Đề tài Lý luận sở hữu của C.Mác và sự vận dụng trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Con người - với tư cách là một thực thể xã hội chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có những cơ sở vật chất nhất định. Ngay từ thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, ý thức về xã hội, về cộng đồng người còn hạn chế nhưng người nguyên thuỷ đã biết chiếm giữ hao quả tự nhiên, chim thú săn bắt được, những công cụ lao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu của mình. Hay nói cách khác, con người sinh ra từ tự nhiên, để tồn tại và phát triển con người phải dựa vào tự nhiên, chiếm hữu tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhất định. Sở hữu được hiểu là việc chiếm giữ những sản vật tự nhiên, những thành quả lao động (Ngày nay còn bao gồm cả tư liệu sản xuất) của xã hội loài người. Sở hữu là phạm trù cơ bản, phức tạp và hàm xúc của kinh tế - chính trị học, thường được bàn nhiều và cũng đang tồn tại không ít ý kiến khác nhau và đối lập nhau nhưng tựu trung đều dựa trên nguyên tắc phương pháp luận coi sở hữu như quá trình chiếm hữu và nhấn mạnh mặt pháp lý khi giải thích nội dung kinh tế của sở hữu khao học kinh tế tư sản chỉ thấy trong sở hữu các quyền tài sản và sự phân biệt đang tăng lên của các quyền này; còn kinh tế - chính trị học truyền thống của CNXH coi sở hữu như quan hệ "Chủ - khách thể bị chiếm hữu bởi chủ thể" hay "Quan hệ giữa con người về việc chiếm hữu các yếu tố và kết quả sản xuất" do đó thường các quan niệm trên quy sở hữu tư bản chủ nghĩa thành sự chiếm hữu tư nhân(chế độ tư hữu) và sở hữu XHCN thành sự chiếm hữu toàn dân về các điều kiện và kết quả sản xuất (chế độ công hữu). Những quan niệm này bộc lộ chỗ yếu là đồng nhất các quan hệ pháp lý của kiến trúc thượng tầng với các cơ sở kinh tế của xã hội. Lẫn lộn các hiện tượng kinh tế với các quan hệ bên trong, ổn định, đang quy định tính chất và xu thế vận động của các hiện tượng và quá trình này xoá nhoà ranh giới khác nhau giữa các chế độ kinh tế và các hình thức sở hữu, do đó đã hiển nhiên hạ thấp vai trò lịch sử, đặc biệt của sở hữu trong hệ thống sở hữu xã hội. Cách tiếp cận trên về sở hữu đã tỏ ra không để để giải thích sở hữu tư sản hiện đại hơn nữa "Nó trở thành công cụ biện hộ cho việc Nhà nước hoá toàn bộ nền kinh tế và nảy sinh hệ thống hành chính chỉ huy của kinh doanh trong CNXH Nhà nước". Do vậy, việc tìm hiểu nội dung kinh tế của sở hữu là cần thiết chẳng những đối với lý luận kinh tế học nói chung mà còn để có thể đánh giá được các đổi mới và thực chất của sở hữu tư sản hiện đại, về thực chất của mô hình XHCN kiểu cũ dựa trên chế độ công hữu thuần nhất, và về con đường tất yếu chuyển đổi nó sang thị trường.
Đương nhiên sở hữu như một phạm trù kinh tế, khác sở hữu như một phạm trù của luật học và các khoa học xã hội khác, không phải là quan hệ chủ thể - khách thể, tuy rằng quan hệ chủ thể - khách thể "Vật liệu xây dựng" cho sở hữu kinh tế và là xuất phát điểm cho mọi quá trình kinh tế. Hơn nữa, đã có sự chuyển hoá sở hữu thực tế thành sở hữu kinh tế được gây ra bởi quá trình phản ứng kinh tế - xã hội, trong điều kiện phân công lao động xã hội và có sự trao đổi sản phẩm lao động (Mà điều kiện trao đổi là: chiếm hữu tư nhân về các sản phẩm khác nhau và sự trao đổi là tương đương).
Vậy các quan hệ kinh tế trong những điều kiện lịch sử nhất định đã bắt buộc sự chiếm hữu riêng rẽ của những người khác nhau về các điều kiện và kết quả sản xuất khác nhau, nói cách khác, bắt buộc xuất hiện hình thái đối kháng của sự thống nhất xã hội, xuất hiện mâu thuẫn kinh tế giữa những thay mặt các yếu tố sản xuất tức là các quan hệ sở hữu. Từ đây, có thể rút ra các kết luận chính về vấn đề sở hữu, trước khi chúng ta đi phân tích cụ thể sự tồn tại, vận hành của nó trong "Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam":
Thứ nhất, Bản chất sở hữu như một phạm trù kinh tế bộc lộ ra ở chỗ nó chứa đựng các chất lượng xã hội đặc biệt, gây ra bởi sự phân cực kinh tế giữa các vật khác nhau và những người khác thay mặt cho vật, do đó bắt buộc phải cần đến nhau.
