changmu_chungthuy91
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đều đã biết tiệu thụ là một khâu rất quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào.Tiêu thụ tuy không phải là khâu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng nó chính là yếu tố tiền đề cốt lõi để thúc đẩy tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường ,khi ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp phải đối mặt,thì hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp trở nên ngày càng quan trọng,quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy mà doanh nghiệp không có những biện pháp để nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức và khó khăn trên thị trường .
Với suy nghĩ trên sau một thời gian thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn Cường Phát em chọn đề tài “Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH thương mại -Thực trạng và một số kiến nghị ”.
Luận văn của em gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại Cường Phát
Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Thương mại Cường Phát.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm cho Công ty TNHH Thương mại Cường Phát
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CƯỜNG PHÁT
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty thành lâp: 3-11-2003
Tên Công ty: Công ty TNHH Thương mại Cường Phát
Sản phẩm đăng ký: Kinh doanh ngành lương thực_thực phẩm
Tên Tiếng Anh/Tên viết tắt: Cuong Phat rading Co.,LTD
Loại hình công ty: TNHH
Thành viên sở hữu Công ty: Nguyễn Khắc Cường
Địa chỉ trụ sở đăng ký: 66a Võng Thị_Tây Hồ_Hà Nội
Điện thoại: 04 9323 832
Fax:04 9323 106
E-mail: [email protected]
Ngành nghề đăng ký kinh doanh: đồ uống, nhà hàng, bành kẹo, chế biến lương thực thực phẩm, thuỷ hải sản..vv
Mã số thuế:0101420353
Vốn điều lệ: 5,000,000,000
Giám đốc công ty: Nguyễn Khắc Cường
Phạm vi hoạt động: Thành phố Hà Nội và các tỉnh phía bắc
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty:
2.1. Chức năng:
.Công ty tập trung kinh doanh các sản phẩm sau:
.Các sản phẩm bánh kẹo: bánh trung thu, hạt điều
.Sản phẩm đồ uống:nước tinh khiểt, nước yến
.Các sản phẩm sấy như: mít khô...
.Xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng Công ty đuợc phép kinh doanh như: hạt điều, nước yến.
2.2 Nhiệm vụ:
- Công ty nỗ lực phấn đấu để kinh doanh một cách có hiệu quả nhất và đạt lợi nhuận cao nhất có thể có.
- Tuân thủ đúng quy định của Nhà nước, của Công ty về quản lý tài sản, tiền vốn, kinh doanh ,nguồn lực thể hiện hạch toán kinh tế bảo đảm duy trì và phát triền vốn nộp ngân sách đúng quy định của nhà nước.
- Tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình: kinh doanh có lãi và hiệu quả, đảm bảo thu nhập và các chế độ cho người lao động theo đúng quy định của pháp luật, nộp thuế và thực hịên đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, đảm bảo sức khoẻ và an toàn cho ngưòi lao động bên cạnh đó luôn luôn phải giừ gìn vệ sinh môi trường, thực hiện đầy đủ chính sách xã hội với người lao động. Đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người lao động bằng việc thực hiện đúng quy định của bộ luật lao động.
- Công ty cũng đang tiếp tục đầu tư và nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng ngày một tốt hơn đối với người tiêu dùng.
-Tăng cường đầu tư chuyên sâu,mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
-Xây dựng các phương án kinh doanh phát triển theo kế hoạch, mục tiêu chiến lược của công ty
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty:
3.1 Chức năng nhiệm vụ giám đốc:
- Chính là người điều hành tất cả công việc của công ty thông qua các phòng ban.
- Là người chịu toàn bộ trách nhiệm trước cơ quan pháp luật về việc làm của công ty.
- Điều hành tất cả hoạt động kinh doanh của công ty.
-Quản lý tài chính của công ty
- Giải quyết các khiếu nại trong và ngoài công ty
- Bổ nhiệm bãi nhiệm và tuyển dụng lao động mới
- Thực hiện tất cả các công tác, khen thưởng thi đua.
3.2 Phó giám đốc kinh doanh tài chính:
Thay mặt giám đốc để phụ trách công tác tài chính, hoạt động kinh doanh như tài sản, vốn, tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, chiến lựợc kinh doanh cho công ty và cuối cùng là doanh thu của công ty.
3.3 Phòng kinh doanh:
Với chỉ 5 người nhưng đều có trình độ cao đẳng trở lên, phòng được giao nhiêm vụ là lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch vốn, nghiên cứu thị trường, tìm ra cách để tiêu thụ sản phẩm; tổng hợp các hợp đồng kinh tế của các bộ phận nghiệp vụ và các đơn vị trực thuộc.
3.4 Phòng kế toán:
- Quản lý công tác kế toán thống kê tài chính tham mưu cho giám đốc về kế toán, thống kê, tài chính, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ tài chính, tính toán chi phí sản xuất và giá thành, lập các chứng từ sổ sách thu-chi với khách hàng, nội bô, theo dõi dòng lưu chuyển tiền tệ của công ty báo cáo giám đốc về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh lỗ lãi của công ty.
- Kiểm tra xem các hợp đồng kinh tế có đúng pháp luật hay không
- Thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế, tuân thủ các quy chế tài chính của công ty cũng như các chế độ tài chính Nhà nước ban hành.
- Quản lý vốn, tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chi phí giá thành. Kiểm tra tính pháp lý của các hợp đồng kinh tế, phối hợp với các phòng và các đơn vị trực thuộc, thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế, tuân thủ các quy chế tài chính của công ty và các chế độ tài chính Nhà nước ban hành.
3.5 Phòng tổ chức hành chính:
- Thu xếp lịch làm việc cho Giám đốc
- Tiếp nhận, phân loại xử lý các văn bản
- Quản lý phương tiện, thiết bị và công cụ hành chính
- Lập quy trình công tác khối phòng ban nghiệp vụ.
- Phụ trách về công tác nhân sự, kế hoạch tiền lương,giúp giám đốc xây dựng các phường án tổ chức bộ máy cán bộ quản lý.
4. Vốn kinh doanh của Công ty
Nói chung trong 3 năm trở lại đây tổng vốn kinh doanh của Công ty cũng tương đối cao,và tăng đều qua các năm.Năm 2005 tổng vốn kinh doanh của công ty là 6.820 triệu đồng,thì sang năm 2006 đã tăng 13,72% với tổng số vốn là 7.756 triệu đồng,năm 2007 đạt 8.874 triệu đồng tăng 14,41% so với năm 2006.
Chia theo sở hữu : vốn chủ sở hữu và vốn vay
Đối với vốn chủ sở hữu của cồng ty năm 2005 là 4.536 triệu đồng,năm 2006 lượng vốn chủ sở hữu tăng 15,82% tương đương 718 triệu đồng, năm 2007 tăng 11,61% tương đương với 610 triệu đồng.
Còn lượng vốn vay của công ty cũng tăng dần qua năm tuy nhiên tỷ trọng thì lại giảm.Năm 2005 lượng vốn vay của công ty là 2.284.Năm 2006 lượng vốn vay là 2.502 triệu đồng tằng 9,54% so với năm 2005 tương đương với 218 triệu đồng. Điều đó chứng tỏ công ty đã luôn cố gắng hết sức để cải thiện tình hình tài chính.
Chia theo tính chất :Gồm vốn cố định và vốn lưu động
Vốn cố định của công ty cũng tăng đều qua các năm.Năm 2006 vốn cố định tăng 15,76% so với năm 2005 tương đương với 625 triệu đồng,năm 2007 tăng 11,59% so với năm 2006 tương đương với 532 triệu đồng.
Vốn lưu động của công ty cũng tăng qua các năm song tỷ trọng thì lại thấp so với vốn cố định.Năm 2006 vốn lưu động là 3.166 triệu đồng tăng 10,89% so với năm 2005,năm 2007 là 3.752 triệu đồng tăng 42,28% so với năm 2006.
5. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty
Qua bảng số liệu ta thấy công ty trong 3 năm trở lại đây(2005-2007) đã đạt một số kết quả rất khả quan và được phản ánh qua các chỉ tiêu :giá trị tổng sản lượng,doanh thu,lợi nhuận…
Giá trị tổng sản lượng theo giá cố định đều tăng qua các năm.Năm 2005 là 12.315 triệu đồng thì năm 2006 đã tăng lên 14.845 triệu đồng tương đương với 20,54%. Sang năm 2007 thì tăng chậm hơn một chút là 16.575 triệu đồng tương đương 11,17%.
Doanh thu của công ty cũng tăng qua các năm cụ thể :năm 2005 doanh thu đạt 11.730 triệu đồng ,năm 2006 doanh thu đã tăng lên 13.621 tương đương với 16,12%,năm 2007 doanh thu đạt 15.354 triệu đồng tăng 12,72% so với 2006.
Tổng số lao động của công ty trong 3 năm(2005-2007) cũng đã tăng nhưng với số lượng rất nhỏ và chậm hơn so với tốc độ tăng doanh thu vì vậy năng suất lao động tăng lên :năm 2005,2006,2007 lần lượt là 234,6 ;247,66 ; 251,70 triệu đồng.
Còn lợi nhuận của Công ty cũng tăng không hề nhỏ. Năm 2005 đạt 600 triệu động,năm 2006 đạt 750 triệu đồng, tăng 150 triệu đồng tương đương với 25% so với năm 2005.Năm 2007 đạt 850 triệu đồng,tăng 100 triệu đồng tương đương với 13,33% so với năm 2006
Thu nhập bình quân của người lao động cũng đều qua các năm cụ thể là: năm 2005,2006,2007 là 2,210 ;2,400 ;2,500 triệu đồng.
đến. Đồng thời giá cả cũng phải ở mức chập nhận được không được quá cao cũng đừng thấp quá.Vì nếu mà giá thấp quá thì người tiêu dùng đánh giá là sản phẩm có chất lượng không được tốt,từ đó dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm chậm, còn nếu mà sản phẩm giá cao quá thì cũng khó mà tiêu thụ đuợc vì đa số mức sống của nước ta còn rất thấp.Do đó mà ta phải tìm cách hạ giá xuống ở mức thấp nhất nhưng chất lưọng thì vẫn phải được đảm bảo.Thì từ đó mới thu hút đuợc khách hàng đến với sản phẩm của mình và dần dần sản phẩm của công ty sẽ được nhiều người biết đến.Và cuối cùng là việc tiêu thụ sản phẩm sẽ gặp đưoc nhiều thuận lợi.
Tăng cường hoạt động quảng cáo và giới thiệu sản phẩm:Cũng như nhiều Doanh nghiệp khác Công ty TNHH Cường Phát rất quan tâm đến hoạt động quảng cáo,nhưng do số vốn còn hạn chế vì vậy Công ty chỉ trích một phần nhỏ cho hoạt động quảng cáo.Trước mắt cách quảng cáo của Công ty chủ yếu vẫn là quảng cáo trên báo viết,gửi giấy chào hàng và mẫu hàng tới khách hàng có nhu cấu mà Công ty có thể đáp ứng được.Ngoài ra Công ty cũng thường xuyên tham gia hội chợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm của mình tới người tiêu dùng.
KẾT LUẬN
Để nâng cao hoạt động tiệu thụ sản phẩm hiện nay là một vấn đề không hề nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam.Bởi vì hoạt động tiêu thụ là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.Do đó khi đánh giá đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp là xem xét hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp đó như thế nào,doanh nghiệp có phát huy hết tất cả tiềm lực của mình để nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm.Để từ đó giúp cho công ty ngày càng phát triển và lớn mạnh
Công ty TNHH Cường Phát là công ty hoạt động trong lĩnh vực lưong thực phẩm vì vậy vấn đề nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề trọng tâm hàng đầu của công ty trong thời gian tới và cả về sau nữa.
Qua bài luận văn này em xin chân thành Thank thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thức Minh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thiện bài luân văn này. Đồng thời em cũng chân thành Thank toàn bộ công nhân viên Công ty Cưòng Phát đã giúp đỡ em trogn thời gian thực tập.
Với thời gian và trình độ của em còn hạn chể vì vậy bài viểt của em không tránh khỏi những sai sót,em mong các thấy cô và các bạn thông cảm và đóng góp ý kiến.
Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình kế hoạch kinh doanh trong kinh tế thị trường
GS.TSKH Vũ Huy Từ
2.Giáo trình tổ chức quản lý-Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
3.Giáo trình Marketing-Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
4.Giáo trình tài chính-Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
5.Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức-GS.TS Nguyễn Đình Phan
6.Một số luận văn khoá trước của trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội.
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CƯỜNG PHÁT
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty:
2.1. Chức năng:
2.2 Nhiệm vụ:
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MAY CONG TY:
3.1 Chức năng nhiệm vụ giám đốc:
3.2 Phó giám đốc kinh doanh tài chính:
3.3 Phòng kinh doanh:
3.4 Phòng kế toán:
3.5 Phòng tổ chức hành chính:
4. VỐN KINH DOANH CỦA CONG TY
5. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH CƯỜNG PHÁT
1. Những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của công ty.
1.1 Về mặt hàng và thị trường
1.1.1 Mặt hàng
1.1.2 Thị trường
1.2. Các kênh phân phối
1.3 Sử dụng chiết khấu thanh toán,chiết khấu thương mại trong tiêu thụ sản phẩm.
1.3.1 Chiết khấu thanh toán:
1.3.2 Chiết khấu thương mại
1.4 Cơ cấu lao động của Công ty
1.5 Sản phẩm thị trường
2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Phát
2.1 Tổng quan về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Phát
2.1.1. Tình hình tiêu thụ theo vùng của công ty
2.1.2 Tiếp cận các hoạt động tiêu thụ theo cách tiêu thụ
2.1.3. Tiếp cận hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo mùa
2.2 Công tác quản trị các hoạt động tiêu thụ của Công ty TNHH Cường Phát
2.2.1 Công tác nghiên cứu thị trường
2.2.2 Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
2.3 Công tác hỗ trợ các hoạt động tiêu thụ
2.3.1 Quảng cáo
2.3.2 Công tác Marketing và tiếp thị chào hàng
2.3.3 Hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
2.3.4 Công tác quản lý chất lượng
2.4 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Phát
2.4.1 Những thuận lợi và điểm mạnh Công ty cần phát huy
2.4.2 Những khó khăn và hạn chế của Công ty
CHƯƠNG III
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH CƯỜNG PHÁT
1. Thời Cơ và thách thức đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong bối cảnh hội nhập kinh tế
1.1. Cơ hội
1.1.1. Nhu cầu về sản phẩm cao cấp và chất lượng cao ngày càng tăng
1.1.2. Những cơ hội từ việc hội nhập kinh tế quốc tế
1.2 Những nguy cơ
1.2.1. Hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
1.22. Sự không ổn định của nền kinh tế thế giới
2. Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tiêu thụ của công ty tnhh Cường Phát.
3.1 Giải pháp lâu dài
3.2 Giải pháp trước mắt:
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đều đã biết tiệu thụ là một khâu rất quan trọng không thể thiếu trong bất kỳ doanh nghiệp nào.Tiêu thụ tuy không phải là khâu trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng nó chính là yếu tố tiền đề cốt lõi để thúc đẩy tất cả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phát triển. Đặc biệt là trong nền kinh tế thị trường ,khi ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp phải đối mặt,thì hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp trở nên ngày càng quan trọng,quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Vì vậy mà doanh nghiệp không có những biện pháp để nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm thì doanh nghiệp sẽ phải đối mặt với rất nhiều thách thức và khó khăn trên thị trường .
Với suy nghĩ trên sau một thời gian thực tập tại công ty trách nhiệm hữu hạn Cường Phát em chọn đề tài “Hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH thương mại -Thực trạng và một số kiến nghị ”.
Luận văn của em gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về Công ty TNHH Thương mại Cường Phát
Chương 2: Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Thương mại Cường Phát.
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm cho Công ty TNHH Thương mại Cường Phát
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CƯỜNG PHÁT
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty thành lâp: 3-11-2003
Tên Công ty: Công ty TNHH Thương mại Cường Phát
Sản phẩm đăng ký: Kinh doanh ngành lương thực_thực phẩm
Tên Tiếng Anh/Tên viết tắt: Cuong Phat rading Co.,LTD
Loại hình công ty: TNHH
Thành viên sở hữu Công ty: Nguyễn Khắc Cường
Địa chỉ trụ sở đăng ký: 66a Võng Thị_Tây Hồ_Hà Nội
Điện thoại: 04 9323 832
Fax:04 9323 106
E-mail: [email protected]
Ngành nghề đăng ký kinh doanh: đồ uống, nhà hàng, bành kẹo, chế biến lương thực thực phẩm, thuỷ hải sản..vv
Mã số thuế:0101420353
Vốn điều lệ: 5,000,000,000
Giám đốc công ty: Nguyễn Khắc Cường
Phạm vi hoạt động: Thành phố Hà Nội và các tỉnh phía bắc
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty:
2.1. Chức năng:
.Công ty tập trung kinh doanh các sản phẩm sau:
.Các sản phẩm bánh kẹo: bánh trung thu, hạt điều
.Sản phẩm đồ uống:nước tinh khiểt, nước yến
.Các sản phẩm sấy như: mít khô...
.Xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàng Công ty đuợc phép kinh doanh như: hạt điều, nước yến.
2.2 Nhiệm vụ:
- Công ty nỗ lực phấn đấu để kinh doanh một cách có hiệu quả nhất và đạt lợi nhuận cao nhất có thể có.
- Tuân thủ đúng quy định của Nhà nước, của Công ty về quản lý tài sản, tiền vốn, kinh doanh ,nguồn lực thể hiện hạch toán kinh tế bảo đảm duy trì và phát triền vốn nộp ngân sách đúng quy định của nhà nước.
- Tự chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của mình: kinh doanh có lãi và hiệu quả, đảm bảo thu nhập và các chế độ cho người lao động theo đúng quy định của pháp luật, nộp thuế và thực hịên đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước, đảm bảo sức khoẻ và an toàn cho ngưòi lao động bên cạnh đó luôn luôn phải giừ gìn vệ sinh môi trường, thực hiện đầy đủ chính sách xã hội với người lao động. Đồng thời đảm bảo quyền lợi cho người lao động bằng việc thực hiện đúng quy định của bộ luật lao động.
- Công ty cũng đang tiếp tục đầu tư và nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng ngày một tốt hơn đối với người tiêu dùng.
-Tăng cường đầu tư chuyên sâu,mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
-Xây dựng các phương án kinh doanh phát triển theo kế hoạch, mục tiêu chiến lược của công ty
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty:
3.1 Chức năng nhiệm vụ giám đốc:
- Chính là người điều hành tất cả công việc của công ty thông qua các phòng ban.
- Là người chịu toàn bộ trách nhiệm trước cơ quan pháp luật về việc làm của công ty.
- Điều hành tất cả hoạt động kinh doanh của công ty.
-Quản lý tài chính của công ty
- Giải quyết các khiếu nại trong và ngoài công ty
- Bổ nhiệm bãi nhiệm và tuyển dụng lao động mới
- Thực hiện tất cả các công tác, khen thưởng thi đua.
3.2 Phó giám đốc kinh doanh tài chính:
Thay mặt giám đốc để phụ trách công tác tài chính, hoạt động kinh doanh như tài sản, vốn, tiêu thụ sản phẩm trên thị trường, chiến lựợc kinh doanh cho công ty và cuối cùng là doanh thu của công ty.
3.3 Phòng kinh doanh:
Với chỉ 5 người nhưng đều có trình độ cao đẳng trở lên, phòng được giao nhiêm vụ là lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch vốn, nghiên cứu thị trường, tìm ra cách để tiêu thụ sản phẩm; tổng hợp các hợp đồng kinh tế của các bộ phận nghiệp vụ và các đơn vị trực thuộc.
3.4 Phòng kế toán:
- Quản lý công tác kế toán thống kê tài chính tham mưu cho giám đốc về kế toán, thống kê, tài chính, tổ chức thực hiện các nghiệp vụ tài chính, tính toán chi phí sản xuất và giá thành, lập các chứng từ sổ sách thu-chi với khách hàng, nội bô, theo dõi dòng lưu chuyển tiền tệ của công ty báo cáo giám đốc về tình hình kết quả hoạt động kinh doanh lỗ lãi của công ty.
- Kiểm tra xem các hợp đồng kinh tế có đúng pháp luật hay không
- Thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế, tuân thủ các quy chế tài chính của công ty cũng như các chế độ tài chính Nhà nước ban hành.
- Quản lý vốn, tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, quản lý chi phí giá thành. Kiểm tra tính pháp lý của các hợp đồng kinh tế, phối hợp với các phòng và các đơn vị trực thuộc, thanh quyết toán các hợp đồng kinh tế, tuân thủ các quy chế tài chính của công ty và các chế độ tài chính Nhà nước ban hành.
3.5 Phòng tổ chức hành chính:
- Thu xếp lịch làm việc cho Giám đốc
- Tiếp nhận, phân loại xử lý các văn bản
- Quản lý phương tiện, thiết bị và công cụ hành chính
- Lập quy trình công tác khối phòng ban nghiệp vụ.
- Phụ trách về công tác nhân sự, kế hoạch tiền lương,giúp giám đốc xây dựng các phường án tổ chức bộ máy cán bộ quản lý.
4. Vốn kinh doanh của Công ty
Nói chung trong 3 năm trở lại đây tổng vốn kinh doanh của Công ty cũng tương đối cao,và tăng đều qua các năm.Năm 2005 tổng vốn kinh doanh của công ty là 6.820 triệu đồng,thì sang năm 2006 đã tăng 13,72% với tổng số vốn là 7.756 triệu đồng,năm 2007 đạt 8.874 triệu đồng tăng 14,41% so với năm 2006.
Chia theo sở hữu : vốn chủ sở hữu và vốn vay
Đối với vốn chủ sở hữu của cồng ty năm 2005 là 4.536 triệu đồng,năm 2006 lượng vốn chủ sở hữu tăng 15,82% tương đương 718 triệu đồng, năm 2007 tăng 11,61% tương đương với 610 triệu đồng.
Còn lượng vốn vay của công ty cũng tăng dần qua năm tuy nhiên tỷ trọng thì lại giảm.Năm 2005 lượng vốn vay của công ty là 2.284.Năm 2006 lượng vốn vay là 2.502 triệu đồng tằng 9,54% so với năm 2005 tương đương với 218 triệu đồng. Điều đó chứng tỏ công ty đã luôn cố gắng hết sức để cải thiện tình hình tài chính.
Chia theo tính chất :Gồm vốn cố định và vốn lưu động
Vốn cố định của công ty cũng tăng đều qua các năm.Năm 2006 vốn cố định tăng 15,76% so với năm 2005 tương đương với 625 triệu đồng,năm 2007 tăng 11,59% so với năm 2006 tương đương với 532 triệu đồng.
Vốn lưu động của công ty cũng tăng qua các năm song tỷ trọng thì lại thấp so với vốn cố định.Năm 2006 vốn lưu động là 3.166 triệu đồng tăng 10,89% so với năm 2005,năm 2007 là 3.752 triệu đồng tăng 42,28% so với năm 2006.
5. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty
Qua bảng số liệu ta thấy công ty trong 3 năm trở lại đây(2005-2007) đã đạt một số kết quả rất khả quan và được phản ánh qua các chỉ tiêu :giá trị tổng sản lượng,doanh thu,lợi nhuận…
Giá trị tổng sản lượng theo giá cố định đều tăng qua các năm.Năm 2005 là 12.315 triệu đồng thì năm 2006 đã tăng lên 14.845 triệu đồng tương đương với 20,54%. Sang năm 2007 thì tăng chậm hơn một chút là 16.575 triệu đồng tương đương 11,17%.
Doanh thu của công ty cũng tăng qua các năm cụ thể :năm 2005 doanh thu đạt 11.730 triệu đồng ,năm 2006 doanh thu đã tăng lên 13.621 tương đương với 16,12%,năm 2007 doanh thu đạt 15.354 triệu đồng tăng 12,72% so với 2006.
Tổng số lao động của công ty trong 3 năm(2005-2007) cũng đã tăng nhưng với số lượng rất nhỏ và chậm hơn so với tốc độ tăng doanh thu vì vậy năng suất lao động tăng lên :năm 2005,2006,2007 lần lượt là 234,6 ;247,66 ; 251,70 triệu đồng.
Còn lợi nhuận của Công ty cũng tăng không hề nhỏ. Năm 2005 đạt 600 triệu động,năm 2006 đạt 750 triệu đồng, tăng 150 triệu đồng tương đương với 25% so với năm 2005.Năm 2007 đạt 850 triệu đồng,tăng 100 triệu đồng tương đương với 13,33% so với năm 2006
Thu nhập bình quân của người lao động cũng đều qua các năm cụ thể là: năm 2005,2006,2007 là 2,210 ;2,400 ;2,500 triệu đồng.
đến. Đồng thời giá cả cũng phải ở mức chập nhận được không được quá cao cũng đừng thấp quá.Vì nếu mà giá thấp quá thì người tiêu dùng đánh giá là sản phẩm có chất lượng không được tốt,từ đó dẫn đến việc tiêu thụ sản phẩm chậm, còn nếu mà sản phẩm giá cao quá thì cũng khó mà tiêu thụ đuợc vì đa số mức sống của nước ta còn rất thấp.Do đó mà ta phải tìm cách hạ giá xuống ở mức thấp nhất nhưng chất lưọng thì vẫn phải được đảm bảo.Thì từ đó mới thu hút đuợc khách hàng đến với sản phẩm của mình và dần dần sản phẩm của công ty sẽ được nhiều người biết đến.Và cuối cùng là việc tiêu thụ sản phẩm sẽ gặp đưoc nhiều thuận lợi.
Tăng cường hoạt động quảng cáo và giới thiệu sản phẩm:Cũng như nhiều Doanh nghiệp khác Công ty TNHH Cường Phát rất quan tâm đến hoạt động quảng cáo,nhưng do số vốn còn hạn chế vì vậy Công ty chỉ trích một phần nhỏ cho hoạt động quảng cáo.Trước mắt cách quảng cáo của Công ty chủ yếu vẫn là quảng cáo trên báo viết,gửi giấy chào hàng và mẫu hàng tới khách hàng có nhu cấu mà Công ty có thể đáp ứng được.Ngoài ra Công ty cũng thường xuyên tham gia hội chợ triển lãm để giới thiệu sản phẩm của mình tới người tiêu dùng.
KẾT LUẬN
Để nâng cao hoạt động tiệu thụ sản phẩm hiện nay là một vấn đề không hề nhỏ đối với các doanh nghiệp Việt Nam.Bởi vì hoạt động tiêu thụ là một trong những yếu tố quyết định đến sự thành công trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đó.Do đó khi đánh giá đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp là xem xét hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp đó như thế nào,doanh nghiệp có phát huy hết tất cả tiềm lực của mình để nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm.Để từ đó giúp cho công ty ngày càng phát triển và lớn mạnh
Công ty TNHH Cường Phát là công ty hoạt động trong lĩnh vực lưong thực phẩm vì vậy vấn đề nâng cao hoạt động tiêu thụ sản phẩm là một vấn đề trọng tâm hàng đầu của công ty trong thời gian tới và cả về sau nữa.
Qua bài luận văn này em xin chân thành Thank thầy giáo PGS.TS Nguyễn Thức Minh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thiện bài luân văn này. Đồng thời em cũng chân thành Thank toàn bộ công nhân viên Công ty Cưòng Phát đã giúp đỡ em trogn thời gian thực tập.
Với thời gian và trình độ của em còn hạn chể vì vậy bài viểt của em không tránh khỏi những sai sót,em mong các thấy cô và các bạn thông cảm và đóng góp ý kiến.
Em xin chân thành cảm ơn!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Giáo trình kế hoạch kinh doanh trong kinh tế thị trường
GS.TSKH Vũ Huy Từ
2.Giáo trình tổ chức quản lý-Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
3.Giáo trình Marketing-Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
4.Giáo trình tài chính-Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội
5.Giáo trình quản lý chất lượng trong các tổ chức-GS.TS Nguyễn Đình Phan
6.Một số luận văn khoá trước của trường Đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội.
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH CƯỜNG PHÁT
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty:
2.1. Chức năng:
2.2 Nhiệm vụ:
3. CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MAY CONG TY:
3.1 Chức năng nhiệm vụ giám đốc:
3.2 Phó giám đốc kinh doanh tài chính:
3.3 Phòng kinh doanh:
3.4 Phòng kế toán:
3.5 Phòng tổ chức hành chính:
4. VỐN KINH DOANH CỦA CONG TY
5. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH CƯỜNG PHÁT
1. Những nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm của công ty.
1.1 Về mặt hàng và thị trường
1.1.1 Mặt hàng
1.1.2 Thị trường
1.2. Các kênh phân phối
1.3 Sử dụng chiết khấu thanh toán,chiết khấu thương mại trong tiêu thụ sản phẩm.
1.3.1 Chiết khấu thanh toán:
1.3.2 Chiết khấu thương mại
1.4 Cơ cấu lao động của Công ty
1.5 Sản phẩm thị trường
2. Thực trạng tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Phát
2.1 Tổng quan về tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Phát
2.1.1. Tình hình tiêu thụ theo vùng của công ty
2.1.2 Tiếp cận các hoạt động tiêu thụ theo cách tiêu thụ
2.1.3. Tiếp cận hoạt động tiêu thụ sản phẩm theo mùa
2.2 Công tác quản trị các hoạt động tiêu thụ của Công ty TNHH Cường Phát
2.2.1 Công tác nghiên cứu thị trường
2.2.2 Công tác lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm
2.3 Công tác hỗ trợ các hoạt động tiêu thụ
2.3.1 Quảng cáo
2.3.2 Công tác Marketing và tiếp thị chào hàng
2.3.3 Hoạt động mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
2.3.4 Công tác quản lý chất lượng
2.4 Đánh giá chung tình hình tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH Cường Phát
2.4.1 Những thuận lợi và điểm mạnh Công ty cần phát huy
2.4.2 Những khó khăn và hạn chế của Công ty
CHƯƠNG III
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH CƯỜNG PHÁT
1. Thời Cơ và thách thức đối với hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong bối cảnh hội nhập kinh tế
1.1. Cơ hội
1.1.1. Nhu cầu về sản phẩm cao cấp và chất lượng cao ngày càng tăng
1.1.2. Những cơ hội từ việc hội nhập kinh tế quốc tế
1.2 Những nguy cơ
1.2.1. Hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh trên thị trường.
1.22. Sự không ổn định của nền kinh tế thế giới
2. Phương hướng phát triển công ty trong thời gian tới
3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tiêu thụ của công ty tnhh Cường Phát.
3.1 Giải pháp lâu dài
3.2 Giải pháp trước mắt:
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: