Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hiện nay, đời sống vật chất của con người ngày một nâng
nên, con người muốn sử dụng số tiền mình làm ra để làm phong phú hơn đời
sống tinh thần .Bởi vậy du lịch trở thành một nhu cầu thiết yếu.Nó mang lại
cho con người những giờ phút nghỉ ngơi thoải mái sau những giờ làm việc
căng thẳng .Từ đó du lịch trở thành một ngành kinh tế vô cùng quan
trọng.Cùng với sự phát triển đó thì đối tượng du lịch văn hoá ngày càng được
du khách quan tâm .Là loại hình du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu thẩm nhận
văn hoá của con người .Trong đó di sản văn hoá được coi là “nền móng" và
văn hoá như là nền tảng , động lực của sự phát triển du lịch nói chung.
Vì vậy việc bảo tồn tôn tạo và phát huy những giá trị của di sản văn hoá
là công việc hết sức quan trọng.Nó là nhân tố hàng đầu cho sự phát triển bền
vững .Nó góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.Di tích lịch sử văn hóa là
bức thông điệp chứa đựng cả giá trị vật thể và phi vật thể mà cha ông ta để lại
cho chúng ta.
Di tích lịch sử văn hoá là công trình xây dựng , địa điểm và các di vật
,bảo vật quốc gia thuộc công trình , địa điểm có giá trị lịch sử,văn hoá và khoa
học .Trong đó Văn miếu là di tích lịch sử văn hoá đặc biệt :Văn Miếu được
xây dựng ra là nơi thờ Khổng Tử ,các ông tổ của Đạo Nho và cả những bậc
thầy trong nền giáo dục Việt Nam .Khác với Chùa là nơi tôn thờ Đạo Phật thì
Văn miếu là nơi tôn thờ Đạo Nho.
Hải Dương nay nguyên là đất của bộ Dương Tuyền thời Hùng
Vương, địa danh, địa giới đã bao lần thay đổi từ Hồng Lộ,Nam Sách lộ,rồi
Thừa Tuyên,xứ ,trấn rồi đến tỉnh.Trải qua bao thăng trầm của lịch sử Hải
Dương vẫn giữ được vị thế của mình là “trấn thứ nhất trong bốn kinh trấn ,
đứng đầu phên dậu phía Đông”của kinh đô Thăng Long.
Nằm cách Thành phố Hải Dương 16km về phía tây,Văn miếu Mao Điền
thuộc huyện Cẩm Giàng là di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của mảnh đất xứKhai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 2
Đông này.Là nơi thờ Khổng Tử và tôn vinh các bậc Đại khoa Nho học tiêu
biểu cho truyền thống văn hiến tỉnh Đông.
Văn miếu Mao Điền có 3 gian chính tẩm và 5 gian bái đường ban đầu ở xã
Vĩnh Lại huyện Đường An (nay thuộc xã Vĩnh Tuy –Bình Giang) đến thời
vua Quang Trung và hợp nhất với trường học ,trường thi ở đây tạo thành một
trung tâm văn hoá lớn.
Đây thực sự là tài sản vô cùng quý giá của mảnh đất này mà còn của cả
dân tộc Việt Nam còn lưu giữ đến ngày nay.
Là người con của Hải Dương ,tui muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc
giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống của tỉnh nhà .Chính vì điều
đó nó đã thôi thúc tui chọn đề tài “Khai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu
Mao Điền -Hải Dương phục vụ phát triển du lịch”.
2. Mục đích
Với đề tài “Khai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điên -Hải
Dương phục vụ phát triển du lịch” nhằm mục đích.
Tìm hiểu giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của Văn Miếu Mao Điền và
thực trạng khai thác giá trị văn hoá của Văn miếu phục vụ phát triển du lịch.
Đề xuất một số giải pháp với chính quyền địa phương ,ngành du lịch
cũng như các ngành có liên quan của huyện Cẩm Giàng trong việc bảo tồn và
khai thác giá trị của Văn miếu một cách có hiệu quả nhất vào hoạt động du
lịch.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của Văn miếu Mao Điền như di vật
còn lại tại Văn miếu,lễ hội truyền thống…
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về đặc điểm tự nhiên,dân cư , đời sống kinh tế ,xã hội của người dân nơi
đây.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 3
4.Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu
Khoá luận sử dụng các thông tin tư liệu như:Báo cáo tổng kết nguồn số
liệu thống kê đến đề tài lưu giữ tại xã ,tỉnh.
Tài liệu thực địa do tác giả sưu tầm ,phỏng vấn tại địa phương .
4.2 Phương pháp khảo sát điền giã
Trong quá trình làm khoá luận tác giả có đi khảo sát thực tế tại Văn
miếu:Quan sát,miêu tả ,chụp ảnh ,phỏng vấn.
4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu
Trong quá trình làm khoá luận ,tác giả có tìm hiểu và hệ thống các
nguồn tư liệu đã thu thập.
5. Đóng góp của khoá luận
Tiếp thu thành quả của nguời đi trước ,kết hợp với khảo sát thực tế ,
đóng góp của khoá luận là:
Xác định niên đại xây dựng và những lần trùng tu sửa chữa của Văn
miếu.
Tìm hiểu yếu tố văn hoá của Văn miếu.
Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá của Văn
miếu phục vụ phát triển du lịch.
6.Bố cục
Ngoài phần mở đầu ,kết luận chung ,phụ lục và danh mục đề tài tham
khảo,bố cục của hoá luận gồm 3 chương:
Chương 1:Một số vấn đề lý luận chung
Chương 2: Giá trị văn hoá của Văn miếu Mao Điền.
Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp khai thác giá trị văn hoá của
Văn miếu phục vụ phát triển du lịch.Khai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 4
Chương 1:Một số vấn đề lý luận chung
1.1 Mối quan hệ tương tác giữa du lịch và văn hoá
1.1.1 Khái niệm du lịch
Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới ,du lịch đã trở thành nhu cầu không
thể thiếu trong đời sống của người dân và nó đang là một ngành kinh tế quan
trọng hàng đầu ở một số nước trên thế giới.
Thuật ngữ du lịch đã trở nên rất thông dụng .Nó bắt nguồn từ tiếng Pháp
“Tour” nghĩa là đi còng quanh ,cuộc dạo chơi còn “touriste” là người đi dạo
chơi .Du lịch gắn với việc nghỉ ngơi,giải trí nhằm khôi phục ,nâng cao sức
khoẻ và khả năng lao động của con người ,nhưng trước hết nó liên quan mật
thiết với sự chuyển chỗ của con người .
Du lịch được hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hay một nhóm người
rồi khỏi chỗ của mình trong thời gian ngắn đến các vùng xung quanh để nghỉ
ngơi ,giải trí hay chữa bệnh .
Cách hiểu thứ hai đó là du lịch là hệ quả của cách hiểu thứ nhất .Là một hiện
tượng kinh tế -xã hội thu hút hàng tỉ người trên thế giới .Dòng người đi du
lịch đông đảo có ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế của nhiều nước .Sự
phát triển của ngành du lịch cũng kéo theo sự phát triển của ngành khác
như:Công nghiệp,nông nghiệp,xây dựng ,thương mại , ăn uống …nhằm sản
xuất và cung cấp hàng hoá phục vụ cho nhu cầu vật chất và tinh thần của
khách du lịch.
Theo I.I Pirôgiơnic (1985) thì du lịch được hiểu là một hoạt động của
dân cư trong thời gian rỗi liên quan đến sự nghỉ ngơi,chữa bệnh ,phát triển thể
chất và tinh thần ,nâng cao trình độ nhận thức – văn hoá hợc thể thao là theo
việc tiêu thụ với những giá trị về tự nhiên kinh tế và văn hoá [ 19 ,15]
Ngoài ra nhìn từ góc độ nghiên cứu .Tổ chức du lịch thế giới UNWTO
định nghĩa như sau
u lịch là : “Tổng số các hiện tượng và mối quan hệ nảy
sinh từ sự tác động qua lại giữa du khách , các nhà cung ứng ,chính quyền và
cộng đồng địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón du khách.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 5
Còn tại Việt Nam ,theo luật du lịch Việt Nam qui định : “Du lịch là hoạt
động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn
nhu cầu tham quan ,giải trí ,nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất định”
1.1.2 Khái niệm văn hoá
Nếu như con người là sản phẩm cao nhất của tự nhiên thì văn hoá là sản
phẩm đặc sắc nhất của con người .Với bản chất sáng tạo ,con người tác động
lên giới tự nhiên ,cải biến và chế tác ra những phương tiện nhằm phục vụ
cuộc sống ,thoả mãn nhu cầu của mình. Với trí tuệ và tài năng ,con người
chiếm lĩnh tự nhiên , thâu nạp tinh hoa xã hội ,tự phân thân chính bản thân
mình thành một thế giới vật thể và phi vật thể chứa đầy tam huyết và nghị lực
nhằm thực hiện ước mơ ,vươn tới những khát vọng ,tạo nên thế giới thứ hai -
thế giới văn hoá .
Ở Phương Đông ,văn hoá theo tiếng Trung Quốc có nghĩa là “ văn trị
hoá giáo” :Tức là cách cai trị mang hình thức đẹp đẽ kết hợp với giáo hoá
.Bản thân từ “văn” là sự biểu hiện ra bên ngoài , là vẻ đẹp do màu sắc tạo ra ,
nó biểu hiện thành một hệ thống các qui tắc ứng sử xem là đẹp đẽ.
Còn ở Phương Tây :Văn hoá theo phiên âm Latinh bắt nguồn từ 2 nghĩa
đó là :Cultus agri : Trồng trọt ở ngoài đồng
Cultus arimi: Trông trọt tinh thần ,nghĩa là giáo dục con người .Con
người chỉ có thể có văn hoá thông qua giáo dục ,vô thức hay có ý thức ,con
người không thể tự nhiên có văn hoá như tự nhiên bản thân con người có cơ
thể . Văn hoá không phải là cái gì cụ thể mà nó chính là dấu ấn của một cộng
đồng .
Có rất nhiều định nghĩa về văn hoá nhưng theo UNESCO: Văn hoá là
tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của con người đã diễn ra trong quá
trình lịch sử cũng như đang diễn ra trong hiện tại . Qua hàng thế kỷ các hoạt
động sáng tạo ấy đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị ,truyền thống ,thị
hiếu ,thẩm mỹ và lối sống .Dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng
của mình.Khai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 6
Theo định nghĩa văn hoá của PGS ,TSKH Trần Ngọc Thêm thì “Văn
hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn , trong sự tương tác giữa con
người với môi trường tự nhiên và xã hội [14,10].
1.1.3 Tác động của du lịch với văn hoá
Tác động tích cực : Du lịch góp phần giao lưu trao đổi văn hoá giữa du
khách và dân địa phương,góp phần làm phong phú ,bổ sung thêm bản sắc văn
hoá của cả hai phía cũng như sự hiểu biết và hợp tác trong nhiều lĩnh vực
khác nhau như : văn hoá , chính trị ,khoa học công nghệ .
Tác động tiêu cực : Du lịch phát triển nhanh đôi khi quá khả năng chịu
đựng của cộng đồng địa phương , lối sống bị ảnh hưởng ,bị thoái hoá .Văn
hoá bản địa bị ảnh hưởng qua việc biến truyền thống địa phương ,lễ linh
thiêng và nơi hành lễ thành hoàng làng, làm mất đi các giá trị truyền thống
của nhân dân.
Do chạy lợi ích kinh tế trước mắt nên các hoạt động văn hóa truyền
thống được trình diễn một cách thiếu tự nhiên hay chuyên nghiệp ,hay để
mua vui cho khách du lịch . Nhiều trường hợp do thiếu hiểu biết về nguồn
gốc, ý nghĩa các hành vi lễ hội , người ta giải thích một cách sai lệch thậm chí
bậy bạ .Như vậy giá trị văn hoá đích thực của một cộng đồng đáng lý phải
được trân trọng lại bị đem ra làm trò tiêu khiển ,Mua vui cho khách ,giá trị
truyền thống bị lu mờ do sự lạm dụng vì mục đích kinh tế .
Một trong những xu thế thường thấy ở các nước cùng kiệt đón khách từ
các nước giàu là người dân bản xứ , nhất là giới trẻ ngày càng chối bỏ truyền
thống và thay đổi cách sống theo mốt du khách .
Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến văn hoá và xã hội còn được thể hiện
qua mối quan hệ giữa du khách và người dân địa phương.Nhìn chung theo
thời gian , thái độ của dân sở tại đối với du khách thay đổi dần từ tích cực
sang tiêu cực
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 7
1.1.4 Ảnh hưởng của văn hoá đến du lịch
Đối tượng văn hoá được coi là tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn .Nếu
như tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ độc đáo và
hiếm hoi thì tài nguyên du lịch nhân văn lại thu hút khách bởi tính phong phú
, độc đáo và tính truyền thống cũng như tính địa phương của nó . Các đối
tượng văn hoá là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hoá phong
phú.Mặt khác nhận thức văn hoá còn là yếu tố thúc đẩy động cơ du lịch của
du khách .
Như vậy nếu từ góc độ thị trường thì văn hoá vừa là yếu tố cung vừa
góp phần hình thành yếu tố cầu trong hệ thống du lịch .
Để nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch ,người ta bán hay làm kỷ niệm
những hàng thủ công mỹ nghệ hay sản phẩm của những nước hay khu vực du
khách đến thăm.
Ngoài ra trình diễn dân ca và các loại hình nghệ thuật truyền thống cũng
như hiện đại là một biểu hiện của văn hoá , đặc biệt nếu khách lưu trú tại
khách sạn thì việc quảng bá loại hình âm nhạc truyền thống là một điều rất
hay…Cộng thêm vào đó thái độ niềm nở , nhiệt tình phục vụ chào đón khách ,
điều đó đã góp phần thu hút lượng khách đến với khách sạn hơn.
Nền nông nghiệp có thể là mối quan tâm của du khách . Mô hình nông
thôn làm cho du khách hoà mình vào cuộc sống của người nông dân vừa giúp
du khách hiểu thêm về bản chất một nền văn hoá , vừa góp phần giúp những
người nông dân mở mang nhận thức một cách trực tiếp
Ngoài ra việc quan tâm đến ngôn ngữ của một quốc gia cũng là động lực thúc
đẩy phát triển du lịch.
Bên cạnh đó tôn giáo cũng có thể để lại dấu ấn mạnh mẽ đến văn hoá giao
tiếp . Những người theo đạo sẽ tìm thấy sự yên tâm khi đến du lịch tại đất
nước có tôn giáo của họ . Họ cũng nhận được sự đồng cảm của người dân địa
phương có cùng tôn giáo ,ngược lại sự hiềm khích tranh chấp tôn giáo là một
vật cản khó có thể vượt qua trong việc tổ chức hoạt động du lịch [13,144
MỤC LỤC
Phần mở đầu.................................................................................................... 1
Chương 1:Một số vấn đề lý luận chung ........................................................ 4
1.1 Mối quan hệ tương tác giữa du lịch và văn hoá ........................................ 4
1.1.1 Khái niệm du lịch.................................................................................... 4
1.1.2 Khái niệm văn hoá .................................................................................. 5
1.1.3 Tác động của du lịch với văn hoá........................................................... 6
1.1.4 Ảnh hưởng của văn hoá đến du lịch ....................................................... 7
1.1.5 Tài nguyên du lịch .................................................................................. 8
1.1.6 Vai trò của du lịch đối với việc phát triển di tích lịch sử văn hoá........ 10
1.2 Di tích lịch sử văn hoá............................................................................. 11
1.3 Một số đặc điểm của Nho Giáo ở Việt Nam ........................................... 13
1.3.1 Sự hình thành của Nho Giáo................................................................. 13
1.3.2 Nội dung và sự phát triển của Nho giáo ............................................... 14
1.3.3 Đặc điểm Nho giáo ở Việt Nam ........................................................... 17
1.4 Văn miếu - dạng kiến trúc tôn thờ Nho giáo cơ bản ở Việt nam.......... 18
1.4.1 Lịch sử hình thành ................................................................................ 18
1.4.2 Chức năng của Văn miếu...................................................................... 19
1.4.3 Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc trang trí cơ bản của Văn miếu tại Việt
Nam 20
1.5 Vai trò của các di tích lịch sử văn hoá đối với hoạt động du lịch ........... 20
1.6 Khái quát một số Văn miếu ở nước ta..................................................... 21
1.6.1 Văn miếu Quốc Tử Giám – Hà Nội...................................................... 21
1.6.1.1 Lịch sử hình thành............................................................................. 21
1.6.1.2 Qui mô, kiến trúc, nghệ thuật trang trí .............................................. 22
1.1.6.3 Hệ thống di vật.................................................................................... 23
1.6.2 Văn miếu Xích Đằng – Hưng Yên. ...................................................... 24
1.6.2.1 Lịch sử hình thành............................................................................. 24
1.6.2.2 Qui mô, kiến trúc, điêu khắc trang trí ............................................... 24Khai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 100
1.6.2.3 Di vật còn lại trong Văn miếu ........................................................... 25
1.6.3 Văn miếu Bắc Ninh............................................................................... 25
1.6.3.1 Lịch sử hình thành............................................................................. 25
1.6.3.2 Qui mô, bố cục, kiến trúc Văn miếu ................................................. 25
1.6.3.3 Di vật còn lại tại Văn miếu................................................................ 25
1.6.4 Văn miếu Trấn Biên - Đồng Nai........................................................... 26
1.6.4.1 Lịch sử hình thành............................................................................. 26
1.6.4.2 Bố cục, kiến trúc của Văn miếu ........................................................ 26
1.6.5 Văn miếu Huế ....................................................................................... 27
1.6.5.1 Lịch sử hình thành............................................................................. 27
1.6.5.2 Qui mô, bố cục, kiến trúc của Văn miếu........................................... 28
1.6.5.3 Di vật còn lại của Văn miếu. ............................................................. 28
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 29
Chương 2 : Giá trị văn hóa của văn miếu Mao Điền - Hải Dương .......... 30
2.1. Giới thiệu khái quát về xã Cẩm Điền - Cẩm Giàng - Hải Dương............ 30
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và dân cư................................................................. 30
2.1.1.1. Vị trí địa lý : ....................................................................................... 30
2.1.1.3.Khí hậu :.............................................................................................. 32
2.1.1.4.Sông ngòi : .......................................................................................... 32
2.1.1.5 Dân cư................................................................................................. 33
2.1.2 Đời sống kinh tế, văn hóa và xã hội của địa phương............................. 33
2.1.2.1 Đời sống kinh tế .................................................................................. 33
2.1.2.2 Đời sống văn hóa – xã hội................................................................... 35
2.1.3 Lịch sử hình thành lỵ sở Mao Điền - Cẩm Điền - Cẩm Giàng - Hải
Dương. 37
2.2.Giá trị văn hóa của Văn Miếu Mao Điền - Hải Dương............................. 42
2.2.1.Truyền thống và thành tựu Nho học trên đất Hải Dương ...................... 42
2.2.2 Giá trị văn hóa vật thể ............................................................................ 47
2.2.2.1 Lịch sử xây dựng và quá trình tồn tại của Văn miếu Mao Điền......... 47
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 101
2.2.2.2 Những sự kiện văn hóa xã hôi – chính trị - quân sự nổi bật có liên
quan đến làng Mao Điền và Văn miếu Mao Điền. ......................................... 51
2.2.2.3 Quá trình tu bổ di tích Văn miếu Mao Điền ....................................... 53
2.2.2.4 Giá trị kiến trúc, điêu khắc trang trí của Văn miếu Mao Điền. .......... 54
2.2.2.5 Hệ thống di vật trong Văn miếu Mao Điền......................................... 63
2.4 Mối tương quan giữa Văn miếu Mao Điền và một số Văn miếu khác ở
nước ta. 68
2.4.1 Về niên đại khởi dựng............................................................................ 68
2.4.2 Qui mô, mặt bằng tổng thể và kiến trúc................................................. 69
2.4.3 Về hệ thống di vật trong văn miếu......................................................... 69
2.5 Hoạt động tại di tích trong quá khứ và hiện tại......................................... 72
2.5.1 Việc thờ tự các danh nho ở Văn miếu Mao Điền .................................. 72
2.5.2 Vai trò của Văn miếu Mao Điền trong đời sống văn hóa cộng đồng ở địa
phương.76
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 77
Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp khai thác yếu tố văn hóa của
Văn miếu Mao Điền - Hải Dương phục vụ cho phát triển du lịch ........... 78
3.1 Thực trạng cơ sở vật chất, kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển
du lịch 78
3.1.1 Thực trạng cơ sở vật chất, kỹ thuật........................................................ 78
3.1.1.1 Cơ sở phục vụ lưu trú, ăn uống........................................................... 78
3.1.1.2 Cơ sở vui chơi, giải trí ........................................................................ 79
3.1.1.3 Công trình phục vụ cho nhu cầu thông tin – văn hóa ......................... 79
3.1.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng........................................................................ 79
3.1.2.1 Mạng lưới giao thông.......................................................................... 79
3.1.2.2 Thông tin liên lạc ................................................................................ 81
3.1.2.3 Mạng lưới điện nước........................................................................... 81
3.2 Thực trạng khai thác du lịch ở Văn miếu Mao Điền ................................ 81
3.2.1 Thực trạng cơ sở vật chất,kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ choKhai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 102
du lịch ........................................................................................................... 81
3.2.2 Thực trạng khách du lịch........................................................................ 82
3.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch ........................................................ 83
3.2.4 Thực trạng quản lý khu di tích Văn miếu Mao Điền ............................. 83
3.3.Giải pháp phát triển du lịch....................................................................... 85
3.3.1 Giải pháp bảo tồn, trùng tu khu di tích .................................................. 85
3.3.2 Phát huy tác dụng của Văn miếu Mao Điền đối với sự nghiệp giáo dục –
đào tạo của tỉnh Hải Dương trong giai đọan mới............................................ 86
3.3.3 Giải pháp tuyên truyền,quảng bá cho phát triển du lịch ........................ 87
3.3.4 Cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch ........................ 88
3.3.5 Đào tạo thuyết minh tại điểm................................................................. 89
3.3.6 Xây dựng cơ sở vật chất,kỹ thuật,cơ sở hạ tầng. .................................. 90
Tiểu kết chương 3............................................................................................ 91
Kết luận chung
Tài liệu tham khảo
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế hiện nay, đời sống vật chất của con người ngày một nâng
nên, con người muốn sử dụng số tiền mình làm ra để làm phong phú hơn đời
sống tinh thần .Bởi vậy du lịch trở thành một nhu cầu thiết yếu.Nó mang lại
cho con người những giờ phút nghỉ ngơi thoải mái sau những giờ làm việc
căng thẳng .Từ đó du lịch trở thành một ngành kinh tế vô cùng quan
trọng.Cùng với sự phát triển đó thì đối tượng du lịch văn hoá ngày càng được
du khách quan tâm .Là loại hình du lịch nhằm thoả mãn nhu cầu thẩm nhận
văn hoá của con người .Trong đó di sản văn hoá được coi là “nền móng" và
văn hoá như là nền tảng , động lực của sự phát triển du lịch nói chung.
Vì vậy việc bảo tồn tôn tạo và phát huy những giá trị của di sản văn hoá
là công việc hết sức quan trọng.Nó là nhân tố hàng đầu cho sự phát triển bền
vững .Nó góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.Di tích lịch sử văn hóa là
bức thông điệp chứa đựng cả giá trị vật thể và phi vật thể mà cha ông ta để lại
cho chúng ta.
Di tích lịch sử văn hoá là công trình xây dựng , địa điểm và các di vật
,bảo vật quốc gia thuộc công trình , địa điểm có giá trị lịch sử,văn hoá và khoa
học .Trong đó Văn miếu là di tích lịch sử văn hoá đặc biệt :Văn Miếu được
xây dựng ra là nơi thờ Khổng Tử ,các ông tổ của Đạo Nho và cả những bậc
thầy trong nền giáo dục Việt Nam .Khác với Chùa là nơi tôn thờ Đạo Phật thì
Văn miếu là nơi tôn thờ Đạo Nho.
Hải Dương nay nguyên là đất của bộ Dương Tuyền thời Hùng
Vương, địa danh, địa giới đã bao lần thay đổi từ Hồng Lộ,Nam Sách lộ,rồi
Thừa Tuyên,xứ ,trấn rồi đến tỉnh.Trải qua bao thăng trầm của lịch sử Hải
Dương vẫn giữ được vị thế của mình là “trấn thứ nhất trong bốn kinh trấn ,
đứng đầu phên dậu phía Đông”của kinh đô Thăng Long.
Nằm cách Thành phố Hải Dương 16km về phía tây,Văn miếu Mao Điền
thuộc huyện Cẩm Giàng là di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu của mảnh đất xứKhai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 2
Đông này.Là nơi thờ Khổng Tử và tôn vinh các bậc Đại khoa Nho học tiêu
biểu cho truyền thống văn hiến tỉnh Đông.
Văn miếu Mao Điền có 3 gian chính tẩm và 5 gian bái đường ban đầu ở xã
Vĩnh Lại huyện Đường An (nay thuộc xã Vĩnh Tuy –Bình Giang) đến thời
vua Quang Trung và hợp nhất với trường học ,trường thi ở đây tạo thành một
trung tâm văn hoá lớn.
Đây thực sự là tài sản vô cùng quý giá của mảnh đất này mà còn của cả
dân tộc Việt Nam còn lưu giữ đến ngày nay.
Là người con của Hải Dương ,tui muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc
giữ gìn và phát huy giá trị văn hoá truyền thống của tỉnh nhà .Chính vì điều
đó nó đã thôi thúc tui chọn đề tài “Khai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu
Mao Điền -Hải Dương phục vụ phát triển du lịch”.
2. Mục đích
Với đề tài “Khai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điên -Hải
Dương phục vụ phát triển du lịch” nhằm mục đích.
Tìm hiểu giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của Văn Miếu Mao Điền và
thực trạng khai thác giá trị văn hoá của Văn miếu phục vụ phát triển du lịch.
Đề xuất một số giải pháp với chính quyền địa phương ,ngành du lịch
cũng như các ngành có liên quan của huyện Cẩm Giàng trong việc bảo tồn và
khai thác giá trị của Văn miếu một cách có hiệu quả nhất vào hoạt động du
lịch.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể của Văn miếu Mao Điền như di vật
còn lại tại Văn miếu,lễ hội truyền thống…
3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về đặc điểm tự nhiên,dân cư , đời sống kinh tế ,xã hội của người dân nơi
đây.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 3
4.Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu
Khoá luận sử dụng các thông tin tư liệu như:Báo cáo tổng kết nguồn số
liệu thống kê đến đề tài lưu giữ tại xã ,tỉnh.
Tài liệu thực địa do tác giả sưu tầm ,phỏng vấn tại địa phương .
4.2 Phương pháp khảo sát điền giã
Trong quá trình làm khoá luận tác giả có đi khảo sát thực tế tại Văn
miếu:Quan sát,miêu tả ,chụp ảnh ,phỏng vấn.
4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp tư liệu
Trong quá trình làm khoá luận ,tác giả có tìm hiểu và hệ thống các
nguồn tư liệu đã thu thập.
5. Đóng góp của khoá luận
Tiếp thu thành quả của nguời đi trước ,kết hợp với khảo sát thực tế ,
đóng góp của khoá luận là:
Xác định niên đại xây dựng và những lần trùng tu sửa chữa của Văn
miếu.
Tìm hiểu yếu tố văn hoá của Văn miếu.
Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá của Văn
miếu phục vụ phát triển du lịch.
6.Bố cục
Ngoài phần mở đầu ,kết luận chung ,phụ lục và danh mục đề tài tham
khảo,bố cục của hoá luận gồm 3 chương:
Chương 1:Một số vấn đề lý luận chung
Chương 2: Giá trị văn hoá của Văn miếu Mao Điền.
Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp khai thác giá trị văn hoá của
Văn miếu phục vụ phát triển du lịch.Khai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 4
Chương 1:Một số vấn đề lý luận chung
1.1 Mối quan hệ tương tác giữa du lịch và văn hoá
1.1.1 Khái niệm du lịch
Ngày nay trên phạm vi toàn thế giới ,du lịch đã trở thành nhu cầu không
thể thiếu trong đời sống của người dân và nó đang là một ngành kinh tế quan
trọng hàng đầu ở một số nước trên thế giới.
Thuật ngữ du lịch đã trở nên rất thông dụng .Nó bắt nguồn từ tiếng Pháp
“Tour” nghĩa là đi còng quanh ,cuộc dạo chơi còn “touriste” là người đi dạo
chơi .Du lịch gắn với việc nghỉ ngơi,giải trí nhằm khôi phục ,nâng cao sức
khoẻ và khả năng lao động của con người ,nhưng trước hết nó liên quan mật
thiết với sự chuyển chỗ của con người .
Du lịch được hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hay một nhóm người
rồi khỏi chỗ của mình trong thời gian ngắn đến các vùng xung quanh để nghỉ
ngơi ,giải trí hay chữa bệnh .
Cách hiểu thứ hai đó là du lịch là hệ quả của cách hiểu thứ nhất .Là một hiện
tượng kinh tế -xã hội thu hút hàng tỉ người trên thế giới .Dòng người đi du
lịch đông đảo có ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế của nhiều nước .Sự
phát triển của ngành du lịch cũng kéo theo sự phát triển của ngành khác
như:Công nghiệp,nông nghiệp,xây dựng ,thương mại , ăn uống …nhằm sản
xuất và cung cấp hàng hoá phục vụ cho nhu cầu vật chất và tinh thần của
khách du lịch.
Theo I.I Pirôgiơnic (1985) thì du lịch được hiểu là một hoạt động của
dân cư trong thời gian rỗi liên quan đến sự nghỉ ngơi,chữa bệnh ,phát triển thể
chất và tinh thần ,nâng cao trình độ nhận thức – văn hoá hợc thể thao là theo
việc tiêu thụ với những giá trị về tự nhiên kinh tế và văn hoá [ 19 ,15]
Ngoài ra nhìn từ góc độ nghiên cứu .Tổ chức du lịch thế giới UNWTO
định nghĩa như sau
sinh từ sự tác động qua lại giữa du khách , các nhà cung ứng ,chính quyền và
cộng đồng địa phương trong quá trình thu hút và tiếp đón du khách.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 5
Còn tại Việt Nam ,theo luật du lịch Việt Nam qui định : “Du lịch là hoạt
động của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm thoả mãn
nhu cầu tham quan ,giải trí ,nghỉ dưỡng trong khoảng thời gian nhất định”
1.1.2 Khái niệm văn hoá
Nếu như con người là sản phẩm cao nhất của tự nhiên thì văn hoá là sản
phẩm đặc sắc nhất của con người .Với bản chất sáng tạo ,con người tác động
lên giới tự nhiên ,cải biến và chế tác ra những phương tiện nhằm phục vụ
cuộc sống ,thoả mãn nhu cầu của mình. Với trí tuệ và tài năng ,con người
chiếm lĩnh tự nhiên , thâu nạp tinh hoa xã hội ,tự phân thân chính bản thân
mình thành một thế giới vật thể và phi vật thể chứa đầy tam huyết và nghị lực
nhằm thực hiện ước mơ ,vươn tới những khát vọng ,tạo nên thế giới thứ hai -
thế giới văn hoá .
Ở Phương Đông ,văn hoá theo tiếng Trung Quốc có nghĩa là “ văn trị
hoá giáo” :Tức là cách cai trị mang hình thức đẹp đẽ kết hợp với giáo hoá
.Bản thân từ “văn” là sự biểu hiện ra bên ngoài , là vẻ đẹp do màu sắc tạo ra ,
nó biểu hiện thành một hệ thống các qui tắc ứng sử xem là đẹp đẽ.
Còn ở Phương Tây :Văn hoá theo phiên âm Latinh bắt nguồn từ 2 nghĩa
đó là :Cultus agri : Trồng trọt ở ngoài đồng
Cultus arimi: Trông trọt tinh thần ,nghĩa là giáo dục con người .Con
người chỉ có thể có văn hoá thông qua giáo dục ,vô thức hay có ý thức ,con
người không thể tự nhiên có văn hoá như tự nhiên bản thân con người có cơ
thể . Văn hoá không phải là cái gì cụ thể mà nó chính là dấu ấn của một cộng
đồng .
Có rất nhiều định nghĩa về văn hoá nhưng theo UNESCO: Văn hoá là
tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo của con người đã diễn ra trong quá
trình lịch sử cũng như đang diễn ra trong hiện tại . Qua hàng thế kỷ các hoạt
động sáng tạo ấy đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị ,truyền thống ,thị
hiếu ,thẩm mỹ và lối sống .Dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng
của mình.Khai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 6
Theo định nghĩa văn hoá của PGS ,TSKH Trần Ngọc Thêm thì “Văn
hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng
tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn , trong sự tương tác giữa con
người với môi trường tự nhiên và xã hội [14,10].
1.1.3 Tác động của du lịch với văn hoá
Tác động tích cực : Du lịch góp phần giao lưu trao đổi văn hoá giữa du
khách và dân địa phương,góp phần làm phong phú ,bổ sung thêm bản sắc văn
hoá của cả hai phía cũng như sự hiểu biết và hợp tác trong nhiều lĩnh vực
khác nhau như : văn hoá , chính trị ,khoa học công nghệ .
Tác động tiêu cực : Du lịch phát triển nhanh đôi khi quá khả năng chịu
đựng của cộng đồng địa phương , lối sống bị ảnh hưởng ,bị thoái hoá .Văn
hoá bản địa bị ảnh hưởng qua việc biến truyền thống địa phương ,lễ linh
thiêng và nơi hành lễ thành hoàng làng, làm mất đi các giá trị truyền thống
của nhân dân.
Do chạy lợi ích kinh tế trước mắt nên các hoạt động văn hóa truyền
thống được trình diễn một cách thiếu tự nhiên hay chuyên nghiệp ,hay để
mua vui cho khách du lịch . Nhiều trường hợp do thiếu hiểu biết về nguồn
gốc, ý nghĩa các hành vi lễ hội , người ta giải thích một cách sai lệch thậm chí
bậy bạ .Như vậy giá trị văn hoá đích thực của một cộng đồng đáng lý phải
được trân trọng lại bị đem ra làm trò tiêu khiển ,Mua vui cho khách ,giá trị
truyền thống bị lu mờ do sự lạm dụng vì mục đích kinh tế .
Một trong những xu thế thường thấy ở các nước cùng kiệt đón khách từ
các nước giàu là người dân bản xứ , nhất là giới trẻ ngày càng chối bỏ truyền
thống và thay đổi cách sống theo mốt du khách .
Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến văn hoá và xã hội còn được thể hiện
qua mối quan hệ giữa du khách và người dân địa phương.Nhìn chung theo
thời gian , thái độ của dân sở tại đối với du khách thay đổi dần từ tích cực
sang tiêu cực
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 7
1.1.4 Ảnh hưởng của văn hoá đến du lịch
Đối tượng văn hoá được coi là tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn .Nếu
như tài nguyên thiên nhiên hấp dẫn du khách bởi sự hoang sơ độc đáo và
hiếm hoi thì tài nguyên du lịch nhân văn lại thu hút khách bởi tính phong phú
, độc đáo và tính truyền thống cũng như tính địa phương của nó . Các đối
tượng văn hoá là cơ sở để tạo nên các loại hình du lịch văn hoá phong
phú.Mặt khác nhận thức văn hoá còn là yếu tố thúc đẩy động cơ du lịch của
du khách .
Như vậy nếu từ góc độ thị trường thì văn hoá vừa là yếu tố cung vừa
góp phần hình thành yếu tố cầu trong hệ thống du lịch .
Để nhằm thoả mãn nhu cầu của khách du lịch ,người ta bán hay làm kỷ niệm
những hàng thủ công mỹ nghệ hay sản phẩm của những nước hay khu vực du
khách đến thăm.
Ngoài ra trình diễn dân ca và các loại hình nghệ thuật truyền thống cũng
như hiện đại là một biểu hiện của văn hoá , đặc biệt nếu khách lưu trú tại
khách sạn thì việc quảng bá loại hình âm nhạc truyền thống là một điều rất
hay…Cộng thêm vào đó thái độ niềm nở , nhiệt tình phục vụ chào đón khách ,
điều đó đã góp phần thu hút lượng khách đến với khách sạn hơn.
Nền nông nghiệp có thể là mối quan tâm của du khách . Mô hình nông
thôn làm cho du khách hoà mình vào cuộc sống của người nông dân vừa giúp
du khách hiểu thêm về bản chất một nền văn hoá , vừa góp phần giúp những
người nông dân mở mang nhận thức một cách trực tiếp
Ngoài ra việc quan tâm đến ngôn ngữ của một quốc gia cũng là động lực thúc
đẩy phát triển du lịch.
Bên cạnh đó tôn giáo cũng có thể để lại dấu ấn mạnh mẽ đến văn hoá giao
tiếp . Những người theo đạo sẽ tìm thấy sự yên tâm khi đến du lịch tại đất
nước có tôn giáo của họ . Họ cũng nhận được sự đồng cảm của người dân địa
phương có cùng tôn giáo ,ngược lại sự hiềm khích tranh chấp tôn giáo là một
vật cản khó có thể vượt qua trong việc tổ chức hoạt động du lịch [13,144
MỤC LỤC
Phần mở đầu.................................................................................................... 1
Chương 1:Một số vấn đề lý luận chung ........................................................ 4
1.1 Mối quan hệ tương tác giữa du lịch và văn hoá ........................................ 4
1.1.1 Khái niệm du lịch.................................................................................... 4
1.1.2 Khái niệm văn hoá .................................................................................. 5
1.1.3 Tác động của du lịch với văn hoá........................................................... 6
1.1.4 Ảnh hưởng của văn hoá đến du lịch ....................................................... 7
1.1.5 Tài nguyên du lịch .................................................................................. 8
1.1.6 Vai trò của du lịch đối với việc phát triển di tích lịch sử văn hoá........ 10
1.2 Di tích lịch sử văn hoá............................................................................. 11
1.3 Một số đặc điểm của Nho Giáo ở Việt Nam ........................................... 13
1.3.1 Sự hình thành của Nho Giáo................................................................. 13
1.3.2 Nội dung và sự phát triển của Nho giáo ............................................... 14
1.3.3 Đặc điểm Nho giáo ở Việt Nam ........................................................... 17
1.4 Văn miếu - dạng kiến trúc tôn thờ Nho giáo cơ bản ở Việt nam.......... 18
1.4.1 Lịch sử hình thành ................................................................................ 18
1.4.2 Chức năng của Văn miếu...................................................................... 19
1.4.3 Đặc điểm kiến trúc, điêu khắc trang trí cơ bản của Văn miếu tại Việt
Nam 20
1.5 Vai trò của các di tích lịch sử văn hoá đối với hoạt động du lịch ........... 20
1.6 Khái quát một số Văn miếu ở nước ta..................................................... 21
1.6.1 Văn miếu Quốc Tử Giám – Hà Nội...................................................... 21
1.6.1.1 Lịch sử hình thành............................................................................. 21
1.6.1.2 Qui mô, kiến trúc, nghệ thuật trang trí .............................................. 22
1.1.6.3 Hệ thống di vật.................................................................................... 23
1.6.2 Văn miếu Xích Đằng – Hưng Yên. ...................................................... 24
1.6.2.1 Lịch sử hình thành............................................................................. 24
1.6.2.2 Qui mô, kiến trúc, điêu khắc trang trí ............................................... 24Khai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 100
1.6.2.3 Di vật còn lại trong Văn miếu ........................................................... 25
1.6.3 Văn miếu Bắc Ninh............................................................................... 25
1.6.3.1 Lịch sử hình thành............................................................................. 25
1.6.3.2 Qui mô, bố cục, kiến trúc Văn miếu ................................................. 25
1.6.3.3 Di vật còn lại tại Văn miếu................................................................ 25
1.6.4 Văn miếu Trấn Biên - Đồng Nai........................................................... 26
1.6.4.1 Lịch sử hình thành............................................................................. 26
1.6.4.2 Bố cục, kiến trúc của Văn miếu ........................................................ 26
1.6.5 Văn miếu Huế ....................................................................................... 27
1.6.5.1 Lịch sử hình thành............................................................................. 27
1.6.5.2 Qui mô, bố cục, kiến trúc của Văn miếu........................................... 28
1.6.5.3 Di vật còn lại của Văn miếu. ............................................................. 28
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 29
Chương 2 : Giá trị văn hóa của văn miếu Mao Điền - Hải Dương .......... 30
2.1. Giới thiệu khái quát về xã Cẩm Điền - Cẩm Giàng - Hải Dương............ 30
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên và dân cư................................................................. 30
2.1.1.1. Vị trí địa lý : ....................................................................................... 30
2.1.1.3.Khí hậu :.............................................................................................. 32
2.1.1.4.Sông ngòi : .......................................................................................... 32
2.1.1.5 Dân cư................................................................................................. 33
2.1.2 Đời sống kinh tế, văn hóa và xã hội của địa phương............................. 33
2.1.2.1 Đời sống kinh tế .................................................................................. 33
2.1.2.2 Đời sống văn hóa – xã hội................................................................... 35
2.1.3 Lịch sử hình thành lỵ sở Mao Điền - Cẩm Điền - Cẩm Giàng - Hải
Dương. 37
2.2.Giá trị văn hóa của Văn Miếu Mao Điền - Hải Dương............................. 42
2.2.1.Truyền thống và thành tựu Nho học trên đất Hải Dương ...................... 42
2.2.2 Giá trị văn hóa vật thể ............................................................................ 47
2.2.2.1 Lịch sử xây dựng và quá trình tồn tại của Văn miếu Mao Điền......... 47
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiKhai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 101
2.2.2.2 Những sự kiện văn hóa xã hôi – chính trị - quân sự nổi bật có liên
quan đến làng Mao Điền và Văn miếu Mao Điền. ......................................... 51
2.2.2.3 Quá trình tu bổ di tích Văn miếu Mao Điền ....................................... 53
2.2.2.4 Giá trị kiến trúc, điêu khắc trang trí của Văn miếu Mao Điền. .......... 54
2.2.2.5 Hệ thống di vật trong Văn miếu Mao Điền......................................... 63
2.4 Mối tương quan giữa Văn miếu Mao Điền và một số Văn miếu khác ở
nước ta. 68
2.4.1 Về niên đại khởi dựng............................................................................ 68
2.4.2 Qui mô, mặt bằng tổng thể và kiến trúc................................................. 69
2.4.3 Về hệ thống di vật trong văn miếu......................................................... 69
2.5 Hoạt động tại di tích trong quá khứ và hiện tại......................................... 72
2.5.1 Việc thờ tự các danh nho ở Văn miếu Mao Điền .................................. 72
2.5.2 Vai trò của Văn miếu Mao Điền trong đời sống văn hóa cộng đồng ở địa
phương.76
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 77
Chương 3: Thực trạng và một số giải pháp khai thác yếu tố văn hóa của
Văn miếu Mao Điền - Hải Dương phục vụ cho phát triển du lịch ........... 78
3.1 Thực trạng cơ sở vật chất, kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển
du lịch 78
3.1.1 Thực trạng cơ sở vật chất, kỹ thuật........................................................ 78
3.1.1.1 Cơ sở phục vụ lưu trú, ăn uống........................................................... 78
3.1.1.2 Cơ sở vui chơi, giải trí ........................................................................ 79
3.1.1.3 Công trình phục vụ cho nhu cầu thông tin – văn hóa ......................... 79
3.1.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng........................................................................ 79
3.1.2.1 Mạng lưới giao thông.......................................................................... 79
3.1.2.2 Thông tin liên lạc ................................................................................ 81
3.1.2.3 Mạng lưới điện nước........................................................................... 81
3.2 Thực trạng khai thác du lịch ở Văn miếu Mao Điền ................................ 81
3.2.1 Thực trạng cơ sở vật chất,kỹ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ choKhai thác yếu tố văn hoá của Văn miếu Mao Điền-Hải Dương phục vụ
phát triển du lịch
Sinh viên: Phạm Thị Huyền - Lớp VH902 102
du lịch ........................................................................................................... 81
3.2.2 Thực trạng khách du lịch........................................................................ 82
3.2.3 Thực trạng nguồn nhân lực du lịch ........................................................ 83
3.2.4 Thực trạng quản lý khu di tích Văn miếu Mao Điền ............................. 83
3.3.Giải pháp phát triển du lịch....................................................................... 85
3.3.1 Giải pháp bảo tồn, trùng tu khu di tích .................................................. 85
3.3.2 Phát huy tác dụng của Văn miếu Mao Điền đối với sự nghiệp giáo dục –
đào tạo của tỉnh Hải Dương trong giai đọan mới............................................ 86
3.3.3 Giải pháp tuyên truyền,quảng bá cho phát triển du lịch ........................ 87
3.3.4 Cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch ........................ 88
3.3.5 Đào tạo thuyết minh tại điểm................................................................. 89
3.3.6 Xây dựng cơ sở vật chất,kỹ thuật,cơ sở hạ tầng. .................................. 90
Tiểu kết chương 3............................................................................................ 91
Kết luận chung
Tài liệu tham khảo

Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: