như bất kì chương trình Java bình thường , kết quả sẽ
được xuất ra trong ô Console View.
CHÚ Ý: khi sử dụng với StringTokenizer, bạn phải khai bào gói tương ứng trong
java.util.*, bằng cách sau : trong hộp thoại Java Snippet Imports, nhấn vào nút Add Types
và gõ vào StringTokenizer , Eclipse sẽ tự động tìm thấy gói tương ứng
java.util.StringTokenizer.
G. Thay đổi cấu hình và thông số cài đặt, bao gồm kiểu định dạng mã và thiết lập biến
đường dẫn môi trường:
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Tp.HCM
Khoa Toán - Tin Học
@ Phạm Thế Bảo Trang 9
1. Câu chú thích Javadoc:
Đây là đoạn văn bản xuầt hiện ở phần đầu khi bạn tạo ra một lớp mới. Bạn có thể thay đổi nó theo
các bước sau đây:
- Chọn Window Preferences Æ Java Æ Code Generation
- Nhấn chuột vào tab Code and Comment.
- Chọn Code Æ New Java files Æ click vào nút Edit.
- Thay đổi lại như sau :
/* ${file_name}
* Created on ${date}
*/
${package_declaration}
${typecomment}
${type_declaration}
- Click OK trong hộp thoại Edit Template.
- Bằng cách tương tự bạn có thể thay đổi TypeComment trong Code Æ Types.
2. Định dạng lại đoạn chương trình: để đồng bộ hoá toàn bộ đoạn mã chương trình theo một chuẩn
định dạng nhất định, bạn click phải chuột trên màn hình soạn thảo Æ chọn Format. Bạn có thể thay
đổi lại chuẩn định dạng này :
- Chọn Preferences Æ Java Æ Code Formatter.
- Ở phía bên cửa sổ Options, chọn tab New Lines.
- Đánh dấu kiểm chọn vào Insert a New Line Before an Opening Brace (Cho phép chèn thêm
một dòng trước khi mở ngoặc { ).
3. Mẫu đoạn mã chung: Eclipse cho phép ta có thể tạo ra những mẫu đoạn mã chung, giúp ta dễ
dàng sử dụng nhiều lần mà không cần gõ lại toàn bộ như trước.
- Windows Æ Preferences Æ Java Æ Editor Æ Templates.
- Nhấn vào nút New.
- Hộp thoại New Templates xuất hiện : đặt tên cho mẫu sử dụng là sop và Shortcut for
System.out.println() vào ô mô tả (Description).
- Điền mẫu vào Template: System.out.println(“${cursor}”).
- Nhấn OK để đóng hộp thoại Template.
- Nhấn OK để đóng Preferences.
Cursor chỉ ra rằng vị trí con trỏ chuột được đặt vào đó khi chèn đoạn lệnh vào. Khi sử dụng,
bạn chỉ cần gõ vào sop và ấn Ctrll+Space thì câu lệnh System.out.println(“${cursor}”) xuất ...