Thứ hai, sở hữu luôn giả định (bắt buộc) các cơ sở tư nhân của mình, nó đảm bảo sự quan tâm kinh tế của người sản xuất hàng hoá - động lực thực sự của sản xuất, đảm bảo hoạt động bình thường và hiệu quả của phân công lao động xã hội. D. Ricado nói đại ý: Sở hữu tư nhân như là kết quả của phân công lao động xã hội.
Thứ ba, nhưng sở hữu tư nhân như là hình thái lịch sử chung, là điều kiện xã hội chung của sản xuất, luôn tồn tại dưới những hình thái cụ thể, đặc thù của sở hữu.
Thứ tư, quan hệ sở hữu là quan hệ xã hội trìu tượng, chỉ bộc lộ khi ta phân tích các chất lượng kinh tế.
Thứ năm, bộc lộc các cơ sở chung thống nhất giữa sở hữu và giá trị. Đó là nhờ giá trị phát triển trên cơ sở quan hệ sở hữu; Nói cách khác sở hữu là quan hệ định tính của quan hệ kinh tế, còn giá trị là quan hệ định lượng của các quan hệ này.
Với lý luận trên, nhiều công trình khoa học nghiên cứu lịch sử, xã hội, triết học... đều thống nhất rằng: sở hữu - một phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan - xuất hiện, phát triển song sung trung với sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Mặt khác, quan hệ sở hữu và chế độ sở hữu còn mang bản chất giai cấp. Chúng ta đứng trên lập trường tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu vấn đề sở hữu qua các hình thái kinh tế - xã hội và đặc biệt quan trọng là "Lý luận sở hữu của C.Mác và sự vận dụng trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay".
Hơn thế nữa, ngày nay "Vấn đề sở hữu" còn là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học xã hội khác với các góc độ tiếp cận khác nhau, như: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật; Luật dân sự; Luật hôn nhân và gia đình; Luật doanh nghiệp; Luật đất đai; Kinh tế môi trường vv...
Đây còn là vấn đề quan tâm có tính chất sống còn của mọi giai cấp, mọi tổ chức và cá nhân: Sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở kinh tế đầu tiên quyết định địa vị thống trị xã hội của giai cấp cầm quyền; Sở hữu là cơ sở kinh tế và là cơ sở pháp lý để các chủ thể thực hiện các quyền năng pháp lý trên đó.
Đối với nước ta hiện nay, thực hiện việc quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển TBCN là một mô thức không có tiền lệ thì việc đòi hỏi phải củng cố và hoàn thiện một hệ thống lý luận khoa học sắc bén, trong đó có lý luận về vấn đề sở hữu" là tất yếu khách quan. Nó không chỉ là kim chỉ nam cho hành động kinh tế của đất nước, mà còn góp phần giải quyết, tháo gỡ vướng mắc, khắc phục sai lầm lệch lạc của thực tiễn quản lý điều hành phát sinh vì sự hoàn thiện của chế độ sở hữu XHCN, từ đây tạo ra cái nền vật chất pháp lý cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phấn đấu cho mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Trong tất cả sự hiểu biết còn hạn chế của mình em xin được trình bày vấn đề đặt ra của đề án với lòng mong muốn được học hỏi hiểu biết dưới sự chỉ bảo và hướng dẫn của thầy giáo Lê Việt. Để bài viết sau của em được hoàn thiện.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU
1. Một số khái niệm liên quan
a. Chiếm hữu là gì?
Để tồn tại và phát triển con người phải dựa vào tự nhiên, chiếm hữu là phạm trù khách quan, tất yếu, vĩnh viễn, là điều kiện trước tiên của hoạt động lao động sản xuất. Chủ thể chiếm hữu là cá nhân, tập thể và xã hội. Đối tượng của chiếm hữu từ buổi ban đầu của loài người là cái có sẵn trong tự nhiên cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Các chủ thể chiếm hữu không chỉ chiếm hữu tự nhiên mà cả xã hội, tư duy, thân thể, cả các vô hình và cái hữu hình. Trong kinh tế, chiếm hữu cả sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
b. Sở hữu là gì?
Theo quan điểm của Mác xít khái niệm gốc của sở hữu là "Sự chiếm hữu". Theo đó: Sở hữu là hình thức xã hội - lịch sử nhất định của sự chiếm hữu, cho nên có thể nói: Sở hữu là cách chiếm hữu mang tính chất lịch sử cụ thể của con người, những đối tượng dùng vào mục đích sản xuất và phi sản xuất. Sở hữu luôn luôn gắn liền với vật dụng - đối tượng của sự chiếm hữu. Đồng thời sở hữu không chỉ đơn thuần là vật dụng, nó còn là quan hệ giữa con người với nhau về vật dụng.
Quan hệ sở hữu có thể là những quan hệ về kinh tế và pháp lý. Nói cách khác, quan hệ sở hữu về kinh tế là hiện diện của bộ mặt pháp lý, theo nghĩa rộng quan hệ sở hữu kinh tế là tổng hoà các quan hệ sản xuất - xã hội, tức là các quan hệ của các giai đoạn tái sản xuất xã hội. Những phương tiện sống, bao gồm những quan hệ sản xuất trực tiếp, phân phối, trao đổi, lưu thông và tiêu dụng được xét trong tổng thể của chúng. Quan hệ sở hữu pháp lý là tổng hoà các quan hệ sở hữu, sử dụng và quản lý. Những quan hệ này tạo ra và ghi nhận các quan hệ kinh tế qua các nguyên tắc và chuẩn mực pháp lý. Để nêu bật sự thống nhất của các quan hệ sở hữu cả phương diện kinh tế và pháp lý.
Sở hữu về mặt pháp lý được xem là quan hệ giữa người với người về đối tượng sở hữu. Thông thường về mặt pháp lý, sở hữu được ghi trong hiến pháp, luật của nhà nước, nó khẳng định ai là chủ thể của đối tượng sở hữu.
Sở hữu về mặt kinh tế biểu hiện thông qua thu nhập, thu nhập ngày càng cao, sở hữu về mặt kinh tế ngày càng được thực hiện. Sở hữu luôn hướng tới lợi ích kinh tế, chính nó là động lực cho hoạt động kinh tế.
Sự vận động, phát triển của quan hệ sở hữu về hình thức, phạm vi mức độ không phải là sản phẩm của chủ quan mà là do yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chấtl trình độ của lực lượng sản xuất. Haylà sự vận động của quan hệ sở hữu là quá trình lịch sử tự nhiên. Sự biến động của quan hệ sở hữu xét cả về mặt chủ thể và đối tượng sở hữu.
2. Ý nghĩa thực tiễn:
Chế độ sở hữu với các hình thức sỡ hữu đa dạng tương ứng với các thành phần kinh tế khác nhau hiện nay ở nước ta đang có quá trình hoà nghuyện, dám xem , bổ xung cho nhau đẻ phát triển trong một hành lang định hướng XHXHCN.
Đây là việc lựa chọn hợ quy luật và có hiệu quả, phát huy được vai trò của các hình thức sở hữu.
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
Để vận hành có hiệu quả cơ cấu sở hữu đồng thời thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu và phát huy vai trò của các thành phàn kinh tế;
1. Nhóm giải pháp chính trị pháp lý: Đảng cộng sản Việt Nam ban hành các chủ trương, chính sách sở hữu đúng đắn, kịp thời, phù hợp... Nhà nước kịp thời thể chế hoá chúng thành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ sở hữu xã hội vận hành tốt. Với các chính sách tập trung như: chính sách sở hữu; chính sách đối với việc sử dụng, quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước của các cơ quan, tổ chức cá nhân; hoàn thiện pháp luật về sở hữu, chính sách đối với các thành phần kinh tế vv...
2. Các giải pháp kinh tế - xã hội
Nhằm tạo ra cơ sở kinh tế - vật chất - kỹ thuật để bảo đảm, cũng như tạo ra môi trường kinh tế - xã hội ổn định, lành mạnh cho các quan hệ sở hữu tự do vận hành trong khuôn khổ pháp luật trong đó:
- Các thành phần kinh tế nhà nước, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong thị trường, có sự quản lý của nhà nước.
- Giáo dục ý thức pháp luật, trách nhiệm xã hội giáo dục truyền thống lịch sử và các kiến thức hiểu biết về sở hữu cho mọi công dân. Để từ đó có thái độ xử sự đúng đắn, hợp pháp.
- Giải quyết vấn đề sở hữu để tạo động lực cho phát triển kinh tế trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Như giải quyết vấn đề phân biệt rõ quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng... hay vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.
3. Trong việc cải tạo các quan hệ sở hữu cần lưu ý các vấn đề sau:
- Vấn đề cơ chế tác động của sở hữu tái thị trường
- Nội dung cải tạo các quan hệ sở hữu.
- Vấn đề "phi nhà nước hoá" và "tư nhân hoá"
- Vấn đề tổ chức và quản lý khu vực kinh tế nhà nước.
- Những doanh nghiệp nào là đối tượng của tư nhân hoá, cổ phần hoá.
C.KẾT LUẬN
Vấn đề sở hữu đặt ra là khách quan mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Với tính chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH của nước ta là thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong khi cần thúc đẩy lực lượng sản xuất còn thấp kém phát triển thì tất yếu phải thừa nhận các hình thức sở hữu đa dạng tồn tại đan xen, hoà quyện với nhau, bổ sung và cùng phát triển. Hiện nay việc hoàn thiện cơ sở lý luận và tổng hợp thực tiễn của "vấn đề sở hữu" là vấn đề búc xúc cần giải quyết, để nước ta vừa phát huy được "nội lực", lại mở cửa, hoà nhập tranh thủ sự giao lưu hợp tác quốc tế và chống được 4 nguy cơ: Tụt hậu, chệch hướng, diễn biến hoà bình, và tham nhũng, buôn lậu... Tất cả nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để nâng cao đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước, nâng cao thế và lực của Việt Nam trên trường quốc tế.
Qua phân tích sở hữu chúng ta còn thấy giữa sở hữu và giá trị có cơ sở chung thống nhất. Sở hữu mặt định tính của quan hệ kinh tế, còn giá trị là mặt định lượng của các quan hệ này. Như thế sở hữu đem lại nội dung cho các quan hệ giá trị và thị trường . Do đó nó bộc lộ mối quan hệ giữa sở hữu và thị trường. Sở hữu chỉ tồn tại và phát triển trong những điều kiện thị trường, nhờ thế hình thành cơ chế tác động giữa chúng. Đó là cơ chế thực hiện các lợi ích kinh tế của sở hữu và cơ chế cạnh tranh giữa các hình thức sở hữu.
D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C.Mác và Ănghen: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản toàn tập, tập 4.
2. C.Mác và Ănghen:Toàn tập, tập 5, tập 2
3. V.I Lênin toàn tập, tập 32, 36, 43, 44, 45 - NXB tiến bộ Matxcơva.
4. Văn kiện đại hội Đảng VI, VII và VIII
5. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, tập 1, năm 1997, NXB Giáo dục.
6. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, tập 2, năm 1990, NXB Giáo dục
7. Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội năm 1996.
8. Giáo trình luật dân sự , tập 1 và tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 1998.
9. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 243 - tháng 8/1998
10. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 250 - tháng 3/1999
11. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 220 - tháng 5/1997
12. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 227 - tháng 4/1997
13. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 237 - tháng 2/1999
14. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 244 - tháng 9/1998
15. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996.
16. Niên giám thống kê 1995
MỤC LỤC
A/Phần mở đầu
B/ Phần nội dung
I. Những vấn đề lý luận về phạm trù sở hữu
1. Một số khái niệm liên quan
a. Chiếm hữu là gì?
b. Sở hữu là gì?
c. Quan hệ sở hữu là gì?
d. Các hình thức sở hữu
e. Quyền sở hữu là gì?
g. Chế độ sở hữu là gì?
2. Hai chế độ sở hữu cơ bản trong lịch sử
a. Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ sở hữu tư nhân
b. Chế độ sở hữu, xã hội về tư liệu sản xuất
3. Sự hình thành phát triển biến đổi của sở hữu là một qúa trình lịch sử tự nhiên
a. Hai mặt của nền sản xuất xã hội
b. Sự tách rời giữa quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng tư liệu sản xuất
II. Cơ cấu sở hữu trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
1. Cơ cấu sở hữu của Việt Nam trước đổi mới (1986)
a. Giai đoạn 1945 - 1959
b. Giai đoạn 1959 - 1980
c. Giai đoạn 1980 - 1986
2. Cơ cấu sở hữu trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
a. Sở hữu toàn dân
b. Sở hữu nhà nứơc
c. Sở hữu hợp tác
d. sở hữu tư bản tư nhân
e. Sở hữu tư bản tự nhiên
f. Sở hữu hỗn hợp
III. Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu
IV. Một số giải pháp để vận hành hiệu quả cơ cấu sở hữu ở nước ta
1. Nhóm giải pháp chính trị - pháp lý
2. Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội
3. Việc cải tạo các quan hệ sở hữu
C. Kết luận
D. Danh mục tài liệu tham khảo
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A. PHẦN MỞ ĐẦU
Con người - với tư cách là một thực thể xã hội chỉ có thể tồn tại và phát triển khi có những cơ sở vật chất nhất định. Ngay từ thời kỳ sơ khai của xã hội loài người, ý thức về xã hội, về cộng đồng người còn hạn chế nhưng người nguyên thuỷ đã biết chiếm giữ hao quả tự nhiên, chim thú săn bắt được, những công cụ lao động giản đơn để phục vụ cho nhu cầu của mình. Hay nói cách khác, con người sinh ra từ tự nhiên, để tồn tại và phát triển con người phải dựa vào tự nhiên, chiếm hữu tự nhiên để thoả mãn nhu cầu nhất định. Sở hữu được hiểu là việc chiếm giữ những sản vật tự nhiên, những thành quả lao động (Ngày nay còn bao gồm cả tư liệu sản xuất) của xã hội loài người. Sở hữu là phạm trù cơ bản, phức tạp và hàm xúc của kinh tế - chính trị học, thường được bàn nhiều và cũng đang tồn tại không ít ý kiến khác nhau và đối lập nhau nhưng tựu trung đều dựa trên nguyên tắc phương pháp luận coi sở hữu như quá trình chiếm hữu và nhấn mạnh mặt pháp lý khi giải thích nội dung kinh tế của sở hữu khao học kinh tế tư sản chỉ thấy trong sở hữu các quyền tài sản và sự phân biệt đang tăng lên của các quyền này; còn kinh tế - chính trị học truyền thống của CNXH coi sở hữu như quan hệ "Chủ - khách thể bị chiếm hữu bởi chủ thể" hay "Quan hệ giữa con người về việc chiếm hữu các yếu tố và kết quả sản xuất" do đó thường các quan niệm trên quy sở hữu tư bản chủ nghĩa thành sự chiếm hữu tư nhân(chế độ tư hữu) và sở hữu XHCN thành sự chiếm hữu toàn dân về các điều kiện và kết quả sản xuất (chế độ công hữu). Những quan niệm này bộc lộ chỗ yếu là đồng nhất các quan hệ pháp lý của kiến trúc thượng tầng với các cơ sở kinh tế của xã hội. Lẫn lộn các hiện tượng kinh tế với các quan hệ bên trong, ổn định, đang quy định tính chất và xu thế vận động của các hiện tượng và quá trình này xoá nhoà ranh giới khác nhau giữa các chế độ kinh tế và các hình thức sở hữu, do đó đã hiển nhiên hạ thấp vai trò lịch sử, đặc biệt của sở hữu trong hệ thống sở hữu xã hội. Cách tiếp cận trên về sở hữu đã tỏ ra không để để giải thích sở hữu tư sản hiện đại hơn nữa "Nó trở thành công cụ biện hộ cho việc Nhà nước hoá toàn bộ nền kinh tế và nảy sinh hệ thống hành chính chỉ huy của kinh doanh trong CNXH Nhà nước". Do vậy, việc tìm hiểu nội dung kinh tế của sở hữu là cần thiết chẳng những đối với lý luận kinh tế học nói chung mà còn để có thể đánh giá được các đổi mới và thực chất của sở hữu tư sản hiện đại, về thực chất của mô hình XHCN kiểu cũ dựa trên chế độ công hữu thuần nhất, và về con đường tất yếu chuyển đổi nó sang thị trường.
Đương nhiên sở hữu như một phạm trù kinh tế, khác sở hữu như một phạm trù của luật học và các khoa học xã hội khác, không phải là quan hệ chủ thể - khách thể, tuy rằng quan hệ chủ thể - khách thể "Vật liệu xây dựng" cho sở hữu kinh tế và là xuất phát điểm cho mọi quá trình kinh tế. Hơn nữa, đã có sự chuyển hoá sở hữu thực tế thành sở hữu kinh tế được gây ra bởi quá trình phản ứng kinh tế - xã hội, trong điều kiện phân công lao động xã hội và có sự trao đổi sản phẩm lao động (Mà điều kiện trao đổi là: chiếm hữu tư nhân về các sản phẩm khác nhau và sự trao đổi là tương đương).
Vậy các quan hệ kinh tế trong những điều kiện lịch sử nhất định đã bắt buộc sự chiếm hữu riêng rẽ của những người khác nhau về các điều kiện và kết quả sản xuất khác nhau, nói cách khác, bắt buộc xuất hiện hình thái đối kháng của sự thống nhất xã hội, xuất hiện mâu thuẫn kinh tế giữa những thay mặt các yếu tố sản xuất tức là các quan hệ sở hữu. Từ đây, có thể rút ra các kết luận chính về vấn đề sở hữu, trước khi chúng ta đi phân tích cụ thể sự tồn tại, vận hành của nó trong "Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam":
Thứ nhất, Bản chất sở hữu như một phạm trù kinh tế bộc lộ ra ở chỗ nó chứa đựng các chất lượng xã hội đặc biệt, gây ra bởi sự phân cực kinh tế giữa các vật khác nhau và những người khác thay mặt cho vật, do đó bắt buộc phải cần đến nhau.
Thứ hai, sở hữu luôn giả định (bắt buộc) các cơ sở tư nhân của mình, nó đảm bảo sự quan tâm kinh tế của người sản xuất hàng hoá - động lực thực sự của sản xuất, đảm bảo hoạt động bình thường và hiệu quả của phân công lao động xã hội. D. Ricado nói đại ý: Sở hữu tư nhân như là kết quả của phân công lao động xã hội.
Thứ ba, nhưng sở hữu tư nhân như là hình thái lịch sử chung, là điều kiện xã hội chung của sản xuất, luôn tồn tại dưới những hình thái cụ thể, đặc thù của sở hữu.
Thứ tư, quan hệ sở hữu là quan hệ xã hội trìu tượng, chỉ bộc lộ khi ta phân tích các chất lượng kinh tế.
Thứ năm, bộc lộc các cơ sở chung thống nhất giữa sở hữu và giá trị. Đó là nhờ giá trị phát triển trên cơ sở quan hệ sở hữu; Nói cách khác sở hữu là quan hệ định tính của quan hệ kinh tế, còn giá trị là quan hệ định lượng của các quan hệ này.
Với lý luận trên, nhiều công trình khoa học nghiên cứu lịch sử, xã hội, triết học... đều thống nhất rằng: sở hữu - một phạm trù kinh tế mang yếu tố khách quan - xuất hiện, phát triển song sung trung với sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Mặt khác, quan hệ sở hữu và chế độ sở hữu còn mang bản chất giai cấp. Chúng ta đứng trên lập trường tư tưởng là chủ nghĩa Mác - Lênin để nghiên cứu vấn đề sở hữu qua các hình thái kinh tế - xã hội và đặc biệt quan trọng là "Lý luận sở hữu của C.Mác và sự vận dụng trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay".
Hơn thế nữa, ngày nay "Vấn đề sở hữu" còn là đối tượng nghiên cứu của nhiều môn khoa học xã hội khác với các góc độ tiếp cận khác nhau, như: Lý luận chung về nhà nước và pháp luật; Luật dân sự; Luật hôn nhân và gia đình; Luật doanh nghiệp; Luật đất đai; Kinh tế môi trường vv...
Đây còn là vấn đề quan tâm có tính chất sống còn của mọi giai cấp, mọi tổ chức và cá nhân: Sở hữu về tư liệu sản xuất là cơ sở kinh tế đầu tiên quyết định địa vị thống trị xã hội của giai cấp cầm quyền; Sở hữu là cơ sở kinh tế và là cơ sở pháp lý để các chủ thể thực hiện các quyền năng pháp lý trên đó.
Đối với nước ta hiện nay, thực hiện việc quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội không qua giai đoạn phát triển TBCN là một mô thức không có tiền lệ thì việc đòi hỏi phải củng cố và hoàn thiện một hệ thống lý luận khoa học sắc bén, trong đó có lý luận về vấn đề sở hữu" là tất yếu khách quan. Nó không chỉ là kim chỉ nam cho hành động kinh tế của đất nước, mà còn góp phần giải quyết, tháo gỡ vướng mắc, khắc phục sai lầm lệch lạc của thực tiễn quản lý điều hành phát sinh vì sự hoàn thiện của chế độ sở hữu XHCN, từ đây tạo ra cái nền vật chất pháp lý cho công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, phấn đấu cho mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh.
Trong tất cả sự hiểu biết còn hạn chế của mình em xin được trình bày vấn đề đặt ra của đề án với lòng mong muốn được học hỏi hiểu biết dưới sự chỉ bảo và hướng dẫn của thầy giáo Lê Việt. Để bài viết sau của em được hoàn thiện.
B. PHẦN NỘI DUNG
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHẠM TRÙ SỞ HỮU
1. Một số khái niệm liên quan
a. Chiếm hữu là gì?
Để tồn tại và phát triển con người phải dựa vào tự nhiên, chiếm hữu là phạm trù khách quan, tất yếu, vĩnh viễn, là điều kiện trước tiên của hoạt động lao động sản xuất. Chủ thể chiếm hữu là cá nhân, tập thể và xã hội. Đối tượng của chiếm hữu từ buổi ban đầu của loài người là cái có sẵn trong tự nhiên cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Các chủ thể chiếm hữu không chỉ chiếm hữu tự nhiên mà cả xã hội, tư duy, thân thể, cả các vô hình và cái hữu hình. Trong kinh tế, chiếm hữu cả sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng.
b. Sở hữu là gì?
Theo quan điểm của Mác xít khái niệm gốc của sở hữu là "Sự chiếm hữu". Theo đó: Sở hữu là hình thức xã hội - lịch sử nhất định của sự chiếm hữu, cho nên có thể nói: Sở hữu là cách chiếm hữu mang tính chất lịch sử cụ thể của con người, những đối tượng dùng vào mục đích sản xuất và phi sản xuất. Sở hữu luôn luôn gắn liền với vật dụng - đối tượng của sự chiếm hữu. Đồng thời sở hữu không chỉ đơn thuần là vật dụng, nó còn là quan hệ giữa con người với nhau về vật dụng.
Quan hệ sở hữu có thể là những quan hệ về kinh tế và pháp lý. Nói cách khác, quan hệ sở hữu về kinh tế là hiện diện của bộ mặt pháp lý, theo nghĩa rộng quan hệ sở hữu kinh tế là tổng hoà các quan hệ sản xuất - xã hội, tức là các quan hệ của các giai đoạn tái sản xuất xã hội. Những phương tiện sống, bao gồm những quan hệ sản xuất trực tiếp, phân phối, trao đổi, lưu thông và tiêu dụng được xét trong tổng thể của chúng. Quan hệ sở hữu pháp lý là tổng hoà các quan hệ sở hữu, sử dụng và quản lý. Những quan hệ này tạo ra và ghi nhận các quan hệ kinh tế qua các nguyên tắc và chuẩn mực pháp lý. Để nêu bật sự thống nhất của các quan hệ sở hữu cả phương diện kinh tế và pháp lý.
Sở hữu về mặt pháp lý được xem là quan hệ giữa người với người về đối tượng sở hữu. Thông thường về mặt pháp lý, sở hữu được ghi trong hiến pháp, luật của nhà nước, nó khẳng định ai là chủ thể của đối tượng sở hữu.
Sở hữu về mặt kinh tế biểu hiện thông qua thu nhập, thu nhập ngày càng cao, sở hữu về mặt kinh tế ngày càng được thực hiện. Sở hữu luôn hướng tới lợi ích kinh tế, chính nó là động lực cho hoạt động kinh tế.
Sự vận động, phát triển của quan hệ sở hữu về hình thức, phạm vi mức độ không phải là sản phẩm của chủ quan mà là do yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chấtl trình độ của lực lượng sản xuất. Haylà sự vận động của quan hệ sở hữu là quá trình lịch sử tự nhiên. Sự biến động của quan hệ sở hữu xét cả về mặt chủ thể và đối tượng sở hữu.
2. Ý nghĩa thực tiễn:
Chế độ sở hữu với các hình thức sỡ hữu đa dạng tương ứng với các thành phần kinh tế khác nhau hiện nay ở nước ta đang có quá trình hoà nghuyện, dám xem , bổ xung cho nhau đẻ phát triển trong một hành lang định hướng XHXHCN.
Đây là việc lựa chọn hợ quy luật và có hiệu quả, phát huy được vai trò của các hình thức sở hữu.
IV. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
Để vận hành có hiệu quả cơ cấu sở hữu đồng thời thực hiện đa dạng hoá các hình thức sở hữu và phát huy vai trò của các thành phàn kinh tế;
1. Nhóm giải pháp chính trị pháp lý: Đảng cộng sản Việt Nam ban hành các chủ trương, chính sách sở hữu đúng đắn, kịp thời, phù hợp... Nhà nước kịp thời thể chế hoá chúng thành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ sở hữu xã hội vận hành tốt. Với các chính sách tập trung như: chính sách sở hữu; chính sách đối với việc sử dụng, quản lý tài sản thuộc sở hữu nhà nước của các cơ quan, tổ chức cá nhân; hoàn thiện pháp luật về sở hữu, chính sách đối với các thành phần kinh tế vv...
2. Các giải pháp kinh tế - xã hội
Nhằm tạo ra cơ sở kinh tế - vật chất - kỹ thuật để bảo đảm, cũng như tạo ra môi trường kinh tế - xã hội ổn định, lành mạnh cho các quan hệ sở hữu tự do vận hành trong khuôn khổ pháp luật trong đó:
- Các thành phần kinh tế nhà nước, tổ chức, cá nhân đều bình đẳng trong thị trường, có sự quản lý của nhà nước.
- Giáo dục ý thức pháp luật, trách nhiệm xã hội giáo dục truyền thống lịch sử và các kiến thức hiểu biết về sở hữu cho mọi công dân. Để từ đó có thái độ xử sự đúng đắn, hợp pháp.
- Giải quyết vấn đề sở hữu để tạo động lực cho phát triển kinh tế trong sự nghiệp đổi mới, thực hiện dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh. Như giải quyết vấn đề phân biệt rõ quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng... hay vấn đề cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước.
3. Trong việc cải tạo các quan hệ sở hữu cần lưu ý các vấn đề sau:
- Vấn đề cơ chế tác động của sở hữu tái thị trường
- Nội dung cải tạo các quan hệ sở hữu.
- Vấn đề "phi nhà nước hoá" và "tư nhân hoá"
- Vấn đề tổ chức và quản lý khu vực kinh tế nhà nước.
- Những doanh nghiệp nào là đối tượng của tư nhân hoá, cổ phần hoá.
C.KẾT LUẬN
Vấn đề sở hữu đặt ra là khách quan mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn sâu sắc. Với tính chất, đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH của nước ta là thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong khi cần thúc đẩy lực lượng sản xuất còn thấp kém phát triển thì tất yếu phải thừa nhận các hình thức sở hữu đa dạng tồn tại đan xen, hoà quyện với nhau, bổ sung và cùng phát triển. Hiện nay việc hoàn thiện cơ sở lý luận và tổng hợp thực tiễn của "vấn đề sở hữu" là vấn đề búc xúc cần giải quyết, để nước ta vừa phát huy được "nội lực", lại mở cửa, hoà nhập tranh thủ sự giao lưu hợp tác quốc tế và chống được 4 nguy cơ: Tụt hậu, chệch hướng, diễn biến hoà bình, và tham nhũng, buôn lậu... Tất cả nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp để nâng cao đời sống nhân dân, phát triển bền vững đất nước, nâng cao thế và lực của Việt Nam trên trường quốc tế.
Qua phân tích sở hữu chúng ta còn thấy giữa sở hữu và giá trị có cơ sở chung thống nhất. Sở hữu mặt định tính của quan hệ kinh tế, còn giá trị là mặt định lượng của các quan hệ này. Như thế sở hữu đem lại nội dung cho các quan hệ giá trị và thị trường . Do đó nó bộc lộ mối quan hệ giữa sở hữu và thị trường. Sở hữu chỉ tồn tại và phát triển trong những điều kiện thị trường, nhờ thế hình thành cơ chế tác động giữa chúng. Đó là cơ chế thực hiện các lợi ích kinh tế của sở hữu và cơ chế cạnh tranh giữa các hình thức sở hữu.
D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. C.Mác và Ănghen: Tuyên ngôn của Đảng cộng sản toàn tập, tập 4.
2. C.Mác và Ănghen:Toàn tập, tập 5, tập 2
3. V.I Lênin toàn tập, tập 32, 36, 43, 44, 45 - NXB tiến bộ Matxcơva.
4. Văn kiện đại hội Đảng VI, VII và VIII
5. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, tập 1, năm 1997, NXB Giáo dục.
6. Kinh tế chính trị Mác - Lênin, tập 2, năm 1990, NXB Giáo dục
7. Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Trường Đại học Luật Hà Nội năm 1996.
8. Giáo trình luật dân sự , tập 1 và tập 2, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 1998.
9. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 243 - tháng 8/1998
10. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 250 - tháng 3/1999
11. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 220 - tháng 5/1997
12. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 227 - tháng 4/1997
13. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 237 - tháng 2/1999
14. Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 244 - tháng 9/1998
15. Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996.
16. Niên giám thống kê 1995
MỤC LỤC
A/Phần mở đầu
B/ Phần nội dung
I. Những vấn đề lý luận về phạm trù sở hữu
1. Một số khái niệm liên quan
a. Chiếm hữu là gì?
b. Sở hữu là gì?
c. Quan hệ sở hữu là gì?
d. Các hình thức sở hữu
e. Quyền sở hữu là gì?
g. Chế độ sở hữu là gì?
2. Hai chế độ sở hữu cơ bản trong lịch sử
a. Sự xuất hiện và tồn tại của chế độ sở hữu tư nhân
b. Chế độ sở hữu, xã hội về tư liệu sản xuất
3. Sự hình thành phát triển biến đổi của sở hữu là một qúa trình lịch sử tự nhiên
a. Hai mặt của nền sản xuất xã hội
b. Sự tách rời giữa quyền sở hữu, quyền quản lý và quyền sử dụng tư liệu sản xuất
II. Cơ cấu sở hữu trong quá trình hình thành và phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam
1. Cơ cấu sở hữu của Việt Nam trước đổi mới (1986)
a. Giai đoạn 1945 - 1959
b. Giai đoạn 1959 - 1980
c. Giai đoạn 1980 - 1986
2. Cơ cấu sở hữu trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay
a. Sở hữu toàn dân
b. Sở hữu nhà nứơc
c. Sở hữu hợp tác
d. sở hữu tư bản tư nhân
e. Sở hữu tư bản tự nhiên
f. Sở hữu hỗn hợp
III. Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu
IV. Một số giải pháp để vận hành hiệu quả cơ cấu sở hữu ở nước ta
1. Nhóm giải pháp chính trị - pháp lý
2. Nhóm giải pháp kinh tế - xã hội
3. Việc cải tạo các quan hệ sở hữu
C. Kết luận
D. Danh mục tài liệu tham khảo
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Vấn đề sở hữu phát sinh trong nền kinh tế thị trường, thể chế sở hữu trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xhcn ở việt nam, kinh tế thị trường định hướng xhcn việt nam studocu, vận dụng vấn đề sở hữu trong phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, studocu -Cơ sở lý luận khoa học của sự nghiệp đổi mới theo định hướng XHCN ở VN, 5. Lý luận Mác – xít về mâu thuẫn biện chứng và sự vận dụng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam hiện nay, sự vận dụng những lý luận MÁC trong nền kinh tế Việt Nam hiện nay., sự vận động của các chủ thể trên trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, phân tích quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam, có ý kiến cho rằng sự vận động của quan hệ sở hữu ở Việt Nam thể hiện tính thống nhất trong sự đa dạng', vấn đề lý luận sở hữu và vận dụng trong nền kinh tế thị trường, vẫn đề sở hữu của c.mac, bài thu hoạch lý luận về sở hữu của c.mac., Lý luận sở hữu của C.Mác và sự vận dụng trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Lý luận sở hữu của C.Mác và sự vận dụng trong nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, tiểu luận lý luận về sở hữu của c.mac.
Last edited by a moderator: