Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty TNHH kim khí Hà Nội
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NVL TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất 3
1.1.1. Khái niệm về nguyên vật liệu 3
1.1.2. Đặc điểm NVL xây trong doanh nghiệp sản xuất 3
1.1.3. Vị trí và vai trò của NVL trong quá trình sản xuất 4
1.1.4. Vai trò của kế toán đối với việc quản lý và sử dụng NVL trong doanh nghiệp sản xuất 4
1.1.5. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán NVL 5
1.1.6. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu 6
1.2. Phân loại và đánh giá NVL 6
1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu 6
1.2.2. Đánh giá NVL 8
1.2.2.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu 8
1.2.2.2. Đánh giá NVL theo thực tế 9
1.2.2.1.1. Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho 9
1.2.2.1.2. Xác định giá trị vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho 10
1.3. Kế toán chi tiết NVL 11
1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng 11
1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết NVL 12
1.3.2.1. Phương pháp ghi thẻ song song 12
1.3.2.2. Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển 13
1.3.2.3. Phương pháp ghi sổ số dư 15
1.4. Kế toán tổng hợp NVL 16
1.4.1. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên 16
1.4.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên 16
1.4.1.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX 17
1.4.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK 19
1.4.2.1. Đặc điểm phương pháp KKĐK 19
1.4.2.2. Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ chủ yếu 20
1.5. Sổ kế toán áp dụng 21
PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH KIM KHÍ HÀ NỘI 23
2.1.Khái quát chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 23
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Kim Khí Hà Nội 23
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 24
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 24
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 24
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 24
2.1.3.1. Bộ máy kế toán 26
2.1.3.2. Chế độ kế toán áp dụng trong công ty 27
2.1.4. Đặc điểm sản phẩm và quy trình sản xuất của công ty 28
2.1.5. Những thuận lợi và khó khăn: 29
2.1.5.1. Thuận lợi 29
2.1.5.2. Khó khăn 29
2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán NVL tại công ty 29
2.2.1. Đặc điểm NVL tại công ty 29
2.2.2. Phân loại NVL ở công ty 29
2.2.3. Đánh giá NVL ở công ty 30
2.2.3.1. Tính giá thực tế nhập kho NVL 30
2.2.3.2. Tính giá thực tế xuất kho của NVL: 31
2.2.4. Thủ tục nhập, xuất vật liệu 32
2.2.4.1. Thủ tục nhập kho vật liệu 32
2.2.4.2. Thủ tục xuất kho 36
2.2.5. Kế toán chi tiết vật liệu tại công ty 37
2.2.6. Kế toán tổng hợp NVL ở công ty 39
2.2.6.1. Kế toán tổng hợp nhật vật liệu 40
2.2.6.1.1. Nhập kho NVL từ nguồn mua ngoài 41
2.2.6.1.2. Trường hợp nhập kho do gia công chế biến 42
2.2.6.1.3. Nhập kho NVL thu hồi 42
2.2.6.2. Kế toán tổng hợp xuất vật liệu 43
PHẦN THỨ BA: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY TNHH KIM KHÍ HÀ NỘI 47
3.1. Đánh giá công tác vật liệu tại công ty TNHH Kim Khí Hà Nội 47
3.2. Về phương pháp ghi chép chi phí NVL. 48
3.3. Về việc phân loại VL 50
3.4. Về quá trình quản lý nguyên vật liệu tại công ty 51
KẾT LUẬN 53
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
1.3.2.3. Phương pháp ghi sổ số dư
* Nội dung:
- Thủ kho: Vẫn sử dụng "thẻ kho" để ghi chép như hai phương pháp trên. Đồng thời cuối tháng thủ kho còn ghi vào "Sổ số dư" số tồn kho cuối tháng của từng thứ vật tư cột số lượng.
- Phòng kế toán: Kế toán mở Sổ số dư cho từng kho dùng cho cả năm để ghi số tồn kho của từng thứ, nhóm, loại vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị. Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kế toán lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất; sau đó vào bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn. Cuối tháng, khi nhận được Sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn kho theo chỉ tiêu số lượng mà thủ kho đã ghi và đơn giá hạch toán để tính ra số tồn kho theo từng thứ theo chỉ tiêu giá trị và ghi vào cột số tiền trên sổ số dư.
Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành vào cuối tháng, căn cứ vào cột số tiền tồn kho cuối tháng trên Sổ số dư đối chiếu với số tiền tồn kho cuối tháng trên Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn.
Có thể khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết VL theo phương pháp ghi sổ số dư theo sơ đồ sau:
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Sổ số dư
Phiếu giao nhận chứng từ
Phiếu giao nhận chứng từ
Bảng luỹ kế nhập
Bảng luỹ kế xuất
Bảng kê
N-X-T
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu cuối tháng
Sổ kế toán tổng hợp
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư
* Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng:
- Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi chép, kiểm tra được thường xuyên việc ghi chép và bảo quản trong kho của thủ kho; công việc được dàn đều trong tháng.
- Nhược điểm: Do kế toán chỉ ghi chỉ tiêu thành tiền nên để có thông tin chi tiết của từng thứ NVL phải căn cứ vào thẻ kho, nếu số liệu không khớp thì việc tra cứu rất phức tạp.
- Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư hàng hoá, việc nhập xuất diễn ra thường xuyên; và đã xây dựng được hệ thống giá hạch toán và xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư hàng hoá hợp lý. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của kế toán vững vàng.
1.4. Kế toán tổng hợp NVL
NVL là tài sản lưu động của doanh nghiệp và được nhập xuất kho thường xuyên, tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm NVL của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có các cách kiểm kê khác nhau. Có doanh nghiệp thực hiện kiểm kê theo từng nghiệp vụ nhập - xuất kho (mỗi lần nhập - xuất kho đều có cân, đo, đóng, đếm) nhưng cũng có những doanh nghiệp chỉ kiểm kê một lần vào thời điểm cuối kỳ bằng cách cân, đo, đong, đếm ước lượng NVL tồn cuối kỳ. Tương ứng với hai phương pháp kiểm kê trên, trong kế toán NVL nói riêng và kế toán các loại hàng tồn kho nói chung có hai phương pháp hạch toán tổng hợp là kê khai thường xuyên (KKTX) và kiểm kê định kỳ (KKĐK).
1.4.1. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.4.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp KKTX là phương pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho củac các loại vật tư trên các tài khoản và sổ kế toán khi có các chứng từ nhập - xuất vật liệu.
Việc xác định trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho được tính căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho. Sau khi đã tập hợp, phân loại theo đối tượng sử dụng để ghi vào các tài khoản và các sổ kế toán.
Trị giá vốn thực tế của vật tư tồn kho trên tài khoản, sổ kế toán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
- Ưu điểm: Phương pháp này có độ chính xác cao, nắm rõ được tình hình hiện có và biến động NVL, cung cấp kịp thời đầy đủ theo yêu cầu quản lý rất phù hợp với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn.
- Nhược điểm: Khối lượng công việc nhiều, tốn thời gian.
1.4.1.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX
* Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 152 "Nguyên vật liệu": Tài khoản này được dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các loại NVL.
TK152 có thể được mở theo dõi chi tiết các TK cấp 2 theo từng loại NVL phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp, bao gồm:
+ TK 1521: NVL chính
+ TK 1522: VL phụ
+ TK 1523: Nhiên liệu
+ TK 1524: Phụ tùng thay thế
+ TK 1525: Thiết bị XDCB
+ TK 1528: VL khác
Trong từng TK cấp 2 có thể mở chi tiết các TK cấp 3, cấp 4… tới từng nhóm, từng thứ NVL tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
Các TK liên quan: Hàng mua đang đi đường: phản ánh trị giá vốn thực tế vật tư, sản phẩm, hàng hoá mà doanh nghiệp dã mua nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho.
- TK 331: "Phải trả cho người bán": TK này phản ánh các khoản phải thanh toán cho người bán, người nhận thầu hay người gia công vật tư thiết bị. TK331 được mở chi tiết cho từng người bán, người nhận thầu cụ thể.
- TK133: "Thuế GTGT được khấu trừ": phản ánh số hiện có và tình hình biến động của khoản thuế GTGT được khấu trừ.
TK 133 được mở 2 TK cấp 2:
+ TK1331: "Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, vật tư"
+ TK1332: "Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ".
TK 133 chỉ được mở và áp dung cho những đơn vị áp dụng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, không áp dụng cho những đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
* Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX
TK111,112,141,131
TK133
TK152
TK621
TK333
TK151
TK411
TK154
TK128
TK627,641,642
TK632,157
TK154
TK128,222
TK128,222
Tổng giá
thanh toán
Thuế GTGT được khấu trừ
Nhập kho do mua ngoài
Xuất dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm
Xuất dùng tính ngay
vào CP
Thuế nhập khẩu
Nhập kho hàng đang đi đường kì trước
Xuất bán trực tiếp, gửi bán
Nhận vốn góp liên doanh
Xuất tự chế, thuế gia công chế biến
Xuất góp vốn liên doanh
Nhận do tự chế, thuê ngoài gia công chế biến
Nhập do nhận lại
vốn góp liên doanh
Xuất cho vay tạm thời
1.4.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK
1.4.2.1. Đặc điểm phương pháp KKĐK
Phương pháp KKĐK là phương pháp kế toán không tổ chức ghi chép một cách thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập kho - xuất kho và tồn kho của NVL trên các tài khoản hàng tồn kho. Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vốn thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.
Việc xác định trị giá vốn thực của NVL xuất kho không căn cứ vào các chứng từ xuất kho mà được căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính theo công thức:
= + +
- Ưu điểm: giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán.
- Nhược điểm: Trên sổ kế toán tổng hợp không th
Download Chuyên đề Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty TNHH kim khí Hà Nội miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN THỨ NHẤT NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NVL TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1. Sự cần thiết phải tổ chức kế toán NVL trong doanh nghiệp sản xuất 3
1.1.1. Khái niệm về nguyên vật liệu 3
1.1.2. Đặc điểm NVL xây trong doanh nghiệp sản xuất 3
1.1.3. Vị trí và vai trò của NVL trong quá trình sản xuất 4
1.1.4. Vai trò của kế toán đối với việc quản lý và sử dụng NVL trong doanh nghiệp sản xuất 4
1.1.5. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán NVL 5
1.1.6. Nhiệm vụ của kế toán vật liệu 6
1.2. Phân loại và đánh giá NVL 6
1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu 6
1.2.2. Đánh giá NVL 8
1.2.2.1. Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu 8
1.2.2.2. Đánh giá NVL theo thực tế 9
1.2.2.1.1. Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho 9
1.2.2.1.2. Xác định giá trị vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho 10
1.3. Kế toán chi tiết NVL 11
1.3.1. Chứng từ kế toán sử dụng 11
1.3.2. Các phương pháp kế toán chi tiết NVL 12
1.3.2.1. Phương pháp ghi thẻ song song 12
1.3.2.2. Phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển 13
1.3.2.3. Phương pháp ghi sổ số dư 15
1.4. Kế toán tổng hợp NVL 16
1.4.1. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên 16
1.4.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên 16
1.4.1.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX 17
1.4.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK 19
1.4.2.1. Đặc điểm phương pháp KKĐK 19
1.4.2.2. Kế toán tổng hợp các nghiệp vụ chủ yếu 20
1.5. Sổ kế toán áp dụng 21
PHẦN THỨ HAI: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH KIM KHÍ HÀ NỘI 23
2.1.Khái quát chung về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty 23
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Kim Khí Hà Nội 23
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 24
2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 24
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 24
2.1.3. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty 24
2.1.3.1. Bộ máy kế toán 26
2.1.3.2. Chế độ kế toán áp dụng trong công ty 27
2.1.4. Đặc điểm sản phẩm và quy trình sản xuất của công ty 28
2.1.5. Những thuận lợi và khó khăn: 29
2.1.5.1. Thuận lợi 29
2.1.5.2. Khó khăn 29
2.2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán NVL tại công ty 29
2.2.1. Đặc điểm NVL tại công ty 29
2.2.2. Phân loại NVL ở công ty 29
2.2.3. Đánh giá NVL ở công ty 30
2.2.3.1. Tính giá thực tế nhập kho NVL 30
2.2.3.2. Tính giá thực tế xuất kho của NVL: 31
2.2.4. Thủ tục nhập, xuất vật liệu 32
2.2.4.1. Thủ tục nhập kho vật liệu 32
2.2.4.2. Thủ tục xuất kho 36
2.2.5. Kế toán chi tiết vật liệu tại công ty 37
2.2.6. Kế toán tổng hợp NVL ở công ty 39
2.2.6.1. Kế toán tổng hợp nhật vật liệu 40
2.2.6.1.1. Nhập kho NVL từ nguồn mua ngoài 41
2.2.6.1.2. Trường hợp nhập kho do gia công chế biến 42
2.2.6.1.3. Nhập kho NVL thu hồi 42
2.2.6.2. Kế toán tổng hợp xuất vật liệu 43
PHẦN THỨ BA: MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NVL TẠI CÔNG TY TNHH KIM KHÍ HÀ NỘI 47
3.1. Đánh giá công tác vật liệu tại công ty TNHH Kim Khí Hà Nội 47
3.2. Về phương pháp ghi chép chi phí NVL. 48
3.3. Về việc phân loại VL 50
3.4. Về quá trình quản lý nguyên vật liệu tại công ty 51
KẾT LUẬN 53
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
hi sổ trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lượng; việc theo dõi kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành được vào cuối tháng nên hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán. - Điều kiện áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại vật tư, hàng hoá ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất hàng ngày; phương pháp này thường ít được áp dụng trong thực tế.1.3.2.3. Phương pháp ghi sổ số dư
* Nội dung:
- Thủ kho: Vẫn sử dụng "thẻ kho" để ghi chép như hai phương pháp trên. Đồng thời cuối tháng thủ kho còn ghi vào "Sổ số dư" số tồn kho cuối tháng của từng thứ vật tư cột số lượng.
- Phòng kế toán: Kế toán mở Sổ số dư cho từng kho dùng cho cả năm để ghi số tồn kho của từng thứ, nhóm, loại vào cuối tháng theo chỉ tiêu giá trị. Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kế toán lập các bảng kê nhập, bảng kê xuất; sau đó vào bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn. Cuối tháng, khi nhận được Sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn kho theo chỉ tiêu số lượng mà thủ kho đã ghi và đơn giá hạch toán để tính ra số tồn kho theo từng thứ theo chỉ tiêu giá trị và ghi vào cột số tiền trên sổ số dư.
Việc kiểm tra đối chiếu được tiến hành vào cuối tháng, căn cứ vào cột số tiền tồn kho cuối tháng trên Sổ số dư đối chiếu với số tiền tồn kho cuối tháng trên Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn.
Có thể khái quát nội dung, trình tự hạch toán chi tiết VL theo phương pháp ghi sổ số dư theo sơ đồ sau:
Thẻ kho
Phiếu xuất kho
Phiếu nhập kho
Sổ số dư
Phiếu giao nhận chứng từ
Phiếu giao nhận chứng từ
Bảng luỹ kế nhập
Bảng luỹ kế xuất
Bảng kê
N-X-T
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu cuối tháng
Sổ kế toán tổng hợp
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán chi tiết NVL theo phương pháp sổ số dư
* Ưu, nhược điểm và điều kiện áp dụng:
- Ưu điểm: Giảm được khối lượng ghi chép, kiểm tra được thường xuyên việc ghi chép và bảo quản trong kho của thủ kho; công việc được dàn đều trong tháng.
- Nhược điểm: Do kế toán chỉ ghi chỉ tiêu thành tiền nên để có thông tin chi tiết của từng thứ NVL phải căn cứ vào thẻ kho, nếu số liệu không khớp thì việc tra cứu rất phức tạp.
- Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư hàng hoá, việc nhập xuất diễn ra thường xuyên; và đã xây dựng được hệ thống giá hạch toán và xây dựng được hệ thống danh điểm vật tư hàng hoá hợp lý. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của kế toán vững vàng.
1.4. Kế toán tổng hợp NVL
NVL là tài sản lưu động của doanh nghiệp và được nhập xuất kho thường xuyên, tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm NVL của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có các cách kiểm kê khác nhau. Có doanh nghiệp thực hiện kiểm kê theo từng nghiệp vụ nhập - xuất kho (mỗi lần nhập - xuất kho đều có cân, đo, đóng, đếm) nhưng cũng có những doanh nghiệp chỉ kiểm kê một lần vào thời điểm cuối kỳ bằng cách cân, đo, đong, đếm ước lượng NVL tồn cuối kỳ. Tương ứng với hai phương pháp kiểm kê trên, trong kế toán NVL nói riêng và kế toán các loại hàng tồn kho nói chung có hai phương pháp hạch toán tổng hợp là kê khai thường xuyên (KKTX) và kiểm kê định kỳ (KKĐK).
1.4.1. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.4.1.1. Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp KKTX là phương pháp kế toán phải tổ chức ghi chép một cách thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập kho, xuất kho và tồn kho củac các loại vật tư trên các tài khoản và sổ kế toán khi có các chứng từ nhập - xuất vật liệu.
Việc xác định trị giá vốn thực tế của vật tư xuất kho được tính căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho. Sau khi đã tập hợp, phân loại theo đối tượng sử dụng để ghi vào các tài khoản và các sổ kế toán.
Trị giá vốn thực tế của vật tư tồn kho trên tài khoản, sổ kế toán có thể được xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán.
- Ưu điểm: Phương pháp này có độ chính xác cao, nắm rõ được tình hình hiện có và biến động NVL, cung cấp kịp thời đầy đủ theo yêu cầu quản lý rất phù hợp với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn.
- Nhược điểm: Khối lượng công việc nhiều, tốn thời gian.
1.4.1.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX
* Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 152 "Nguyên vật liệu": Tài khoản này được dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các loại NVL.
TK152 có thể được mở theo dõi chi tiết các TK cấp 2 theo từng loại NVL phù hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp, bao gồm:
+ TK 1521: NVL chính
+ TK 1522: VL phụ
+ TK 1523: Nhiên liệu
+ TK 1524: Phụ tùng thay thế
+ TK 1525: Thiết bị XDCB
+ TK 1528: VL khác
Trong từng TK cấp 2 có thể mở chi tiết các TK cấp 3, cấp 4… tới từng nhóm, từng thứ NVL tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp.
Các TK liên quan: Hàng mua đang đi đường: phản ánh trị giá vốn thực tế vật tư, sản phẩm, hàng hoá mà doanh nghiệp dã mua nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi đường đã về nhập kho.
- TK 331: "Phải trả cho người bán": TK này phản ánh các khoản phải thanh toán cho người bán, người nhận thầu hay người gia công vật tư thiết bị. TK331 được mở chi tiết cho từng người bán, người nhận thầu cụ thể.
- TK133: "Thuế GTGT được khấu trừ": phản ánh số hiện có và tình hình biến động của khoản thuế GTGT được khấu trừ.
TK 133 được mở 2 TK cấp 2:
+ TK1331: "Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hoá, vật tư"
+ TK1332: "Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ".
TK 133 chỉ được mở và áp dung cho những đơn vị áp dụng nộp thuế theo phương pháp khấu trừ, không áp dụng cho những đơn vị nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp.
* Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX
TK111,112,141,131
TK133
TK152
TK621
TK333
TK151
TK411
TK154
TK128
TK627,641,642
TK632,157
TK154
TK128,222
TK128,222
Tổng giá
thanh toán
Thuế GTGT được khấu trừ
Nhập kho do mua ngoài
Xuất dùng cho sản xuất chế tạo sản phẩm
Xuất dùng tính ngay
vào CP
Thuế nhập khẩu
Nhập kho hàng đang đi đường kì trước
Xuất bán trực tiếp, gửi bán
Nhận vốn góp liên doanh
Xuất tự chế, thuế gia công chế biến
Xuất góp vốn liên doanh
Nhận do tự chế, thuê ngoài gia công chế biến
Nhập do nhận lại
vốn góp liên doanh
Xuất cho vay tạm thời
1.4.2. Kế toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK
1.4.2.1. Đặc điểm phương pháp KKĐK
Phương pháp KKĐK là phương pháp kế toán không tổ chức ghi chép một cách thường xuyên, liên tục các nghiệp vụ nhập kho - xuất kho và tồn kho của NVL trên các tài khoản hàng tồn kho. Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vốn thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ.
Việc xác định trị giá vốn thực của NVL xuất kho không căn cứ vào các chứng từ xuất kho mà được căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính theo công thức:
= + +
- Ưu điểm: giảm nhẹ khối lượng công việc hạch toán.
- Nhược điểm: Trên sổ kế toán tổng hợp không th