*Hai năm trước HTL đang ở giá 3, ai cũng bảo HTL chẳng có vẹo gì đâu, vậy mà bây giờ HTL chễm chệ ở 9x, hai năm HTL tăng giá gấp 30 lần.
Riêng từ đầu năm 2015 đến nay, HTL đã tăng giá gấp 4 lần từ 2x lên 9x
Nhưng chưa dừng lại ở đó, HTL sẽ còn tiếp tục chinh phục vùng 1xx-2xx...
![[IMG]](http://cafef4.vcmedia.vn/20150620/HTL/3years.png)
*Bây giờ, ai cũng bảo HDO chẳng có vẹo gì đâu, đợi 2 năm sau nhìn lại HDO cũng tầm 9x rồi.
Cách đây hai năm, thị giá HDO thậm chí còn cao hơn cả HTL, nhưng do đầu tư dàn trải qua mảng xây dựng, HDO phải chấp nhận lỗ hai năm 2013 và 2014 để chuyển hướng, bắt nhịp với xu hướng tiên phong của phục hồi kinh tế, tái cơ cấu toàn diện qua mảng kho vận và ô tô tải.
![[IMG]](http://cafef4.vcmedia.vn/20150620/HDO/all.png)
=> Đừng xem thường ô tô tải và kho vận nhé.
Kinh tế muốn phục hồi và phát triễn thì không thể thiếu ô tô tải và kho vận.
Siết tải trọng thì không thể thiếu xe đầu kéo.
Cứ thế mà áp dụng vào đầu tư.
*Động lực nào khiến HTL và HDO sẽ là hai cổ phiếu nóng bỏng nhất dòng ô tô tải?
- Thứ nhất là về tài chính: trong tất cả các doanh nghiệp ô tô niêm yết trên hai sàn, chỉ có HTL và HDO tự chủ về tài chính, hoàn toàn không có vay nợ dài hạn.
- Thứ hai là vốn điều lệ: HTL và HDO là hai cổ phiếu quá đậm đặc.
+ HTL kinh doanh ô tô, vốn điều lệ chỉ 80 tỷ đồng.
+ HDO kinh doanh hai mảng ô tô tải và kho vận, vốn điều lện chỉ 150 tỷ đồng.
- Thứ ba là thế mạnh không phải ai muốn cũng có được:
+ HTL tuy vốn nhỏ, nhưng sở hữu trung tâm 3S lớn nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
+ HDO tuy vốn nhỏ, nhưng sở hữu nhiều depot lớn, gần cảng tàu ở 8 tình thành trọng điểm: TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang, Hải Dương và Bình Dương.
- Thứ tư là về hội nhập:
+ HTL phân phối xe Hino nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản, gồm tải nhẹ, tải trung và tải nặng.
+ HDO phân phối xe International, Volvo, Sterling và Mercedes nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ, chủ yếu là tải trung và tải nặng.
+ Chính sách siết tải trọng của Việt Nam áp dụng từ tháng 4/2015:
Để có thể vừa thuận chính sách tải trọng trong nước, vừa đáp ứng được tiêu chí tải trọng của khách hàng quốc tế, buộc đối tượng vận tải phải chuyển từ xe tải nhẹ sang xe tải trung và nặng, và ưu tiên xe mua nhập khẩu từ các nước tiên tiến như Mỹ, Nhật, Đức...
+ Khi hoàn tất hiệp định TPP thì HTL và HDO sẽ giảm giá vốn đáng kể do xe nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ và Nhật được miễn thuế.
- Thứ năm là thị giá:
+ HTL đã chứng minh là doanh nghiệp tăng trưởng mạnh suốt hai năm qua, cổ tức 2015 dự kiến 100%, eps thuộc top ten, HTL xứng đáng giá mục tiêu > 200.
+ HDO vừa tái cơ cấu xong nên chưa có lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, với thị giá hiện tại quá thấp thì HDO rất xứng đáng để đầu tư giá trị.
Doanh thu quý 1/2015 của HDO tăng trưởng gấp đôi cùng kỳ chứng tỏ HDO đã chuyển hướng kinh doanh thành công.
HDO chuyên về xe tải trung và nặng, kế hoạch 2015 lãi 10 tỷ đồng, vẫn chưa tính đến hiệu ứng từ chính sách siết tải trọng, HDO xứng đáng về vùng giá mục tiêu 1x.
HDO nhập khẩu ô tô tải trực tiếp từ Mỹ, nếu hoàn tất TPP trong năm nay thì không loại trừ HDO lên thẳng 2x.
