tu_yen56

New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh : Luận văn ThS. Kinh tế: 60 31 01
Nhà xuất bản: ĐHKT
Ngày: 2008
Chủ đề: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh
Dịch vụ tài chính
Kinh tế
Tài chính
Miêu tả: 132 tr. + CD-ROM
Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về khả năng tiếp cận, sử dụng các dịch vụ tài chính (DVTC) của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DNNQD): khái quát về DVTC, các yếu tố tác động đến khả năng tiếp cận, sử dụng DVTC của các DNNQD cũng như kinh nghiệm của các nước Trung Quốc, Malaysia, Thái Lan và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. Trình bày thực trạng tiếp cận, sử dụng các DVTC của các DNNQD ở Việt Nam như: dịch vụ tài chính, bảo hiểm, chứng khoán và quá trình hội nhập thị trường dịch vụ tài chính ở Việt Nam. Đưa ra các quan điểm và kiến nghị một số giải pháp chung : giải pháp về tổ chức cung cấp dịch vụ, môi trường pháp lý và nhóm giải pháp riêng về phía doanh nghiệp bao gồm: các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán nhằm nâng cao khả năng tiếp cận, sử dụng DVTC của các DNNQD ở Việt Nam trong thời gian tới
Luận văn ThS. Kinh tế chính trị -- Trường Đại học Kinh tế. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁ C KÝ HIỆU VÀ CHƢ̃ VIẾT TẮT................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ......................................... vii
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................... 1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ............................................................ 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................... 6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 6
5. Giả thiết khoa học .................................................................................. 7
6. Phƣơng pháp nghiên cứu........................................................................ 7
7. Kết cấu luận văn..................................................................................... 7
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT
THEO HƢỚNG ISO 9000........................................................................... 9
1.1. Quản lý cơ sở vật chất trong trƣờng đại học....................................... 9
1.1.1. Các khái niệm............................................................................. 9
1.1.2. Quản lý cơ sở vật chất trong trường đại học............................ 11
1.2.Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000 .............................................. 13
1.2.1.Quản lý chất lượng..................................................................... 13
1.2.2. Hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9000 và vấn đề chất
lượng của sản phẩm và tổ chức .......................................................... 15
1.2.3. Mục đích áp dụng...................................................................... 18
1.3. Áp dụng Hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9000 trong quản lý cơ sở
vật chất ở trƣờng đại học........................................................................... 19
1.3.1. Sự cần thiết của việc áp dụng ................................................... 19ii
1.3.2. Mô hình vận dụng ISO vào quản lý cơ sở vật chất trong trường
đại học................................................................................................. 20
Kết luận chƣơng 1 ..................................................................................... 24
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT
CHẤT Ở TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐHQGHN, TRIỂN VỌNG
ÁP DỤNG HỆ THỐNG ISO 9000............................................................. 25
2.1. Tổng quan về Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN ......................... 25
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển........................................... 25
2.1.2. Cơ cấu tổ chức.......................................................................... 25
2.1.3. Sứ mạng thành lập.................................................................... 29
2.1.4. Định hướng phát triển .............................................................. 29
2.2. Thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất trong Trƣờng Đại học Kinh
tế - ĐHQGHN ........................................................................................... 30
2.2.1. Hệ thống cơ sở vật chất của Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN
............................................................................................................. 30
2.2.2. Các tiếp cận quản lý cơ sở vật chất đang sử dụng trong Trường
Đại học Kinh tế - ĐHQGHN............................................................... 31
2.2.3. Điều tra thực trạng việc quản lý cơ sở vật chất của Trường Đại
học Kinh tế - ĐHQGHN...................................................................... 33
2.3. Một số đánh giá về thực trạng quản lý cơ sở vật chất của Trƣờng Đại
học Kinh tế - ĐHQGHN theo đặc trƣng của ISO 9000 ............................ 40
2.3.1. Những điểm mạnh và thuận lợi................................................. 40
2.3.2. Những điểm yếu và khó khăn.................................................... 41
2.3.3. Một số nguyên nhân tạo nên bất cập ........................................ 43
Kết luận chƣơng 2 ..................................................................................... 43
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiii
CHƢƠNG 3.
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ MÔ HÌNH ÁP DỤNG ISO 9000 VÀO QUẢN
LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -
ĐHQGHN..................................................................................................... 45
3.1. Những nguyên tắc đƣợc chọn lựa để áp dụng ISO 9000 vào quản lý
CSVC tại Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN....................................... 45
3.2 Giải pháp áp dụng ISO 9000 vào quản lý cơ sở vật chất tại Trƣờng Đại
học Kinh tế - ĐHQGHN ........................................................................... 47
3.2.1. Xây dựng hệ thống tài liệu về hệ thống quản lý chất lượng theo
ISO 9000 trong quản lý cơ sở vật chất .............................................. 47
3.2.2. Xây dựng chính sách chất lượng - mục tiêu chất lượng .......... 48
3.2.3. Xây dựng cách thức trao đổi thông tin giữa các bộ phận, giữa
các bộ phận chuyên trách quản lý CSVC và các bộ phận thụ hưởng
dịch vụ CSVC ..................................................................................... 49
3.2.4. Xây dựng trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng, cụ thể .................. 50
3.2.5. Xây dựng các nguồn lực thích hợp .......................................... 50
3.2.6. Xây dựng phương pháp tìm hiểu về sự thỏa mãn của khách hàng
............................................................................................................ 51
3.2.7. Xây dựng cách thức đánh giá, theo dõi và cải tiến các hoạt động
quản lý cơ sở vật chất ........................................................................ 51
3.3. Quy trình triển khai vận dụng ISO 9000 quản lý cơ sở vật chất tại
Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN theo hƣớng áp dụng ISO 9000...... 52
3.4. Một số lƣu ý khi vận dụng ISO 9000 trong quản lý cơ sở vật chất tại
Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN ....................................................... 57
3.5. Tính khả thi của việc áp dụng ISO 9000 trong quản lý cơ sở vật chất
tại Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN .................................................. 58
Kết luận chƣơng 3 ..................................................................................... 60iv
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 61
KẾT LUẬN .............................................................................................. 61
KIẾN NGHỊ............................................................................................. 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 63
PHỤ LỤC 1:pHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC QUẢN
LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT TẠI CƠ SỞ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC.............. 66
PHỤ LỤC 2:pHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN ............................................ 70
PHỤ LỤC 3: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH TRIỂN KHAI VẬN DỤNG ISO
TRONG QUẢN LÝ CSVC..................................................................... 73
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
DANH MỤC CÁ C KÝ HIỆU VÀ CHƢ̃ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ
CSVC cơ sở vật chất
ĐBCL đảm bảo chất lƣợng
ĐH đại học
ĐT đào tạo
GD – ĐT giáo dục và đào tạo
GV giảng viên
HTCL hệ thống chất lƣợng
HTQLCL hệ thống quản lý chất lƣợng
ISO the International Organnization for Standardization
PTN phòng thí nghiệm
SV sinh viên
TH thực hành
TN thí nghiệmvi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Nhận xét của cán bộ quản lý và giảng viên về thực trạng xây dựng,
quản lý, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất ...................................................... 34
Bảng 2.2. Nhận xét của cán bộ quản lý và giảng viên về thực trạng lập kế
hoạch xây dựng cơ sở vật chất ........................................................................ 35
Bảng 2.3. Nhận xét của cán bộ quản lý và giảng viên về thực trạng triển khai
xây dựng cơ sở vật chất................................................................................... 36
Bảng 2.4. Nhận xét của cán bộ quản lý và giảng viên về thực trạng khai thác
sử dụng cơ sở vật chất..................................................................................... 38
Bảng 2.5. Nhận xét của cán bộ quản lý và giảng viên về thực trạng cải tạo,
sửa chữa cơ sở vật chất ................................................................................... 39
Bảng 2.6. Nhận xét của cán bộ quản lý và giảng viên về thực trạng bảo quản,
kiểm kê, thanh lý cơ sở vật chất...................................................................... 39
Bảng 3.1: Kết quả khảo sát tính khả thi của việc áp dụng ISO 9000 trong quản
lý cơ sở vật chất tại trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN .............................. 59
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivii
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1 Vòng tròn Deming............................................................................ 14
Hình 1.2. Mô hình vận dụng ISO 9000 vào quản lý cơ sở vật chất................ 22
Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức - Trƣờng Đại học Kinh tế............................. 28
Hình 2.2. Sơ đồ quản lý CSVC phân định theo lĩnh vực công tác ................. 321
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bƣớc vào thế kỷ XXI, giáo dục đại học Việt Nam đang đứng trƣớc
nhiều cơ hội và thách thức to lớn. Trong bối cảnh mới, nhằm đáp ứng yêu
cầu của xã hội, giáo dục học đại học nƣớc ta đã và đang có những bƣớc
phát triển mạnh mẽ về cả quy mô và loại hình đào tạo. Khi quy mô ngày
càng tăng, các loại hình đào tạo ngày càng đa dạng, trong khi nguồn lực tại
các cơ sở đào tạo còn hạn chế chƣa đủ điều kiện đáp ứng, tất yếu sẽ ảnh
hƣởng đến chất lƣợng giáo dục. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của
Đảng cộng sản Việt Nam đã nêu rõ định hƣớng: “Đổi mới căn bản toàn
diện giáo dục, đào tạo” ; “Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát triển và
nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo”[5]. Chất lƣợng giáo dục đào tạo
đang là mối quan tâm lớn của không chỉ các cơ quan quản lý nhà nƣớc, các
cơ sở giáo dục đào tạo và là cả của toàn xã hội.
Để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, cùng với việc đổi mới mục
tiêu, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy - học, bồi dƣỡng đội ngũ
cán bộ giảng viên, các trƣờng đại học cần đầu tƣ, cải tiến công tác quản lý
các nguồn lực, trong đó có công tác quản lý cơ sở vật chất. Đây là một
mảng công tác quan trọng trong hoạt động của nhà trƣờng. Tuy nhiên, ở đa
số các đơn vị, việc quản lý cơ sở vật chất lại chƣa đƣợc quan tâm đúng
mức, công tác quản lý còn nhiều bất cập, chƣa thực sự phát huy hiệu quả
trong phục vụ công tác đào tạo. Vì vậy, việc đổi mới quản lý cơ sở vật chất
trong trƣờng đại học đang là đòi hỏi cấp thiết.
Một hƣớng nghiên cứu có triển vọng cải thiện chất lƣợng quản lý cơ
sở vật chất là việc vận dụng ISO 9000. Kinh nghiệm của một số nƣớc cho
thấy đây là mô hình quản lý chất lƣợng tổng thể, không quá cứng nhắc, áp
đặt, tƣơng đối dễ dàng triển khai... Việc áp dụng ISO 9000 giúp công tác
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
quản lý đƣợc hoàn thiện hơn, những bất cập tùy tiện trong công tác quản lý
kịp thời đƣợc điều chỉnh theo đúng quy định. Nghiên cứu vận dụng ISO
9000 vào đổi mới quản lý cơ sở vật chất là một lựa chọn hứa hẹn đem lại
sự cải tiến thiết thực hoạt động đào tạo của các trƣờng đại học ở nƣớc ta
hiện nay.
Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đƣợc thành lập theo Quyết định
số 290/QĐ-TTg ngày 6/3/2007 của Thủ tƣớng chính phủ với mục tiêu phấn
đấu đến năm 2020 trở thành một trong những trƣờng đại học hàng đầu của
Việt Nam, có uy tín trong khu vực và trên thế giới. Trong những năm vừa
qua, nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của công tác quản lý cơ sở vật chất,
Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN đã chú trọng đầu tƣ phát triển cơ sở
vật chất, không ngừng nâng cao hiệu quả của công tác quản lý cơ sở vật
chất. Tuy nhiên, công tác quản lý cơ sở vật chất của Trƣờng vẫn còn nhiều
tồn tại, vƣớng mắc, chƣa thực sự hiệu quả, chƣa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn
phát triển của nhà trƣờng. Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài: “Quản lý cơ sở
vật chất ở Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội theo
hƣớng ISO 9000” làm đề tài nghiên cứu luận văn.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Cơ sở vật chất là một trong các yếu tố cốt lõi cấu thành chất lƣợng
hoạt động của mỗi tổ chức cũng nhƣ chất lƣợng của hàng hóa dịch vụ mà tổ
chức đó cung cấp. Đối với các trƣờng đại học, nơi mà sản phẩm đầu ra
không phải là hàng hóa thông thƣờng mà là giá trị tri thức, học vấn đƣợc
tích lũy cho ngƣời học thì vấn đề chất lƣợng càng đƣợc quan tâm một cách
đặc biệt. Trong đó, vấn đề quản lý cơ sở vật chất trong trƣờng đại học sao
cho hiệu quả, đáp ứng tốt các mục tiêu đào tạo, góp phần nâng cao chất
lƣợng dạy và học đƣợc coi là một trong các nội dung quan trọng trong quản
trị đại học, đƣợc nhiều nhà quản trị cũng nhƣ các nhà nghiên cứu quan tâm.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Thực hiện mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra cho đề tài, căn cứ
kết quả nghiên cứu đã trình bày, tác giả luận văn rút ra kết luận sau:
Để nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo, cùng với việc đổi mới mục
tiêu, chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp dạy học, bồi dƣỡng giảng viên
thì các trƣờng đại học cần đầu tƣ, cải tiến quản lý các nguồn lực đặc biệt là
quản lý cơ sở vật chất. Tuy nhiên, ở nƣớc ta quản lý cơ sở vật chất lại là
lĩnh vực chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, công tác quản lý còn nhiều bất
cập, chƣa phát huy đƣợc hiệu quả phục vụ công tác đào tạo. Vì vậy, việc đổi
mới quản lý cơ sở vật chất trong trƣờng đại học đang là đòi hỏi cấp thiết.
Xét thực tế trên, luận văn đã tìm hiểu một số khái niệm về quản lý,
quản lý cơ sở vật chất, quản lý chất lƣợng, hệ thống quản lý chất lƣợng,
tiêu chuẩn chất lƣợng quốc tế ISO 9000, mô hình vận dụng ISO 9000 vào
trong quản lý cơ sở vật chất ở trƣờng đại học.
Luận văn cũng đã nêu ra thực trạng công tác quản lý cơ sở vật chất
tại Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Bên cạnh những điểm mạnh, vẫn
còn một số tồn tại mà tác giả đã nêu ở chƣơng II về tiếp cận quản lý, về quy
hoạch mặt bằng tổng thể, về vấn đề phân cấp quản lý, về việc sử dụng
nguồn lực, về đánh giá, theo dõi, cải tạo các hoạt động trong quản lý cơ sở
vật chất…
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận văn đƣa ra giải pháp
áp dụng ISO 9000 nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý cơ sở vật chất
tại Trƣờng Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Trong đó quan trọng phải xây
dựng đƣợc các yêu cầu cơ bản nhƣ: hệ thống tài liệu HTQLCL, cách thức
trao đổi thông tin, chính sách chất lƣợng, mục tiêu chất lƣợng, nguồn lực ,
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi62
phƣơng pháp tìm hiểu về sự thỏa mãn của khách hàng, cách thức theo dõi,
cải tiến các hoạt động… Sau đó triển khai quy trình vận dụng theo bốn giai
đoạn từ lập kế hoạch - biên soạn phổ biến các tài liệu của HTQLCL - thực
hiện HTQLCL - chứng nhận HTQLCL.
Nếu vận hành đồng bộ, toàn diện hệ thống này chắc chắn sẽ khắc
phục đƣợc những tồn tại hạn chế trong quản lý cơ sở vật chất của Trƣờng
Đại học Kinh tế - ĐHQGHN. Quản lý cơ sở vật chất theo hƣớng tiếp cận
ISO 9000 là một lựa chọn thích hợp, có thể đem lại sự cải thiện đáng kể hiệu
quả quản lý cơ sở vật chất, góp phần thực hiện mục tiêu của nhà trƣờng.
KIẾN NGHỊ
Đối với Đại học Quốc gia Hà Nội:
- Đầu tƣ nghiên cứu bổ sung các tiêu chí kiểm định chất lƣợng đào
tạo, dành sự quan tâm đúng mức đến việc đánh giá hiệu quả quản lý CSVC.
Tăng cƣờng nguồn lực tài chính cho đầu tƣ CSVC.
- Khuyến khích nghiên cứu và có chính sách áp dụng các công trình
nghiên cứu về đổi mới quản trị của nhà trƣờng, về cải tiến quản lý các dịch
vụ trong nhà trƣờng.
Đối với Đại học Kinh tế - ĐHQGHN:
- Thay đổi cách quản lý truyền thống, xác định đúng vị trí, vai trò
của các khu vực quản lý cơ sở vật chất trong trƣờng.
- Xây dựng và phê duyệt lộ trình cụ thể cho việc thực thi hệ thống
quản lý chất lƣợng ISO 9000 trong quản lý cơ sở vật chất nói riêng và trong
quản lý nhà trƣờng nói chung.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
K Tăng cường khả năng giải ngân vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
D Chế tạo và khảo sát tính chất của lớp chuyển tiếp p-n trên cơ sở màng mỏng ZnO và khả năng ứng dụng của chúng Luận văn Sư phạm 0
T Nghiên cứu và đánh giá khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội của cộng đồng địa phương phục vụ phát triển bền vững huyện Yên Châu, Sơn La Luận văn Sư phạm 2
S Tổng hợp và nghiên cứu ứng dụng của các phức chất có khả năng thăng hoa của các kim loại chuyển tiếp Luận văn Sư phạm 0
H Nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
N thông tin tài chính nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại TP Hà Nội Luận văn Kinh tế 0
B Tăng cường khả năng tiếp cận và sử dụng hiệu quả vốn tín dụng của các hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
P Một số yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nước sạch của người nghèo đô thị Văn hóa, Xã hội 0
O Tìm hiểu khả năng tiếp cận giáo dục của học sinh cuối tiểu học ở khu vực miền núi phía Bắc Văn hóa, Xã hội 0
B Khắc phục rào cản về khả năng tiếp nhận trong chuyển giao công nghệ ở miền núi đồng bằng mô hình trì Kinh tế quốc tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top