Dunleigh

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Lời mở đầu
Trong nh÷ng n¨m qua nhê ®-êng lèi më cöa cña §¶ng vµ Nhµ n-íc, nÒn
kinh tÕ n-íc ta ®· cã nh÷ng b-íc ph¸t triÓn nhanh chãng, v÷ng ch¾c vµ m¹nh mÏ.
Trong ®iÒu kiÖn nÒn kinh tÕ n-íc ta chuyÓn ®æi sang c¬ chÕ thÞ tr-êng cã sù qu¶n
lý vÜ m« cña Nhµ n-íc, c¸c doanh nghiÖp ®· cã sù ph©n cùc, c¹nh tranh ngµy cµng
gay g¾t vµ quyÕt liÖt h¬n. §Ó tån t¹i vµ ph¸t triÓn, c¸c doanh nghiÖp ph¶i x¸c ®Þnh
cho m×nh mét kÕ ho¹ch chiÕn l-îc ®óng ®¾n, nÕu kh«ng cã kÕ ho¹ch chiÕn l-îc
hoÆc cã kÕ ho¹ch chiÕn l-îc sai lÇm th× ch¾c ch¾n sÏ nhËn ®îc sù thÊt b¹i trong
ho¹t ®éng kinh doanh
Tr-íc ®©y nhiÒu doanh nghiÖp ®· thµnh c«ng lµ do chØ chó ý ®Õn chøc n¨ng
ho¹t ®éng néi bé vµ thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc hµng ngµy cña m×nh mét c¸ch cã hiÖu
qu¶ nhÊt, hiÖn nay phÇn lín c¸c doanh nghiÖp, ®Æc biÖt lµ c¸c doanh nghiÖp cã quy
m« võa vµ nhá ph¶i ®èi mÆt víi m«i tr-êng kinh doanh ngµy cµng biÕn ®éng, phøc
t¹p vµ cã nhiÒu rñi ro. Do vËy, chØ chó ý ®Õn chøc n¨ng néi bé vµ c«ng viÖc hµng
ngµy lµ kh«ng ®ñ, muèn tån t¹i vµ ph¸t triÓn c¸c doanh nghiÖp cÇn thiÕt ph¶i v¹ch
ra kÕ ho¹ch chiÕn l-îc ®óng ®¾n nh»m triÖt ®Ó tËn dông c¸c c¬ héi kinh doanh vµ
h¹n chÕ ë møc thÊp nhÊt c¸c nguy c¬ tõ ®ã n©ng cao hiÖu qu¶ vµ kh¶ n¨ng c¹nh
tranh cña doanh nghiÖp. Thùc tiÔn kinh doanh trong vµ ngoµi n-íc còng ®Æt ra vÊn
®Ò lµ lµm thÕ nµo ®Ó c¸c doanh nghiÖp thµnh c«ng vµ lµm ¨n cã l·i trong ®iÒu kiÖn
thay ®æi cña m«i tr-êng c¹nh tranh ngµy cµng khèc liÖt, tµi nguyªn hiÕm hoi. Do
vËy kÕ ho¹ch chiÕn l-îc kh«ng thÓ thiÕu ®îc, nã cã ý nghÜa ®Æc biÖt quan träng ®èi
víi sù ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp trong t-¬ng lai.
Qua thời gian thực tập tại Cảng Chùa Vẽ em đã đƣợc tìm hiểu về hoạt động
sản xuất kinh doanh của Cảng em nhận thấy việc hoạch định chiến lƣợc là hết sức
quan trọng vì vậy em đã chọn đề tài “ hoạch định chiến lƣợc” nh»m ®ãng gãp mét
sè ý kiÕn cña m×nh t¹o thªm c¬ së cho qu¸ tr×nh ho¹ch ®Þnh chiÕn l-îc liªn quan
®Õn sù ph¸t triÓn l©u dµi cña C«ng ty.
Luận văn của em gồm có 4 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Thực trạng tại xí nghiệp xếp dỡ Chùa vẽ
Chương 3: Công tác hoạch định chiến lược tại cảng Chùa VẽLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÔ THỊ THU HƢƠNG- QT1001N 12
Chương 4: Đề xuất một số chiến lược nhằm phát triển Cảng Chùa vẽ
Trong thời gian viết luận văn này em đƣợc thầy giáo: Tiến sĩ Nghiêm Sĩ
Thƣơng và các cô chú khối văn phòng Giám Đốc công ty TNHH một thành viên
Cảng Hải Phòng- xí nghiệp xếp dỡ Cảng Chùa Vẽ đã tận tình hƣớng dẫn và giúp
đỡ em hoàn thành bài báo cáo này.
Tuy nhiên do hạn chế về mặt trình độ cùng thời gian nên bài viết của em
không tránh khỏi những thiếu sót.em hi vọng nhận đƣợc sự chỉ bảo của các quý
thầy cô để bài viết của em thêm hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Ngô Thị Thu Hương
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÔ THỊ THU HƢƠNG- QT1001N 13
Chương 1: Cơ sở lý luận
1.1. Một số khái niệm cơ bản:
1.1.1. Chiến lược là gì?
a. Theo quan niệm truyền thống:
- Thuật ngữ chiến lƣợc ( Stratege ) xuất phát từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa “
khoa học về hoặch định và điều khiển các hoạt động quân sự”. Alfred Chandler
thuộc đại học Harward địng nghĩa: “ chiến lƣợc là tiến trình xác định các mục tiêu
cơ bản dài hạn của doanh nghiệp, lựa chọn cách thức hay phƣơng hƣớng hành
động và phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”. Đây là
một trong những định nghĩa truyền thống đƣợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay.
- Chiến lƣợc chủ yếu của một công ty bao gồm những mục tiêu, những bảo đảm về
nguồn lực ( tài nguyên) để đạt đƣợc mục tiêu và những chính sách chủ yếu cần
đƣợc tuân theo trong khi sử dụng những nguồn lực này. Do đó chiến lƣợc cần đƣợc
định ra nhƣ là kế hoạch hay sơ đồ tác nghiệp tổng quát chỉ hƣớng cho công ty đi
đến mục tiêu mong muốn.
- Dƣới đây là một số định nghĩa khác:
Tiếp cận về khía cạnh cạnh tranh. Một nhóm tác giả có quan điểm coi chiến lƣợc là
nghệ thuật giành thắng lợi trong cạn tranh.
+ Theo Michael. E. Porter: “ Chiến lƣợc kinh doanh là một nghệ thuật xây dựng
các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ”.
+ Theo K. Ohmae: “ Mục đích của chiến lƣợc là mang những điều thuận lợi nhất
cho mọi phía, đánh giá thời điểm tấn công hay rút lui, xác định đúng ranh rới của
sự thoả hiệp” và ông nhấn mạnh “ Không có đối thủ cạnh tranh thì không cần
chiến lƣợc, mục đích duy nhất của chiến lƣợc là đảm bảo giành thắng lợi bền vững
với đối thủ cạnh tranh”.
Theo cách tiếp cận khác: có nhóm tác giả cho rằng: chiến lƣợc là một tập hợp các
kế hoặch chiến lƣợc làm cơ sở hƣớng dẫn các hoạt động.
+ Theo William.J.Gluech: “ Chiến lƣợc là một kế hoạch mang tính thống nhất,
toàn diện và phối hợp, đƣợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của
ngành đƣợc thực hiện”.LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÔ THỊ THU HƢƠNG- QT1001N 14
+ Theo Alfred Chandler: “ Chiến lƣợc bao hàm việc nhận định các mục tiêu cơ bản
dài hạn của ngành, đồng thời lựa chọn các cách thức hay tiến trình hành động và
phân bổ các tài nguyên thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó”.
b. Theo quan điểm hiện đại:
- Nội dung chiến lƣợc có thể bao gồm “5P” : kế hoạch ( Plan ), Mƣu lƣợc ( ploy ),
cách thức ( Pattern ), vị thế ( Position ), triển vọng ( Perspective ) mà công ty có
đƣợc hay mong muốn đạt đƣợc trong quá trình hoạt động kinh doanh.
1.1.2. Hoạch định chiến lược là gì?
- Hoạch định chiến lƣợc là tiến trình xây dựng và duy trì các mối quan hệ chặt chẽ
giữa một bên là tài nguyên ( nguồn lực ) và các mục tiêu của công ty và bên kia là
khả năng đáp ứng thị trƣờng và vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng nhằm xác định
chiến lƣợc thích nghi với các hoạt động đầu tƣ của công ty.
- Quá trình hoạch định chiến lƣợc phải đề ra những công việc cần thực hiện của
công ty, tổ chức nghiên cứu để chỉ rõ những nhân tố chính của môi trƣờng bên
trong và bên ngoài doanh nghiệp, xác định các mục tiêu dài dạn và lựa chọn các
mục tiêu cần theo đuổi. Đồng thời quá trình hoạch định chiến lƣợc phải đƣa ra các
quyết định xem doanh nghiệp sẽ tập trung vào các sản phẩm, dịch vụ cụ thể, thị
trƣờng, công nghệ nào trong một thời gian xác định rõ.
1.2. Ý nghĩa của việc hoạch định chiến lược:
- Trong kinh doanh các doanh nghiệp đều gặp phải rất nhiều hiểm hoạ, các khó
khăn, rủi ro nhƣ sự biến động của môi trƣờng kinh doanh, sự biến động của nền
kinh tế, những thay đổi về chính sách kinh tế, hệ thống và các văn bản pháp luật
của chính phủ, sự tấn công mạnh mẽ của các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy muốn tồn
tại và phát triển vững chắc thì doanh nghiệp phải xây dựng chiến lƣợc kinh doanh,
chiến lƣợc cạnh tranh tốt với các đối thủ cạnh tranh. Do đó việc hoạch định chiến
lƣợc kinh doanh có một ý nghĩa hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp:
+ Tạo ra một hƣớng đi đúng giúp doanh nghiệp, tổ chức vƣợt qua sóng gió trên
thƣơng trƣờng vƣơn tới tƣơng lai bằng khả năng và nỗ lực của mình.
+ Tạo ra tính thích ứng cho doanh nghiệp với môi trƣờng kinh doanh đầy biến
động
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÔ THỊ THU HƢƠNG- QT1001N 15
+Giúp cho việc lựa chọn chiến lƣợc đƣợc tốt hơn do sự vận dụng một cách bài bản
hơn, hợp lý hơn, tiếp cận tốt hơn đối với sự lựa chon chiến lƣợc.
+ Tạo ra lợi ích: Lợi ích thành tiền và lợi ích không thành tiền
Lợi ích thành tiền: những con số về doanh thu và lợi nhuận, thị phần và mức gia
tăng về giá trị cổ phiếu công ty trên thị trƣờng chứng khoán.
Lợi ích không thành tiền: sự nhạy cảm đối với những thay đổi của môi trƣờng, sự
am hiểu hơn về chiến lƣợc của đối thủ cạnh tranh.
1.3. Phân loại chiến lược:
1.3.1. Chiến lược tổng thể: đƣợc chia làm 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Công ty áp dụng chiến lƣợc tập trung để hoạt động trong một ngành
kinh doanh duy nhất và trong khuôn khổ một thị trƣờng nội địa đơn thuần.
- Giai đoạn 2: Công ty đủ mạnh để áp dụng chiến lƣợc hội nhập theo chiều dọc
hay bành trƣớng ra thế giới bên ngoài để tạo ƣu thế cạnh tranh của mình trong
lĩnh vực kinh doanh.
- Giai đoạn 3: Công ty đã chiếm đƣợc nhiều ƣu thế cạnh tranh và muốn tìm thêm
cơ hội kinh doanh ngoài các hoạt động chính bằng cách áp dụng chiến lƣợc đa
dạng hoá để đầu tƣ vốn thặng dƣ của công ty.
Mô hình mô tả 3 giai đoạn của chiến lƣợc tổng thể:
1.3.1.1. Chiến lược tập trung: Chiến lƣợc này định hƣớng phục vụ nghiên cứu
một nhóm hữu hạn ngƣời tiêu dùng hay đoạn thị trƣờng. Đoạn thị trƣờng của
Gđoạn 1: tập trung vào hoạt động kinh doanh
duy nhất trong thị trƣờng
Gđoạn 2: hội nhập dọc để tạo ƣu thế cạnh tranh
trong quá trình hoạt động kinh doanh chính
Gđoạn 3: đa dạng hoá để đầu tƣ vốn thặng dƣ
vào nhiều ngành nghề khác nhauLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÔ THỊ THU HƢƠNG- QT1001N 16
doanh nghiệp theo đuổi chiến lƣợc tập trung thông qua chi phí thấp và sự khác biệt
hoá sản phẩm. Doanh nghiệp thƣờng tập trung vào việc thiết lập thị phần trên một
hay một số đoạn thị trƣờng.
- Các chiến lƣợc tập trung gồm 3 loại riêng. Mỗi loại sẽ căn cứ vào 5 yếu tố để
đánh giá:
+ Sản phẩm
+Thị trƣờng
+ Ngành kinh doanh
+Cấp độ hay quy mô ngành nghề
+ Công nghệ áp dụng
- Các chiến lƣợc cạnh tranh ở cấp đơn vị:
+ Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung vào cỏ hội thâm nhập thị trƣờng: tất cả 5 yếu tố
để đánh giá đều căn cứ vào tình trạng hiện hữu mà doanh nghiệp đang sẵn có.
+ Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung vào cơ hội phát triển thị trƣờng: với chiến lƣợc
này doanh nghiệp đƣa ra một sản phẩm hiện hữu vào thị trƣờng mới ngoài thị
trƣờng vốn có. Các yếu tố khác ( ngành, cấp ngành, công nghệ ) vẫn giữ nguyên.
+Chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung vào phát triển sản phẩm mới: với chiến lƣợc này
doanh nghiệp muốn đƣa một sản phẩm mới vào thị trƣờng vốn có, các yếu tố khác
không đổi.
Ba chiến lƣợc này đƣợc minh hoạ nhƣ sau:
Chiến lƣợc
tập trung
Sản phẩm Thị trƣờng Ngành kinh
doanh
Cấp ngành Công nghệ
Thâm nhập
thị trƣờng
hiện hữu hiện hữu hiện hữu hiện hữu hiện hữu
Phát triển
thị trƣờng
hiện hữu mới hiện hữu hiện hữu hiện hữu
Phát triển
sản phẩm
mới
mới hiện hữu hiện hữu hiện hữu hiện hữu
Ƣu nhƣợc điểm:
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÔ THỊ THU HƢƠNG- QT1001N 17
- Ƣu điểm:
+ Nó bảo vệ doanh nghiệp trƣớc đối thủ cạnh tranh trong một chừng mực nào đó,
có thể cung cấp hàng hoá, dịch vụ nào đó mà đối thủ cạnh tranh không có.
+ Thuận lợi trong công tác quản lý thị trƣờng
+ Tạo ra khách hàng trung thành làm rào cản hữu hiệu ngăn cản các đối thủ cạnh
tranh gia nhập ngành.
- Nhƣợc điểm:
+ Chịu áp lực của nhà cung cấp, sản xuất với sản lƣợng nhỏ nên chi phí thƣờng cao
hơn các doanh nghiệp có chi phí thấp.
+ Đoạn thị trƣờng thƣờng bị bất ngờ biến mất do công nghệ hay do sở thích của
ngƣơì tiêu dùng thay đổi.
+ Bỏ lỡ cơ hội bành trƣớng thị trƣờng, không tận dụng hết những chức năng nổi bật
của mình để nắm bắt cơ hội phát triển trong những ngành nghề khác.
1.3.1.2. Chiến lược hội nhập ( liên kết ) theo chiều dọc.
a. Khái niệm:
- Chiến lƣợc tăng trƣởng bằng hợp nhất và liên kết đƣợc sử dụng đối với các
công ty kinh doanh ở các ngành kinh tế mạnh có đƣợc sự thành công trong ngành
kinh doanh và muốn tiếp tục tăng trƣởng nhƣng còn đang do dự hay không có khả
năng triển khai một trong các chiến lƣợc tăng trƣởng tập trung. Công ty sẽ tiến
hàng sản xuất theo chiều dọc xuôi hay dọc ngƣợc ở các chuỗi sản phẩm.
- Liên kết dọc ngƣợc chiều: hội nhập theo liên kết dọc ngƣợc chiều là tìm
cách tăng trƣởng bằng cách nắm quyền sở hữu hay tăng sự kiểm soát đối với các
nhà cung ứng nguyên vật liệu. Lúc này công ty sẽ xây dựng công ty chế tạo nguyên
vật liệu bằng cách thành lập các công ty con hay mua cổ phần của một công ty
nào đó hay sát nhập mua lại.
- Liên kết dọc xuôi chiều: hội nhập dọc thuận chiều là tìm cách tăng trƣởng
bằng việc mua lại, nắm quyền sở hữu hay tăng cƣờng kiểm soát đối với các kênh
chức năng tiêu thụ tiến dần với thị trƣờng đích hay ngƣời sử dụng cuối cùng.
Công ty có thể sử dụng việc hội nhập dọc xuôi chiều bằng cách thành lập các cơ sở
của mình hay sát nhập, mua lại của công ty khác.LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÔ THỊ THU HƢƠNG- QT1001N 18
- Liên kết theo chiều ngang: tăng sự kiểm soát hoạt động của các đối thủ
cạnh tranh, thậm chí thực hiện sát nhập các doanh nghiệp cạnh tranh.
b.Ƣu và nhƣợc điểm:
- Ƣu điểm:
+ Tạo ra rào cản đối với các đối thủ cạnh tranh tiềm tang
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tƣ những tài sản chuyên dụng đem lại hiệu
quả cao.
+ Đảm bảo chất lƣợng sản phẩm
+ Tiết kiệm thời gian trong quá trình phối hợp các giai đoạn sản xuất và cung ứng
cho phép các công ty có khả năng thích ứng trƣớc sự thay đổi bất thƣờng của thị
trƣờng.
- Nhƣợc điểm:
+ Gây sức ép lớn về nguồn lực của doanh nghiệp
+ Gây khó khăn trong công tác quản lý
+ Công ty khó thay đổi công nghệ
+ Tạo ra sự bất ổn trong trƣờng hợp công ty bị suy thoái
1.3.1.3. Chiến lược đa dạng hoá
a. Khái niệm:
- Chiến lƣợc tăng trƣởng bằng đa dạng hoá sản phẩm thích hợp đối với các công ty
không thể đạt đƣợc mục tiêu tăng trƣởng trong ngành công nghiệp hiện thời với
các sản phẩm và thị trƣờng hiện đang kinh doanh.
- Lý do khiến cho công ty phải đa dạng hoá:
+ Thị trƣờng của một hay nhiều doanh nghiệp đang tiến tới điểm bão hoà hoặc
trong giai đoạn cuối của chu kỳ sống của sản phẩm.
+ Doanh nghiệp đang hoạt động có khả năng về tài chính, có số tiền dƣ có thể đầu
tƣ vào nơi khác có lợi nhuận cao hơn.
+ Luật pháp về chống độc quyền không cho phép công ty tiếp tục mở rộng kinh
doanh tại ngành mà nó đang kinh doanh.
+ Có thể giảm chi phí do thuế.
+ Có thể thâm nhập vào thị trƣờng quốc tế trong một thời gian ngắn.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÔ THỊ THU HƢƠNG- QT1001N 19
+ Có thể tiếp cận đƣợc công nghệ mới.
+ Công ty có thể sẽ thay đổi về đặc điểm của doanh nghiệp.
b. Phân loại:
- Đa dạng hoá đồng tâm: là tìm cách tăng trƣởng bằng cách hƣớng tới thị trƣờng
mới với các sản phẩm mới phù hợp về công nghệ và marketing. Chìa khoá để thực
hiện đa dạng hoá đồng tâm là tranh thủ sử dụng các ƣu thế, các lợi thế của công ty.
Bảng thay đổi chiến lƣợc đối với chiến lƣợc đa dạng háo đồng tâm:
Sản phẩm Thị trƣờng Ngành Cấp độ ngành Công nghệ
Mới Mới Hiện tại hoặc
mới
Hiện tại Hiện tại hoặc
mới
- Đa dạng hoá chiều ngang: là tìm cách tăng trƣởng bằng việc hƣớng vào thị
trƣờng hiện đang tiêu thụ với những sản phẩm mới mà về mặt công nghệ không
liên quan đến các sản phẩm hiện đang sản xuất.
Bảng thay đổi chiến lƣợc đối với chiến lƣợc đa dạng hoá ngang:
Sản phẩm Thị trƣờng Ngành Cấp độ ngành Công nghệ
Mới Hiện tại Hiện tại hoặc
mới
Hiện tại Mới
Chú ý: trong trƣờng hợp này công ty không tìm thấy sự thích hợp về công nghệ
nhƣng cũng phải có sự phù hợp chiến lƣợc trong một phƣơng diện nào đó của sản
phẩm.
- Đa dạng hoá tổ hợp: là tìm cách tăng trƣởng bằng cách hƣớng tới các thị trƣờng
mới với các sản phẩm mới mà công nghệ không liên quan gì đến sản phẩm mà
công ty đang sản xuất.
Bảng thay đổi chiến lƣợc đối với chiến lƣợc đa dạng hoá đồng tâm:
Sản phẩm Thị trƣờng Ngành Cấp độ ngành Công nghệ
Mới Mới Mới Hiện tại hoặc
mới
Mới
Để có thể tiến hành đa dạng hoá tổ hợp ngƣời ta có thể thực hiện bằng nhiều
cách: công ty có thể nghiên cứu thị trƣờng mới, tiến hành tổ chức tạo ra sản phẩm
mới. Mua lại công ty khác hay sát nhập với công ty khác hay tìm kiếm liên kếtLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÔ THỊ THU HƢƠNG- QT1001N 20
kiểm soát các công ty đang kinh doanh trong lĩnh vực đó. Làm nhƣ vậy sẽ tiết kiệm
đƣợc thời gian và nhanh chóng tiếp cận thị trƣờng mới...
c. Ƣu nhƣợc điểm:
- Ƣu điểm:
Sử dụng chiến lƣợc đa dạng hoá tổ hợp để khắc phục những khuyết điểm nhƣ tính
thời vụ, thiếu tiền vốn hay khả năng thu nhập, thiếu một số trình độ nhất định
hay không có cơ hội hấp hẫn về môi trƣờng.
Chiến lƣợc đa dạng hoá có thể tạo ra giá trị theo 3 cách:
+ Mua lại và tái cấu trúc
+ Chuyển giao năng lực
+ Lợi thế quy mô: chia sẻ và phân bổ chi phí cho nhiều hoạt động
- Nhƣợc điểm:
+ Khả năng quản lý của công ty để kiểm soát đƣợc nhiều lĩnh vực khác nhau là rất
khó
+ Những chi phí phụ để có thể thâm nhập vào một ngành nao đó là quá cao làm
cho lợi nhuận của công ty bị ảnh hƣởng.
+ Không đảm bảo đƣợc chắc chắn sẽ đạt đƣợc các kết quả nhƣ đã dự kiến do sự
thiếu hài hoà trong chiến lƣợc
+ Khi sử dụng chiến lƣợc đa dạng hoá tổ hợp với mục đích khắc phục chu kỳ suy
thoái hay suy thoái có tính thời vụ thƣờng là không mang lại kết quả.
1.3.2. Chiến lược cạnh tranh cấp doanh nghiệp
1.3.2.1. Chiến lược dẫn đầu về chi phí:
Chiến lƣợc chi phí thấp là doanh nghiệp làm mọi thứ để có sản phẩm hàng hoá ở
chi phí thấp hơn đối thủ cạnh tranh.
Chiến lƣợc này có 2 lợi thế cơ bản:
+ Thu đƣợc lợi nhuận cao vì chi phí thấp
+ Có lợi thế cạnh tranh bằng giá
a. Các giải pháp chiến lƣợc:
- Ngƣời dẫn đầu về chi phí lựa chọn mức khác biệt hoá sản phẩm thấp, bỏ các đoạn
thị trƣờng khác nhau và thƣờng quan tâm tới thị trƣờng ở phạm vi rộng lớn. Thực
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÔ THỊ THU HƢƠNG- QT1001N 21
tế là công ty thƣờng đặt giá thấp hơn các đối thủ cạnh tranh của mình để hấp dẫn
khách hàng đến với sản phẩm của mình.
- Ngƣời dẫn đầu chi phí làm cho tất cả các sự lựa chọn chiến lƣợc sản phẩm/ thị
trƣờng khả năng riêng biệt của mình hƣớng tớimục tiêu duy nhất là tối thiểu hoá
chi phí để tạo cho công ty lợi thế cạnh tranh
Kết luận
Lý luận và thực tiễn đã chứng minh chiến l-ợc kinh doanh có một vai trò quan

trọng trong hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế hiện đại.

Hoạt động trong ngành mà sự cạnh tranh có tính chất quyết liệt, một chiến

l-ợc kinh doanh đúng đắn là hết sức cần thiết đối với xí nghiệp xếp dỡ Chùa Vẽ

trên con đ-ờng hội nhập, nó sẽ giúp cho xí nghiệp đối phó một cách linh hoạt, kịp

thời và đúng h-ớng những biến động của môi tr-ờng kinh doanh.

Thông qua xây dựng chiến l-ợc kinh doanh, xí nghiệp sẽ xác định đúng đắn

hệ thống mục tiêu, chính sách và các biện pháp mà Cảng cần thực hiện trong t-ơng

lai. Tuy nhiên trong môi tr-ờng kinh doanh đầy biến động để nâng cao hiệu quả

vận dụng chiến lược vào thực tế kinh doanh thì cần có sự “mềm dẻo” tức là có sự

lựa chọn ph-ơng án khả thi nhất để đạt mục tiêu đề ra.

Vậy nên xác định, vận dụng chiến l-ợc vào thực tế kinh doanh của xí nghiệp

xếp dỡ Chuà Vẽ trong giai đoạn tới sẽ là một nhiệm vụ hết sức quan trọng cần vào

sự quyết tâm của tất cả cán bộ lao động trong toàn Cảng.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Hoạch định chiến lược phát triển công ty xăng dầu dầu khu vực ii tnhh một thành viên đến năm 2020 Luận văn Kinh tế 0
T Một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty Xây dựng 699 Luận văn Kinh tế 0
X Một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh tại Công ty Xây dựng 699 Luận văn Kinh tế 0
R Một số giải pháp hoạch định chiến lược kinh doanh ở Công ty cổ phần Xây dựng Bắc Miền Trung Công nghệ thông tin 0
M một số giải pháp nhằm hoạch định chiến lược sản phẩm ở công ty Hải Hà - Kotoguki Luận văn Kinh tế 0
X Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến hoạch định chiến lược của công ty sông Đà II Khoa học kỹ thuật 2
C ý kiến về căn cứ và giải pháp cho quá trình hoạch định chiến lược kinh doanh tại công ty TNHH NN một thành viên dệt 19/5 Hà nội Luận văn Kinh tế 0
V Một Công ty Kiểm toán khi đăng ký thành lập với Sở kế hoạch đầu tư đã đủ điều kiện quy định về số Hỏi đáp Thuế & Kế toán 1
C Hoạch định chương trình Marketing năm 2008 cho một sản phẩm của công ty TNHH Thanh Hà Tài liệu chưa phân loại 0
H Thực trạng công tác hoạch định nhân sự tại công ty TNHH Nhà nước một thành viên dệt 19/5 Hà Nội. Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top