Riêng từ đầu năm 2015 đến nay, HTL đã tăng giá gấp 4 lần từ 2x lên 9x
Nhưng chưa dừng lại ở đó, HTL sẽ còn tiếp tục chinh phục vùng 1xx-2xx...
![[IMG]](http://cafef4.vcmedia.vn/20150620/HTL/3years.png)
*Bây giờ, ai cũng bảo HDO chẳng có vẹo gì đâu, đợi 2 năm sau nhìn lại HDO cũng tầm 9x rồi.
Cách đây hai năm, thị giá HDO thậm chí còn cao hơn cả HTL, nhưng do đầu tư dàn trải qua mảng xây dựng, HDO phải chấp nhận lỗ hai năm 2013 và 2014 để chuyển hướng, bắt nhịp với xu hướng tiên phong của phục hồi kinh tế, tái cơ cấu toàn diện qua mảng kho vận và ô tô tải.
![[IMG]](http://cafef4.vcmedia.vn/20150620/HDO/all.png)
=> Đừng xem thường ô tô tải và kho vận nhé.
Kinh tế muốn phục hồi và phát triễn thì không thể thiếu ô tô tải và kho vận.
Siết tải trọng thì không thể thiếu xe đầu kéo.
Cứ thế mà áp dụng vào đầu tư.
*Động lực nào khiến HTL và HDO sẽ là hai cổ phiếu nóng bỏng nhất dòng ô tô tải?
- Thứ nhất là về tài chính: trong tất cả các doanh nghiệp ô tô niêm yết trên hai sàn, chỉ có HTL và HDO tự chủ về tài chính, hoàn toàn không có vay nợ dài hạn.
- Thứ hai là vốn điều lệ: HTL và HDO là hai cổ phiếu quá đậm đặc.
+ HTL kinh doanh ô tô, vốn điều lệ chỉ 80 tỷ đồng.
+ HDO kinh doanh hai mảng ô tô tải và kho vận, vốn điều lện chỉ 150 tỷ đồng.
- Thứ ba là thế mạnh không phải ai muốn cũng có được:
+ HTL tuy vốn nhỏ, nhưng sở hữu trung tâm 3S lớn nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
+ HDO tuy vốn nhỏ, nhưng sở hữu nhiều depot lớn, gần cảng tàu ở 8 tình thành trọng điểm: TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang, Hải Dương và Bình Dương.
- Thứ tư là về hội nhập:
+ HTL phân phối xe Hino nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản, gồm tải nhẹ, tải trung và tải nặng.
+ HDO phân phối xe International, Volvo, Sterling và Mercedes nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ, chủ yếu là tải trung và tải nặng.
+ Chính sách siết tải trọng của Việt Nam áp dụng từ tháng 4/2015:
Để có thể vừa thuận chính sách tải trọng trong nước, vừa đáp ứng được tiêu chí tải trọng của khách hàng quốc tế, buộc đối tượng vận tải phải chuyển từ xe tải nhẹ sang xe tải trung và nặng, và ưu tiên xe mua nhập khẩu từ các nước tiên tiến như Mỹ, Nhật, Đức...
+ Khi hoàn tất hiệp định TPP thì HTL và HDO sẽ giảm giá vốn đáng kể do xe nhập khẩu trực tiếp từ Mỹ và Nhật được miễn thuế.
- Thứ năm là thị giá:
+ HTL đã chứng minh là doanh nghiệp tăng trưởng mạnh suốt hai năm qua, cổ tức 2015 dự kiến 100%, eps thuộc top ten, HTL xứng đáng giá mục tiêu > 200.
+ HDO vừa tái cơ cấu xong nên chưa có lợi nhuận lớn. Tuy nhiên, với thị giá hiện tại quá thấp thì HDO rất xứng đáng để đầu tư giá trị.
Doanh thu quý 1/2015 của HDO tăng trưởng gấp đôi cùng kỳ chứng tỏ HDO đã chuyển hướng kinh doanh thành công.
HDO chuyên về xe tải trung và nặng, kế hoạch 2015 lãi 10 tỷ đồng, vẫn chưa tính đến hiệu ứng từ chính sách siết tải trọng, HDO xứng đáng về vùng giá mục tiêu 1x.
HDO nhập khẩu ô tô tải trực tiếp từ Mỹ, nếu hoàn tất TPP trong năm nay thì không loại trừ HDO lên thẳng 2x.