fucku_bimbim

New Member
Download miễn phí Lợi ích của Balance Scorecard



Doanh nghiệp cần thiết lập mức độ ưu tiên cho
những nỗ lực và nguồn lực của mình, kĩ thuật này,
cũng là một nguyên tắc chỉ ra cách quản lí và kêu gọi
mọi người tham gia vào quy trìnhđưa ra quyết định.
Làm sao có thể khích lệ nhân viên tiếp nhận balanced
scorecard?
Sử dụng hệ thống và quy trình sẵn có. Một khi quy
trình phản hồi được đưa vào sử dụng, bạn sẽ có thể
phản hồi và rút ra bài học từ những quy trình kinh
doanh cốt lõi. Việc đầu tiên cần làm những việc sau:
-Tạo ra chuẩn đo lường cho tất cả hệ thống và các
kết quả đạt được;
-Truyền tải định hướng/tầm nhìn/chiến lược;
Giáo sư Robert Kaplan và David Norton đã xây dựng
balanced scorecard để giúp chuyển tầm nhìn và chiến
lược kinh doanh của doanh nghiệp thành kế hoạch
hành động.
Kĩ thuật này biến việc lên kế hoạch chiến lược trở
thành xương sống của bất kì doanh nghiệp nào. 2 vị
giáo sư đã chỉ ra rằng việc phân tích các chỉ số tài
chính, vốn chỉ là xem xét lại hiệu quả hoạt động đã
xảy ra và không thể hỗ trợ đưa ra các quyết định đầu
tư dài hạn. Những con số đó không thể hiện giá trị
một doanh nghiệp có thể tạo ra trong tương lai.
Balanced scorecard sử dụng phương pháp tiếp cận
tổng hợp nhằm phân tích quy trình thu thập và xử lý
thông tin trước khi đưa ra quyết định đầu tư hay
những vấn đề khác. Ngoài ra, nó cũng đề cao tầm
quan trọng của thông tin phản hồi từ phía khách
hàng, nhà cung cấp và nhân viên, cũng như những
quy trình liên quan tới dữ liệu, công nghệ và sự đổi
mới nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Balanced scorecard được xây dựng dựa trên các ý
tưởng quản trị khác, ví dụ như quản trị chất lượng
toàn diện (TQM) với mục đích tạo ra một công cụ
quản trị chiến lược. Sự khác biệt chính giữa balanced
scorecard và các phương pháp quản trị khác là việc
sử dụng triệt để thông tin phản hồi từ quy trình kinh
doanh nội bộ cho tới kết quả của các chiến lược kinh
doanh thông qua đó xác định và hiểu rõ hơn đâu là
vấn đề doanh nghiệp đang gặp phải.
Áp dụng công cụ này đòi hỏi phải thay đổi tư duy rất
nhiều. Việc thu thập và chia sẻ thông tin toàn diện về
doanh nghiệp trong môi trường văn hóa doanh
nghiệp xem thông tin là sức mạnh đòi hỏi sự thay đổi
đáng kể về hành vi và thái độ làm việc.
Bên cạnh đó, trở nên có trách nhiệm với kết quả tạo
ra sẽ đòi hỏi nhân viên phải tăng cường khả năng học
hỏi lẫn nhau và trong những tình huống cụ thể. Sẽ có
người cảm giác rất khó khăn khi chấp nhận làm việc
trong một môi trường “mở” như vậy.
Bạn cần biết gì?
Balanced scorecard có thật sự tạo thêm giá trị
Dựa vào nguyên tắc “cái gì đo lường được sẽ thực
hiện được”, doanh nghiệp sẽ cảm giác dễ dàng tập
trung hơn vào những mục tiêu kinh doanh theo thứ tự
ưu tiên bằng phương pháp balanced scorecard.
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng doanh nghiệp nào thường
xuyên đánh giá hiệu quả hoạt động sẽ kinh doanh
hiệu quả hơn những doanh nghiệp khác.
Doanh nghiệp cần thiết lập mức độ ưu tiên cho
những nỗ lực và nguồn lực của mình, kĩ thuật này,
cũng là một nguyên tắc chỉ ra cách quản lí và kêu gọi
mọi người tham gia vào quy trình đưa ra quyết định.
Làm sao có thể khích lệ nhân viên tiếp nhận balanced
scorecard?
Sử dụng hệ thống và quy trình sẵn có. Một khi quy
trình phản hồi được đưa vào sử dụng, bạn sẽ có thể
phản hồi và rút ra bài học từ những quy trình kinh
doanh cốt lõi. Việc đầu tiên cần làm những việc sau:
- Tạo ra chuẩn đo lường cho tất cả hệ thống và các
kết quả đạt được;
- Truyền tải định hướng/tầm nhìn/chiến lược;
- Đẩy mạnh kế hoạch hành động để đạt được hiệu
quả vận hành ở cấp độ cao hơn;
- Đơn giản hóa quy trình học hỏi giữa các nhân viên
và quy trình kinh doanh;
- Giúp nhân viên cải thiện thái độ làm việc.
Thiết lập những chuẩn mục mới đã thông qua sự nhất
trí của toàn thể nhân viên, với mục đích điều chỉnh
thái độ làm việc và theo dõi sự tiến bộ của cả nhóm.
Ghi nhận những tiến bộ so với tiêu chuẩn đề ra và
thưởng cho những thay đổi mang tính chất tích cực.
Những tiêu chuẩn mới có thể là các nhân viên cần
sẵn sàng tiếp thu, tìm hiểu và chia sẽ những cái mới
trong quá trình làm việc. Điều này có nghĩa là mọi
người trở nên thoải mái khi chia sẻ thông tin và sáng
kiến mới. Tránh những thái độ làm việc khiến năng
xuất giảm sút, ví dụ những lời bình luận mang tính
tiêu cực, quản lí một chiều và dìm thông tin.
Thảo luận nhóm và thống nhất những hành vi, thói
quen làm việc hằng ngày; xác định thành quả sẽ đạt
được khi những tiêu chuẩn hoạt động và mục tiêu
được đáp ứng. Việc thu được kết quả dựa trên
những ưu tiên kinh doanh chính được thiết lập giúp
tạo cho nhân viên cảm giác họ làm được việc, đây là
một cách khích lệ rất hiệu quả.
Cần làm gì
Thiết lập mục tiêu
Thái độ làm việc là yếu tố chính dẫn tới sự thành
công khi áp dụng balanced scorecard. Làm việc nhóm
để đạt được mục tiêu, với phạm vi trách nhiệm và
nghĩa vụ đã được xác định cụ thể và rõ ràng, những
nhân tố này giúp bạn đạt được mục tiêu và cải thiện
hiệu quả hoạt động. Cần thiết phải tạo ra những mục
tiêu cụ thể để thúc đẩy và khích lệ nhân viên tạo ra
thành tích. Có rất nhiều yếu tố góp phần vào sự thành
công khi áp dụng balanced scorecard, sau đây là
những yếu tố cần thiết:
Khuyến khích sự hiểu biết toàn diện
Những doanh nghiệp áp dụng thành công mô hình
balanced scorecard tạo ra được môi trường làm việc
chú trọng vào tính hiệu quả. Là một thành viên trong
quy trình đó, mỗi nhân viên cần hiểu chính xác công
việc của bản thân và phải biết phối hợp làm việc với
đồng nghiệp khác để đạt mục tiêu đề ra.
Tầt cả nhân viên và ban lãnh đạo công ty cần thấy
được lợi ích từ quá trình đào tạo và huấn luyện để
hiểu được tầm quan trọng của sự hợp tác, cởi mở,
khả năng tìm hiểu cái mới và sẵn sàng cam kết thực
hiện theo những tiêu chuẩn cao hơn và tạo ra thành
tựu cho doanh nghiệp.
Nhấn mạnh tinh thần đồng đội
Khi mô hình vốn được xem là mơ hồ đã trở nên rõ
ràng và dễ dàng thực hện, hãy tố chức các buổi huấn
luyện dành cho nhân viên và đội ngũ quản lý để biến
những chiến lược và tầm nhìn thành những chỉ số đo
lường hiệu xuất (KPI – Key Performance Indicators).
Nghiên cứu mục tiêu của nhiều phòng ban khác nhau
và mức độ thành công được xác định từ nhiều góc độ
khác nhau tài chính, hiệu quả, sự hài lòng của khách
hàng. Làm việc với từng phòng ban để thiết lập quy
trình đo lường hiệu quả hoạt động và thiết lập những
mục tiêu chung, xác định mục tiêu năng xuất của thể
và chỉ số đo lường hiệu xuất.
Áp dụng những thỏa thuận đã được thống nhất
Một khi hệ thống đã được áp dụng, hãy thường xuyên
theo dõi và báo cáo cho ban quản lý vào những thời
điểm đã được thống nhất. Thu thập ý kiến phản hồi từ
những nhân viên tham gia vào quy trình. Từ đó bạn
có môt bức tranh đầy đủ bao gồm những yếu tố đang
vận hành tốt và chưa tốt cần sự đầu tư. Chắc chắn sẽ
có vài trở ngại khi triển khai hệ thống lần đầu tiên, vì
vậy cần dành sẵn thời gian để thực hiện những thay
đổi cần thiết.
Đo lường hiệu quả
Cần đảm bảo rằng các chỉ số đánh giá hiệu quả phải
bao gồm 4 khía cạnh: tài chính, khách hàng, quy trình
kinh doanh nội bộ và học hỏi và phát triển. Các doanh
nghiệp thường có cái nhìn sai lệch về một hay hai
khía cạnh; cần nhớ rằng sự cân bằng là yếu tố then
chốt.
Bạn c

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Kiến thức bôn ba

Các chủ đề có liên quan khác

Top