vietkute1503
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần x• hội . Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho CNV, người lao động trong doanh nghiệp.
Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm x• hội được Nhà nước phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động mà mỗi người cống hiến cho x• hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đ• bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đ• thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lương cho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chế độ tiền lương tính theo sản phẩm đang được thực hiện ở một số doanh nghiệp là được quan tâm hơn cả. Trong nội dung làm chủ của người lao động về mặt kinh tế, vấn đề cơ bản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm x• hội nhằm thực hiện đúng nguyên tắc “phân phối theo lao động” . Thực hiện tốt chế độ tiền lương sản phẩm sẽ kết hợp được nghĩa vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhóm lao động và người lao động đối với sản phẩm mình làm ra đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, khắc phục khó khăn trong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch. Trong cơ chế quản lý mới hiện nay thực hiện rộng r•i hình thức tiền lương sản phẩm trong cơ sở sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng cho các doanh nghiệp đi vào làm ăn có l•i, kích thích sản xuất phát triển.
Ngoài tiền lương (tiền công) để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệp còn phải vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm x• hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.
Trong đó, BHXH được trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu... Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ của người lao động. Kinh phí công đoàn chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Cùng với tiền lương (tiền công) các khoản trích lập các quỹ nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Từ vai trò, ý nghĩa trên của công tác tiền lương, BHXH đối với người lao động. Với kiến thức hạn hẹp của mình, em mạnh dạn nghiên cứu và trình bày chuyên đề: “Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương”.
Trong thời gian đi thực tế để viết chuyên đề tại Công ty công cụ cơ khí xuất khẩu thuộc Bộ công nghiệp, em được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các chú trong công ty đặc biệt là các cô các chú phòng tổ chức lao động cùng với phòng kế toán. Bên cạnh đó, là sự hướng dẫn, tận tình có trách nhiệm của cô giáo Đặng Thị Hoàn và sự cố gắng nỗ lực của bản thân để hoàn thành chuyên đề này.
Chương I
Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp
I. Lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Tiền lương
1.1. Khái niệm
Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hoá, người có sức lao động có thể tự do cho thuê (bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động: Nhà nước, chủ doanh nghiệp...) thông qua các hợp đồng lao động. Sau quá trình làm việc, chủ doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền có liên quan chặt chẽ đến kết quả lao động của người đó.
Về tổng thể tiền lương được xem như là một phần của quá trình trao đổi giữa doanh nghiệp và người lao động.
- Người lao động cung cấp cho họ về mặt thời gian, sức lao động, trình độ nghề nghiệp cũng như kỹ năng lao động của mình.
- Đổi lại, người lao động nhận lại doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp x• hội, những khả năng đào tạo và phát triển nghề nghiệp của mình.
Đối với thành phần kinh tế tư nhân, sức lao động rõ ràng trở thành hàng hoá vì người sử dụng tư liệu sản xuất không đồng thời sở hữu tư liệu sản xuất. Họ là người làm thuê bán sức lao động cho người có tư liệu sản xuất. Giá trị của sức lao động thông qua sự thoả thuận của hai bên căn cứ vào pháp luật hiện hành.
Đối với thành phần kinh tế thuộc sởn hữu Nhà nước, tập thể người lao động từ giám đốc đến công nhân đều là người cung cấp sức lao động và được Nhà nước trả công. Nhà nước giao quyền sử dụng quản lý tư liệu sản xuất cho tập thể người lao động. Giám đốc và công nhân viên chức là người làm chủ được uỷ quyền không đầy đủ, và không phải tự quyền về tư liệu đó. Tuy nhiên, những đặc thù riêng trong việc sử dụng lao động của khu vực kinh tế có hình thức sở hữu khác nhau nên các quan hệ thuê mướn, mua bán, hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lương và cơ chế quản lý tiền lương cũng được thể hiện theo nhiều hình thức khác nhau.
Tiền lương là bộ phận cơ bản (hay duy nhất) trong thu nhập của người lao động, đồng thời là một trong các chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Vậy có thể hiểu: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả yếu tố của sức lao động mà người sử dụng (Nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung - cầu, giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước.
Cùng với khả năng tiền lương, tiền công là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lương. Tiền công gắn với các quan hệ thoả thuận mua bán sức lao động và thường sử dụng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các hợp đồng thuê lao động có thời hạn. Tiền công còn được hiểu là tiền trả cho một đơn vị thời gian lao động cung ứng, tiền trả theo khối lượng công việc được thực hiện phổ biến trung những thoả thuận thuê nhân công trên thị trường tự do. Trong nền kinh tế thị trường phát triển khái niệm tiền lương và tiền công được xem là đồng nhất cả về bản chất kinh tế phạm vi và đối tượng áp dụng.
1.2. Bản chất của tiền lương, chức năng của tiền lương
a. Các quan điểm cơ bản về tiền lương
* Quan điểm chung về tiền lương
Lịch sử x• hội loài người trải qua nhiều hình thái kinh tế x• hội khác nhau, phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Một trong những đặc điểm của quan hệ sản xuất x• hội là hình thức phân phối. Phân phối là một trong những khâu quan trọng của tái sản xuất và trao đổi. Như vậy trong các hoạt động kinh tế thì sản xuất đóng vai trò quyết định, phân phối và các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất và do sản xuất quyết định nhưng có ảnh hưởng trực tiếp, tích cực trở lại sản xuất.
Tổng sản phẩm x• hội là do người lao động tạo ra phải được đem phân phối cho tiêu dùng cá nhân, tích luỹ tái sản xuất mở rộng và tiêu dùng công cộng. Hình thức phân phối vật phẩm cho tiêu dùng cá nhân dưới chủ nghĩa x• hội (CNXH) được tiến hành theo nguyên tắc: “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động”. Bởi vậy, “phân phối theo lao động là một quy luật kinh tế “. Phân phối theo lao động dưới chế độ CNXH chủ yếu là tiền lương, tiền thưởng. Tiền lương dưới CNXH khác hẳn tiền lương dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.
Tiền lương dưới chế độ XHCN được hiểu theo cách đơn giản nhất đó là: số tiền mà người lao động nhận được sau một thời gian lao động nhất định hay sau khi đ• hoàn thành một công việc nào đó. Còn theo nghĩa rộng: tiền lương là một phần thu nhập của nền kinh tế quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được Nhà nước phân phối kế hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đ• cống hiến.
Như vậy nếu xét theo quan điểm sản xuất tiền lương là khoản đ•i ngộ của sức lao động đ• được tiêu dùng để làm ra sản phẩm. Trả lương thoả đáng cho người lao động là một nguyên tắc bắt buộc nếu muốn đạt hiệu quả kinh doanh cao.
Nếu xét trên quan điểm phân phối thì tiền lương là phần tư liệu tiêu dùng cá nhân dành cho người lao động, được phân phối dựa trên cơ sở cân đối giữa quỹ hàng hoá x• hội với công sức đóng góp của từng người. Nhà nước điều tiết toàn bộ hệ thống các quan hệ kinh tế: sản xuất, cung cấp vật tư, tiêu hao sản phẩm, xây dựng giá và ban hành chế độ, trả công lao động. Trong lĩnh vực trả công lao động Nhà nước quản lý tập trung bằng cách quy định mức lương tối thiểu ban hành hệ thống thang lương và phụ cấp. Trong hệ thống chính sách của Nhà nước quy định theo khu vực kinh tế quốc doanh và được áp đặt từ trên xuống. Sở dĩ như vậy là xuất phát từ nhận thức tuyệt đối hoá quy luật phân phối theo lao động và phân phối quỹ tiêu dùng cá nhân trên phạm vi toàn x• hội.
Những quan niệm trên đây về tiền lương đ• bị coi là không phù hợp với những điều kiện đặc điểm của một nền sản xuất hàng hoá.
b. Bản chất phạm trù tiền lương theo cơ chế thị trường
Trong nhiều năm qua, công cuộc đổi mới kinh tế nước ta đ• đạt được những thành tựu to lớn. Song tình hình thực tế cho thấy rằng sự đổi mới một số lĩnh vực x• hội còn chưa kịp với công cuộc đổi mới chung nhất của đất nước. Vấn đề tiền lương cũng chưa tạo được động lực phát triển kinh tế x• hội.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I. Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp 3
I. Lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương 3
1. Tiền lương 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Bản chất của tiền lương, chức năng của tiền lương 4
1.3 Nguyên tắc tính lương 7
1.4. Các hình thức trả lương: 10
1.5. Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp 11
2. Các khoản trích theo lương 11
3. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán 12
3.1. Yêu cầu quản lý 12
3.2. Nhiệm vụ kế toán 13
II. Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương theo chế độ kế toán hiện hành 13
1. Kế toán lao động tiền lương 13
1.1. Hạch toán lao động 14
1.2. Kế toán tổng hợp tiền lương 15
III. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 20
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 20
2. ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 21
2.1. Tiền lương với tư cách là yếu tố chi phí đầu vào của quá trình sản xuất 21
Chương II. Tình hình thực tế về tổ chức hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty công cụ cơ khí xuất khẩu – Hà nội 23
I. Quá trình hình thành và phát triển công ty 23
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 23
2. Một số đặc điểm kinh tế của công ty 26
3. Đặc điểm về tổ chức quản lý 27
3.1. Cơ cấu cán bộ quản lý công nhân được phân bổ như sau: 27
3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 27
4. Tổ chức công tác kế toán của Công ty 29
II. Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty công cụ cơ khí xuất khẩu 30
1. Tổ chức hạch toán lao động 30
2. Hình thức trả lương và cơ chế tiền lương 32
3. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán. 43
Chương III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty công cụ cơ khí xuất khẩu 50
I. Nhận xét chung 50
1. Ưu điểm của việc thực hiện công tác tiền lương của công ty 50
1.1. Về tạo nguồn tiền lương 50
1.2. Phân phối quỹ lương 51
2. Những mặt tồn tại 51
2.2. Đơn giá cho một đơn vị sản phẩm 52
2.3. Trả lương cho khối gián tiếp 52
II. Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty công cụ cơ khí xuất khẩu 52
1. Về công tác kế toán nói chung của công ty 52
2. Về chuyên đề hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 53
Kết luận..... 56
Kết luận
Đóng vai trò quyết định trong bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào, trước hết phải kể đến đó là yếu tố lao động việc hạch toán chi phí về lao động, là một bộ phận công việc phức tạp trong việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh tiền lương biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, do đó tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần hành kế toán quan trọng, giúp các nhà quản lý, quản lý số lượng và chất lượng lao động góp phần nâng cao hiệu quả lao động. Như vậy một chính sách tiền lương đúng đắn sẽ là một động lực phát triển cho mỗi một doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại Công ty công cụ cơ khí xuất khẩu – Hà nội em đã hoàn thành chuyên đề “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” . Em đã đi sâu vào nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế về chế độ trả lương ở công ty kết hợp với những kiến thức đã học, theo em công ty khăc phục được những tồn tại trên nhất định công ty sẽ thực hiện tốt hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động và hạch toán đúng tiền lương theo chế độ quy định.
Em xin chân thành Thank sự giúp đỡ tận tinh của cô giáo hướng dẫn và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các chú trong công ty, phòng tổ chức lao
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người để tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần x• hội . Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Lao động là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là yếu tố quyết định nhất. Chi phí về lao động là một trong các yếu tố chi phí cơ bản cấu thành nên giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Sử dụng hợp lý lao động trong quá trình sản xuất kinh doanh là tiết kiệm chi phí về lao động sống góp phần hạ thấp giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và là điều kiện để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho CNV, người lao động trong doanh nghiệp.
Tiền lương (hay tiền công) là một phần sản phẩm x• hội được Nhà nước phân phối cho người lao động một cách có kế hoạch, căn cứ vào kết quả lao động mà mỗi người cống hiến cho x• hội biểu hiện bằng tiền nó là phần thù lao lao động để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của công nhân viên đ• bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tiền lương gắn liền với thời gian và kết quả lao động mà công nhân viên đ• thực hiện, tiền lương là phần thu nhập chính của công nhân viên. Trong các doanh nghiệp hiện nay việc trả lương cho công nhân viên có nhiều hình thức khác nhau, nhưng chế độ tiền lương tính theo sản phẩm đang được thực hiện ở một số doanh nghiệp là được quan tâm hơn cả. Trong nội dung làm chủ của người lao động về mặt kinh tế, vấn đề cơ bản là làm chủ trong việc phân phối sản phẩm x• hội nhằm thực hiện đúng nguyên tắc “phân phối theo lao động” . Thực hiện tốt chế độ tiền lương sản phẩm sẽ kết hợp được nghĩa vụ và quyền lợi, nêu cao ý thức trách nhiệm của cơ sở sản xuất, nhóm lao động và người lao động đối với sản phẩm mình làm ra đồng thời phát huy năng lực sáng tạo của người lao động, khắc phục khó khăn trong sản xuất và đời sống để hoàn thành kế hoạch. Trong cơ chế quản lý mới hiện nay thực hiện rộng r•i hình thức tiền lương sản phẩm trong cơ sở sản xuất kinh doanh có ý nghĩa quan trọng cho các doanh nghiệp đi vào làm ăn có l•i, kích thích sản xuất phát triển.
Ngoài tiền lương (tiền công) để đảm bảo tái tạo sức lao động và cuộc sống lâu dài của người lao động, theo chế độ tài chính hiện hành doanh nghiệp còn phải vào chi phí sản xuất kinh doanh một bộ phận chi phí gồm các khoản trích bảo hiểm x• hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn.
Trong đó, BHXH được trích lập để tài trợ cho trường hợp công nhân viên tạm thời hay vĩnh viễn mất sức lao động như: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức, nghỉ hưu... Bảo hiểm y tế để tài trợ cho việc phòng, chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ của người lao động. Kinh phí công đoàn chủ yếu để cho hoạt động của tổ chức của giới lao động chăm sóc, bảo vệ quyền lợi của người lao động. Cùng với tiền lương (tiền công) các khoản trích lập các quỹ nói trên hợp thành khoản chi phí về lao động sống trong giá thành sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.
Từ vai trò, ý nghĩa trên của công tác tiền lương, BHXH đối với người lao động. Với kiến thức hạn hẹp của mình, em mạnh dạn nghiên cứu và trình bày chuyên đề: “Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương”.
Trong thời gian đi thực tế để viết chuyên đề tại Công ty công cụ cơ khí xuất khẩu thuộc Bộ công nghiệp, em được sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các chú trong công ty đặc biệt là các cô các chú phòng tổ chức lao động cùng với phòng kế toán. Bên cạnh đó, là sự hướng dẫn, tận tình có trách nhiệm của cô giáo Đặng Thị Hoàn và sự cố gắng nỗ lực của bản thân để hoàn thành chuyên đề này.
Chương I
Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp
I. Lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Tiền lương
1.1. Khái niệm
Trong kinh tế thị trường sức lao động trở thành hàng hoá, người có sức lao động có thể tự do cho thuê (bán sức lao động của mình cho người sử dụng lao động: Nhà nước, chủ doanh nghiệp...) thông qua các hợp đồng lao động. Sau quá trình làm việc, chủ doanh nghiệp sẽ trả một khoản tiền có liên quan chặt chẽ đến kết quả lao động của người đó.
Về tổng thể tiền lương được xem như là một phần của quá trình trao đổi giữa doanh nghiệp và người lao động.
- Người lao động cung cấp cho họ về mặt thời gian, sức lao động, trình độ nghề nghiệp cũng như kỹ năng lao động của mình.
- Đổi lại, người lao động nhận lại doanh nghiệp tiền lương, tiền thưởng, trợ cấp x• hội, những khả năng đào tạo và phát triển nghề nghiệp của mình.
Đối với thành phần kinh tế tư nhân, sức lao động rõ ràng trở thành hàng hoá vì người sử dụng tư liệu sản xuất không đồng thời sở hữu tư liệu sản xuất. Họ là người làm thuê bán sức lao động cho người có tư liệu sản xuất. Giá trị của sức lao động thông qua sự thoả thuận của hai bên căn cứ vào pháp luật hiện hành.
Đối với thành phần kinh tế thuộc sởn hữu Nhà nước, tập thể người lao động từ giám đốc đến công nhân đều là người cung cấp sức lao động và được Nhà nước trả công. Nhà nước giao quyền sử dụng quản lý tư liệu sản xuất cho tập thể người lao động. Giám đốc và công nhân viên chức là người làm chủ được uỷ quyền không đầy đủ, và không phải tự quyền về tư liệu đó. Tuy nhiên, những đặc thù riêng trong việc sử dụng lao động của khu vực kinh tế có hình thức sở hữu khác nhau nên các quan hệ thuê mướn, mua bán, hợp đồng lao động cũng khác nhau, các thoả thuận về tiền lương và cơ chế quản lý tiền lương cũng được thể hiện theo nhiều hình thức khác nhau.
Tiền lương là bộ phận cơ bản (hay duy nhất) trong thu nhập của người lao động, đồng thời là một trong các chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Vậy có thể hiểu: Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả yếu tố của sức lao động mà người sử dụng (Nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo nguyên tắc cung - cầu, giá cả thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước.
Cùng với khả năng tiền lương, tiền công là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lương. Tiền công gắn với các quan hệ thoả thuận mua bán sức lao động và thường sử dụng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, các hợp đồng thuê lao động có thời hạn. Tiền công còn được hiểu là tiền trả cho một đơn vị thời gian lao động cung ứng, tiền trả theo khối lượng công việc được thực hiện phổ biến trung những thoả thuận thuê nhân công trên thị trường tự do. Trong nền kinh tế thị trường phát triển khái niệm tiền lương và tiền công được xem là đồng nhất cả về bản chất kinh tế phạm vi và đối tượng áp dụng.
1.2. Bản chất của tiền lương, chức năng của tiền lương
a. Các quan điểm cơ bản về tiền lương
* Quan điểm chung về tiền lương
Lịch sử x• hội loài người trải qua nhiều hình thái kinh tế x• hội khác nhau, phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Một trong những đặc điểm của quan hệ sản xuất x• hội là hình thức phân phối. Phân phối là một trong những khâu quan trọng của tái sản xuất và trao đổi. Như vậy trong các hoạt động kinh tế thì sản xuất đóng vai trò quyết định, phân phối và các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất và do sản xuất quyết định nhưng có ảnh hưởng trực tiếp, tích cực trở lại sản xuất.
Tổng sản phẩm x• hội là do người lao động tạo ra phải được đem phân phối cho tiêu dùng cá nhân, tích luỹ tái sản xuất mở rộng và tiêu dùng công cộng. Hình thức phân phối vật phẩm cho tiêu dùng cá nhân dưới chủ nghĩa x• hội (CNXH) được tiến hành theo nguyên tắc: “Làm theo năng lực, hưởng theo lao động”. Bởi vậy, “phân phối theo lao động là một quy luật kinh tế “. Phân phối theo lao động dưới chế độ CNXH chủ yếu là tiền lương, tiền thưởng. Tiền lương dưới CNXH khác hẳn tiền lương dưới chế độ tư bản chủ nghĩa.
Tiền lương dưới chế độ XHCN được hiểu theo cách đơn giản nhất đó là: số tiền mà người lao động nhận được sau một thời gian lao động nhất định hay sau khi đ• hoàn thành một công việc nào đó. Còn theo nghĩa rộng: tiền lương là một phần thu nhập của nền kinh tế quốc dân biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được Nhà nước phân phối kế hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đ• cống hiến.
Như vậy nếu xét theo quan điểm sản xuất tiền lương là khoản đ•i ngộ của sức lao động đ• được tiêu dùng để làm ra sản phẩm. Trả lương thoả đáng cho người lao động là một nguyên tắc bắt buộc nếu muốn đạt hiệu quả kinh doanh cao.
Nếu xét trên quan điểm phân phối thì tiền lương là phần tư liệu tiêu dùng cá nhân dành cho người lao động, được phân phối dựa trên cơ sở cân đối giữa quỹ hàng hoá x• hội với công sức đóng góp của từng người. Nhà nước điều tiết toàn bộ hệ thống các quan hệ kinh tế: sản xuất, cung cấp vật tư, tiêu hao sản phẩm, xây dựng giá và ban hành chế độ, trả công lao động. Trong lĩnh vực trả công lao động Nhà nước quản lý tập trung bằng cách quy định mức lương tối thiểu ban hành hệ thống thang lương và phụ cấp. Trong hệ thống chính sách của Nhà nước quy định theo khu vực kinh tế quốc doanh và được áp đặt từ trên xuống. Sở dĩ như vậy là xuất phát từ nhận thức tuyệt đối hoá quy luật phân phối theo lao động và phân phối quỹ tiêu dùng cá nhân trên phạm vi toàn x• hội.
Những quan niệm trên đây về tiền lương đ• bị coi là không phù hợp với những điều kiện đặc điểm của một nền sản xuất hàng hoá.
b. Bản chất phạm trù tiền lương theo cơ chế thị trường
Trong nhiều năm qua, công cuộc đổi mới kinh tế nước ta đ• đạt được những thành tựu to lớn. Song tình hình thực tế cho thấy rằng sự đổi mới một số lĩnh vực x• hội còn chưa kịp với công cuộc đổi mới chung nhất của đất nước. Vấn đề tiền lương cũng chưa tạo được động lực phát triển kinh tế x• hội.
Mục lục
Trang
Lời nói đầu 1
Chương I. Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp 3
I. Lý luận về tiền lương và các khoản trích theo lương 3
1. Tiền lương 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Bản chất của tiền lương, chức năng của tiền lương 4
1.3 Nguyên tắc tính lương 7
1.4. Các hình thức trả lương: 10
1.5. Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp 11
2. Các khoản trích theo lương 11
3. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán 12
3.1. Yêu cầu quản lý 12
3.2. Nhiệm vụ kế toán 13
II. Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương theo chế độ kế toán hiện hành 13
1. Kế toán lao động tiền lương 13
1.1. Hạch toán lao động 14
1.2. Kế toán tổng hợp tiền lương 15
III. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 20
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 20
2. ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. 21
2.1. Tiền lương với tư cách là yếu tố chi phí đầu vào của quá trình sản xuất 21
Chương II. Tình hình thực tế về tổ chức hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Công ty công cụ cơ khí xuất khẩu – Hà nội 23
I. Quá trình hình thành và phát triển công ty 23
1. Quá trình hình thành và phát triển công ty 23
2. Một số đặc điểm kinh tế của công ty 26
3. Đặc điểm về tổ chức quản lý 27
3.1. Cơ cấu cán bộ quản lý công nhân được phân bổ như sau: 27
3.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty 27
4. Tổ chức công tác kế toán của Công ty 29
II. Thực trạng về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty công cụ cơ khí xuất khẩu 30
1. Tổ chức hạch toán lao động 30
2. Hình thức trả lương và cơ chế tiền lương 32
3. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán. 43
Chương III. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty công cụ cơ khí xuất khẩu 50
I. Nhận xét chung 50
1. Ưu điểm của việc thực hiện công tác tiền lương của công ty 50
1.1. Về tạo nguồn tiền lương 50
1.2. Phân phối quỹ lương 51
2. Những mặt tồn tại 51
2.2. Đơn giá cho một đơn vị sản phẩm 52
2.3. Trả lương cho khối gián tiếp 52
II. Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty công cụ cơ khí xuất khẩu 52
1. Về công tác kế toán nói chung của công ty 52
2. Về chuyên đề hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 53
Kết luận..... 56
Kết luận
Đóng vai trò quyết định trong bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào, trước hết phải kể đến đó là yếu tố lao động việc hạch toán chi phí về lao động, là một bộ phận công việc phức tạp trong việc hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh tiền lương biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, do đó tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một phần hành kế toán quan trọng, giúp các nhà quản lý, quản lý số lượng và chất lượng lao động góp phần nâng cao hiệu quả lao động. Như vậy một chính sách tiền lương đúng đắn sẽ là một động lực phát triển cho mỗi một doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại Công ty công cụ cơ khí xuất khẩu – Hà nội em đã hoàn thành chuyên đề “Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương” . Em đã đi sâu vào nghiên cứu và phân tích tình hình thực tế về chế độ trả lương ở công ty kết hợp với những kiến thức đã học, theo em công ty khăc phục được những tồn tại trên nhất định công ty sẽ thực hiện tốt hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động và hạch toán đúng tiền lương theo chế độ quy định.
Em xin chân thành Thank sự giúp đỡ tận tinh của cô giáo hướng dẫn và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô các chú trong công ty, phòng tổ chức lao
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: