Chay

New Member

Download miễn phí Chuyên đề Lăng kính và con lắc lò xo





Câu14(HTK.2007).Chiếu một ch ùm sáng hẹp song song vào đỉnh của lăng kính có góc chiếtquang A nhỏ(A=8o) theo phương vuông góc v ới mặt phẳng phân giác của góc A.Chiết suất của lăng k ính với tia tím,tia đỏ lần lượt là 1,68 và 1,61. Chi ều rộng của quang phổ thu được trên màn E(Đặt cách mặt phẳng phân giác của góc A một đoạn L) là 1,96m. Khoảng L được xác định là(chọn đáp án đúng):
A.2,18m B. 1,96m C. 2,65m D.2m
Câu15(LVT.2007).Một người đặt mắt sau lăng kính ABC để quan sát ảnh của điểm sáng S ,thì
ng ười này sẽ thấy so với vật ảnh sẽ:
A.Dịch chuyển về phía góc chiết q uang;
B.Dịch chuyển về phía đáy.
C.Không dịch chuyển;
D. Không nhìn thấy ảnh



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

1
Người dạy: Phạm Mạnh Cường. CH14 Lý ĐHV.Tel: 0945.587.797;
A.Lý Thuyết.
-Áp dụng các công thức: ●sini1=n.sinr1 ●sini2=n.sinr2 ●A=r1+r2 ●D=i1+i2-A
Để xác định một số đại lượng khi biết một số đại lượng còn lại,và khi biết các góc ta có thể vẽ đường
truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính.
-Trong trường hợp cần xác định góc lệch cực tiểu hay đã biết góc lệch cực tiểu(để tìm các đại lượng
khác) cần lưu ý đến các công thức ứng với t/h góc lệch cực tiểu:
● i1=i2, r1=r2, Dmin=2i1-A và sini1=sin
2
min AD  =n.sin
2
A
-Trường hợp góc chiết quang A và góc tới i1 là nhỏ(dưới 10o),cần lưu ý áp dụng công thức:
●Dmin=(n-1).A và khi đó góc lệch không phụ thuộc vào góc tới i1 và cũng có thể nói đó là góc lệch cực
tiểu.
B. Bài tập.
Câu 1(TSĐH2007): Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều, ba mặt như nhau, chiết suất
n= 3 được đặt trong không khí (chiết suất bằng 1). Chiếu tia sáng đơn sắc nằm trong tiết diện thẳng vào
mặt bên của lăng kính với góc tới i= 60o, góc lệch D của tia ló ra mặt bên kia:
A. Giảm khi i tăng B. Giảm khi i giảm C. Tăng khi i thay đổi D. Không đổi khi I tăng
Câu 2(VLTT.45.2007): Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất là 1,6 với một ánh sáng đơn sắc nào đó, và
góc chiết quang là 45o. Góc tới cực tiểu để có tia ló là:
A. 15,1o B. 5,1o C. không thể có tia ló D. 10,14o
Câu3(VLTT.45.2007): Một lăng kính có chiết suất n= 2 và góc chiết quang A= 60o. Để tia ló có góc
lệch cực tiểu, góc tới bằng
A. 30o B. 45o C.60o D.15o
Câu 4(VLTT.45.2007): Tiết diện thẳng của một lăng kính là một tam giác đều. Một tia sáng đơn sắc
chiếu tới mặt bên lăng kính và cho tia ló đi ra từ một mặt bên khác. Nếu góc tới và góc ló là 50o thì góc
lệch là:
A. 10o B.20o C.30o D.40o
Câu 5(VLTT.46.2007): Một lăng kính thuỷ tinh chiết suất 2 có một mặt bên được tráng bạc. Góc chiết
quang của lăng kính bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần của môi trường chiết suất bằng 2 tiếp giáp với
không khí. Một tia sáng tới mặt bên của lăng kính (mặt không tráng bạc), sau khi khúc xạ đi qua lăng
kính, tia sáng phản xạ ở mặt tráng bạc, rồi quay lại đi theo đường cũ. Góc tới lăng kính của tia sáng là:
A. 0o B.30o C. 45o D.60o
Câu 6(VLTT.46.2007):Một lăng kính có góc chiết quang 60o, tia sáng đơn sắc tới lăng kính sao cho tia
ló có góc lệch cực tiểu và bằng 30o. Chiết suất của thuỷ tinh làm lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc đó là:
A.1,820 B.1,414 C.1,503 D.1,731
Câu 7(VLTT.46.2007): Một lăng kính có chiết suất n và góc chiết quang A được đặt sao cho tia sáng
qua lăng kính có góc lệch cực tiểu. Nếu góc lệch này bằng A thì :
A. A=arc.sin(
2
n ) B. A=arc.sin
2
1n C.A=2arc.cos(
2
n ) D. A=arc.cos(
2
n )
Câu 8(TTĐH.1.2007): Lăng kính có góc chiết quang A=30o, chiết suất n= 3 , tia ló truyền thẳng ra
không khí và vuông góc với mặt thứ 2 của lăng kính, góc tới i1 có giá trị là
A. 45o B.15o C.60o D.30o
Câu 9(TTĐH.2.2007): Chiếu một tia sáng đơn sắc đi qua một lăng kính có góc chiết quang A= 60o. khi
ở trong không khí thì góc lệch cực tiểu là 60o . khi nhúng trong một chất lỏng thì góc lệch cực tiểu là 30o.
Chiết suất của chất lỏng là:
2
S
A
A.
2
3 B. 2 C. 3 D. 1,5
Câu 10(LVT.2007): Chọn câu trả lời đúng: Lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n= 3 . Khi ở
trong không khí thì góc lệch có giá trị cực tiểu Dmin=A. Giá trị của A là:
A.30o B.45o C. Một giá trị khác D.60o
Câu 11(HTK.2007): Một tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc vào mặt bên của một lăng kính, có góc chiết
quang A=30o và thu được góc lệch D=30o. Chiết suất của chất làm ra lăng kính đó là bao nhiêu:
A.n= 3 B.n=
2
2 C. .n=
2
3 D.n= 2
Câu12(HTK.2007): Chiếu một tia sáng đơn sắc màu đó SI và mặt bên của một lăng kính có tiết diện
thẳng là một tam giác đều(SI chếch từ phía đáy lên) với góc tới i=60o . Chiết suất của chất làm lăng kính
với tia đỏ là 2 . hỏi phải quay lăng kính theo chiều nào và góc quay  bằng bao nhiêu để góc lệch là
cực tiểu
A.Cùng chiều kim đồng hồ,  =15o B.Cùng chiều kim đồng hồ,  =10o
C.Ngược chiều kim đồng hồ,  =20o D.Ngược chiều kim đồng hồ,  =15o
Câu13(HTK.2007). Một lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác đều. Chiếu 1 chùm sáng màu tím
rất hẹp coi như một tia sáng SI vào mặt bên AB chiếu từ đáy lên.Chiết suất của chất làm lăng kính đối với
tia tím là .3 . Xác định góc tới i của tia SI, sao cho tia tím có góc lệch cực tiểu:
A. i=45o B. i=30o C. i=50o D. i=60o
Câu14(HTK.2007). Chiếu một chùm sáng hẹp song song vào đỉnh của lăng kính có góc chiết quang A
nhỏ(A=8o) theo phương vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc A.Chiết suất của lăng kính với tia
tím,tia đỏ lần lượt là 1,68 và 1,61. Chiều rộng của quang phổ thu được trên màn E(Đặt cách mặt phẳng
phân giác của góc A một đoạn L) là 1,96m. Khoảng L được xác định là(chọn đáp án đúng):
A.2,18m B. 1,96m C. 2,65m D.2m
Câu15(LVT.2007). Một người đặt mắt sau lăng kính ABC để quan sát ảnh của điểm sáng S ,thì người
này sẽ thấy so với vật ảnh sẽ:
A.Dịch chuyển về phía góc chiết quang;
B.Dịch chuyển về phía đáy.
C.Không dịch chuyển;
D. Không nhìn thấy ảnh
Câu16(ĐT.LVT.2007). Một lăng kính có chiết suất n và góc quang A= 60o . Một tia sáng đơn sắc được
chiếu tới theo phương vuông góc với mặt trước của lăng kính. Tia hé là là mặt sau của lăng kính n bằng
bao nhiêu?
A.
2
1 B. 2 C.1,5 D. 2
Câu 17(ĐT.LVT.2007): Một lăng kính có góc chiết quang A= 60o, chiết suất n= 2 . Chiếu một tia
sáng đơn sắc nằm trong mặt phẳng tiết diện thẳng của lăng kính vào mặt bên của lăng kính dưới góc tới
i= 30o ( tia sáng được chiếu chếch từ đáy lên). Nếu tăng góc tới một lượng nhỏ  ( <5o) thì góc lệch
giữa tia tới và tia ló :
A. không đổi B. tăng C. giảm D. tăng rồi giảm
Câu 18: Một lăng kính có góc chiết quang A= 36o. Một tia sáng đơn sắc được chiếu tới theo phương
vuông góc với mặt trước của lăng kính. Để không có tia ló ra ở mặt sau của lăng kính thì chiết suất n của
lăng kính phải thoả mãn:
A. n≤ 1,70 B. n≥ 1,50 C.n≥1,70 D.n≥ 1,67
Câu 19(ĐT.LVT.2007): Chiếu một chùm sáng đơn sắc song song hẹp vào mặt bên của lăng kính dưới
góc tới i1=40o , thì góc lệch của tia ló so với tia tới là D= 30o và giá trị đó là cực tiểu. Góc chiết quang A
của lăng kính là bao nhiêu:
A.50o B.10o C.20o D.40o
Câu 20(TSC Đ.2007): Một lăng kính có góc chiết quang A= 60o , chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng
kính trong trường hợp có góc lệch cực tiểu Dmin=30o . Chiết suất của chất làm lăng kính so với môi
trường đặt lăng kính là:
n>1
3
A. 2 B.
3
4 C. 1,5 D. 3
Câu 21(TT ĐH.4.2007): Một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính thuỷ tinh đặt trong không khí, có góc
chiết quang A= 60o, tia ló có góc lệch đạt giá trị cực tiểu đúng bằng một nửa góc chiết quang. Chiết suất
của lăng kính là:
A. 1,5 B.
3
4 C. 2 D. 3
Câu 22(VLTT.51.2007): Một lăng kính có góc chiết quangbằmg 60o. Chiết suất tia sáng đơn sắc theo
phương vuông góc với mặt bên của lăng kính thì góc lệch của tia ló so với tia tới là D=30o. Chiết suất
của lăng kính đối với môi trường xung quanh là:
A. 1,5 B.1,33 C. 1,5 D. 3
Câu 23(VLTT.51.2007): Lăng kính có...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top