quyenthiendac
New Member
Download miễn phí Thiết kế Mạng giám sát và điều khiển_mc68hc11_rs485
MỤC LỤC
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 5
I. TỔNG QUAN 5
II. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC NỘI DUNG .5
III. SƠ BỘ KẾT QUẢ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN : .6
CHƯƠNG II CHUẨN TRUYỀN THÔNG RS232,RS422/485&
ADAPTER CHUYỂN ĐỔI RS232–RS485 7
I. GIỚI THIỆU: 7
I.1 RS232 7
I.2 RS-422/485 8
CHƯƠNG III MẠNG TRUYỀN THÔNG 23
I. KÊNH TRUYỀN THÔNG 23
I.1 Khái niệm . 23
I.2 Phân loại kênh: . 23
I.3 Băng thông và tốc độ bit . 23
I.4 Kênh thuê riêng (leased line) và kênh quay số (dial-up) . 23
I.5 Điều chế tín hiệu 24
I.6 Các kỹ thuật điều chế . 24
I.7 Sự đồng bộ trong điều chế số . 24
I.8 Kiểu truyền . 24
I.9 Truyền dữ liệu 24
I.10 Truyền thông kiểu nối tiếp bất đồng bộ .30
I.11 Truyền nối tiếp đồng bộ . 31
II. NETWORK PROGRAMMING .32
II.1 Các giao thức quản lý mạng . 33
II.2 Định địa chỉ (Addressing) .37
II.3 Xác định thời gian truyền (Transmitter Enable Timing) 40
CHƯƠNG IV GIỚI THIỆU 68HC11 41
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BỘ VI ĐIỀU KHIỂN .41
I.1 Microcontroller Motorola MC68HC11 . 41
I.2 Đơn vị xử lý trung tâm (CPU) . 44
I.3 Các mode định vị địa chỉ .46
I.4 Tập lệnh của họ MC68HC11 47
II. CẤU HÌNH VÀ CÁC CHẾ ĐỘ HOẠT ĐỘNG 47
II.1 Các chế độ hoạt động .47
II.2 Các thanh ghi điều khiển 48
III. XUẤT NHẬP SONG SONG .53
III.1 PORT A .53
III.2 PORT B .54
III.3 PORT C .54
III.4 PORT D .54
III.5 PORT E .55
IV. HỆ THỐNG TRUYỀN NỐI TIẾP 55
IV.1 Hệ thống SCI trong MC68HC11 : . 55
IV.2 Các thanh ghi SCI và các bit điều khiển 56
V. BỘ ĐẾM THỜI GIAN LẬP TRÌNH .60
V.1 Bắt giữ ngõ vào . 61
V.2 So sánh ngõ ra .61
V.3 Các thanh ghi trong bộ đếm thời gian . 61
VI. RESET VÀ INTERRUPT 64
VI.1 Reset 64
VI.2 Hệ thống ngắt của vi xử lý MC68HC11 (interrupt) 66
VI.3 Sử dụng ngắt Reset và các vectơ ngắt khác của MCU68HC11 . 68
CHƯƠNG V THIẾT KẾ MẠCH VÀ LẬP TRÌNH .71
I. MẠCH RS485 : .71
I.1 Giới thiệu SN75176: . 71
I.2 Điều khiển phát data trên RS485 . 72
Phương pháp định thời theo hướng bít 73
I.3 Điều khiển nhận trên RS485 75
II. CHƯƠNG TRÌNH THU THẬP DỮ LIỆU TỪ CÁC BOARD 78
II.1 Chương trình trên Vi xử lý 78
II.2 Chương trình trên PC 83
II.3 Kết quả thực hiện : . 84
III. DỮ LIỆU THU THẬP .87
III.1 Tính tốc độ động cơ 87
III.2 Chương trình đếm sản phẩm . 91
III.3 Một số chương trình điều khiển đơn giản từ PC .91
KẾTLUẬN 107
PHỤ LỤC
A. CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH .109
B. CHƯƠNG TRÌNH VI XỬ LÝ . 117
C. DATASHEETS 133
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 134
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU
I. TỔNG QUAN
ã Tên đề tài : THIẾT KẾ MẠNG GIÁM SÁT VÀ ĐIỀU KHIỂN MC68HC11
DÙNG RS485
ã Yêu cầu đề tài :
! Đề tài được thực hiện nhằm giám sát thu thập dữ liệu và điều khiển dữ
liệu từ trung tâm thông qua mạng RS485.
! Ứng dụng nguyên lý mới nghiên cứu về truyền thông RS485 trong thiết
kế và lắp đặt mạng truyền thông nối tiếp (Bit oriented timing scheme).
! Các hệ thống hiện đại ngày nay có độ tin cậy cao đều dùng MC68HCHọ
vi điều khiển khá mạnh của Motorola.
ã Mục đích và cách giải quyết :
! Xây dựng qui trình lập mạng trên các bộ EVBU MC68HC11 cũng như
các bộ vi điều khiển khác.
! Áp dụng và kiểm tra nguyên lý mới về truyền thông RS485 (Định
thời theo hướng bit) trong thiết kế mạch chuyển đổi RS232C-RS485.
! Thực hiện kiểm tra điều khiển và giám sát các kết quả lập mạng
(cách truyền nhận, xử lý và điều chỉnh dữ liệu thu thập từ trên
máy tính, ).
II. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC NỘI DUNG
Luận văn tốt nghiệp bao gồm 4 chương :
Chương 1 giới thiệu tổng quan và tóm tắt sơ lược nội dung từng mục trong
luận văn. Tiếp đó, Chương 2 sẽ trình bày một số lý thuyết về các chuẩn truyền
thông RS232, RS422 và đặc biệt là RS485, các vấn đề liên quan đến tín hiệu vi sai,
trở kháng, yêu cầu kỹ thuật, trong thiết kế và lắp đặt hệ thống mạng RS485.
Chương 3 giới thiệu các khái niệm chung về mạng truyền thông, giao thức truyền
nhận, cách kiểm soát và xử lý sai số, các quy trình quản lý địa chỉ, thời gian khi
truyền dữ liệu. Chương 4 sẽ trình bày cấu trúc họ vi điều khiển MC68HC11 bao
gồm các thanh ghi chính, các đặc điểm xuất nhập I/O, hoạt động củabộ truyền phát
nối tiếp và hệ thống Timer cũng như chi tiết cách sử dụng các ngắt ở các chế độ
làm việc khác nhau của MCU. Chương 5, được thực hiện dựa trên cơ sở các chương
trên, bao gồm quá trình thiết kế và thi công mạch chuyển đổi RS232-RS485, các
phương pháp điều khiển việc truyền nhận data, toàn bộ các lưu đồ giải thuật lập
trình mạng theo giao thức Master/Slave, cách xử lý và thu thập dữ liệu dữ liệu từ
các node Cuối cùng là phần Kết luận đánh giá các kết quả và yêu cầu đã thực
1.: Phân tích điều kiện ra đời và những ưu, nhược điểm của sản xuất hàng hóa. Ý nghĩa thực tiễn. Ý nghĩa thực tiễn:
Để phát triển nền sản xuất hàng hoá ở Việt Nam hiện nay, một mặt phải chuyển đổi cơ cấu kinh tế (vùng, ngành nghề, lao động, tăng cường đào tạo nghề) để tạo ra tính chuyên môn hoá, tăng cường tham gia phân công và hợp tác quốc tế, xây dựng và phát triển hệ thống thị trường; mặt khác, phải đa dạng hoá sở hữu và các hình thức tổ chức kinh tế, hoàn thiện hệ thống luật pháp và chính sách kinh tế – xã hội, phát triển cơ sở hạ tầng...
3.Lượng giá trị hàng hóa được đo lường như thế nào? Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị của hàng hóa. Ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa thực tiễn
a. Thực tiễn sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Nền sản xuất hàng hóa ở Việt Nam có nhiều ưu điểm để nâng cao giá trị của hàng hóa. Tuy nhiên bên cạnh đó còn không ít những hạn chế làm cho sức cạnh tranh của hàng Việt Nam còn chưa cao ở thị trường trong nước và quốc tế.
* Ưu điểm:
Ưu thế của nền sản xuất hàng hóa của nước ta đó là có nguồn lao động dồi dào, giá rẻ. Năm 2010, trên 60% người Việt Nam ở độ tuổi lao động (15-64 tuổi). Giai đoạn 2011-2020, lực lượng lao động Việt Nam tăng 1%/năm, tương ứng mức 47,82 triệu người năm 2011, 50,4 triệu năm 2015 và 53,15 triệu năm 2020. Với mức tăng nguồn lao động hiện nay, mỗi năm nước ta có thêm hơn 1 triệu lao động. Người lao động nước ta cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất phong phú gắn liền với truyền thống dân tộc được tích luỹ qua nhiều thế hệ. Giá nhân công của nước ta lại rẻ, đây chính là điều kiện thuận lợi làm cho giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Việt Nam rẻ hơn so với các nước khác.
Nguyên vật liệu ở nước ta rẻ, lại rất dồi dào,( nhất là nguyên liệu cho các ngành sản xuất thực phẩm, vật liệu xây dựng…) như vậy, nếu biết tận dụng sẽ tiết kiệm được chi phí mua nguyên liệu. Giảm chi phí sản suất sẽ làm giảm giá cả của hàng hóa, sẽ làm cho hàng hóa tăng thêm sức cạnh tranh về giá.
* Nhược điểm:
Nguồn nhân lực của nước ta tuy dồi dào nhưng chất lượng thấp, chủ yếu là lao động thủ công, tác phong công nghiệp còn hạn chế. Năm 2010, có đến 19,5 triệu lao động Việt Nam đang làm việc trong các ngành nghề không đòi hỏi trình độ chuyên môn hay chuyên môn thấp. Phần lớn các doanh nghiệp đều phải tự đào tạo nghề cho công nhân. Công nhân không lành nghề dẫn đến chất lượng sản phẩm thấp, năng suất lao động không cao, sản phẩm làm ra sẽ không nhiều trong cùng một đơn vị thời gian.
Tốc độ đổi mới công nghệ và trang thiết bị còn chậm, chưa đồng đều và chưa theo một định hướng phát triển rõ rệt. Phần lớn các doanh nghiệp của nước ta đang sử dụng công nghệ tụt hậu so với các nước trên thế giới từ 2-3 thế hệ. 80-90% công nghệ nước ta đang sử dụng là công nghệ nhập khẩu, 76% máy móc, dây chuyền công nghệ nhập khẩu thuộc thập niên 50-60, 50% là đồ tân trang…Sự lạc hậu về công nghệ và kĩ thuật sẽ tạo ra chất lượng sản phẩm thấp, không ổn định. Điều này sẽ gây cho hàng hoá của chúng ta rất nhiều hạn chế trong cạnh tranh về giá.
Sản phẩm của các doanh nghiệp Việt Nam có đặc điểm là hàm lượng tri thức và và công nghệ trong sản phẩm không cao, điều đó làm giảm đi chất lượng của sản phẩm.
Chủ yếu các doanh nghiệp Việt Nam phải nhập khẩu nguyên vật liệu cho sản xuất. Ngay cả các sản phẩm là thế mạnh của nước ta vẫn thì vẫn phải nhập nguyên liệu như dệt may, da giày, thực phẩm… Nhiều sản phẩm có giá thành không ổn định cũng là do phụ thuộc vào tính chất bấp bênh của nguồn nguyên liệu.
Từ những hạn chế trên cần có một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trường trong nước và thế giới, nhất là trong thời kì hội nhập như hiện nay.
b. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh về giá của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay:
Nâng cao năng lực cạnh tranh về giá của sản phẩm có nghĩa là doanh nghiệp phải tìm cách để nâng cao chất lượng sản phẩm, trong khi đó giá thành phải hạ. Để làm được điều này, các doanh nghiệp cần có những biện pháp để tăng năng suất lao động ( năng suất lao động tăng làm cho sản phẩm làm ra trong một đơn vị thời gian nhiều hơn, giá cả hàng hoá từ đó sẽ giảm xuống) và tăng mức độ phức tạp của lao động ( lao động phức tạp tao ra nhiều sản phẩm chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng). Ngoài ra còn có nhiều biện pháp khác có thể nâng cao năng lực cạnh tranh về giá cho sản phẩm.
* Giải pháp nhằm nâng cao năng suất lao động của các doanh nghiệp:
Ứng dụng khoa học- công nghệ vào quá trình sản xuất. Bản thân các doanh nghiệp vừa phải nỗ lực cải tiến, hoàn thiện công nghệ hiện có, vừa phải tranh thủ tiếp thu công nghệ tiên tiến của nước ngoài để tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng, giảm chi phí sản xuất.
Đổi mới công nghệ phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp và xu thế phát triển của công nghệ thế giới để lựa chọn công nghệ thích hợp, sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường trên cơ sở tiết kiệm chi phí. Doanh nghiệp cần đầu tư đổi mới đồng bộ dứt điểm từng dây chuyền công nghệ những sản phẩm quan trọng, mũi nhọn, tránh đầu tư lan man. Dây chuyền máy móc hiện đại sẽ làm ra nhiều sản phẩm hơn, đồng đều hơn, giảm bớt sức lao động chân tay trong mỗi sản phẩm. Như vậy giá thành cũng có thể hạ.
Đầu tư đổi mới công nghệ phải đi đôi với quá trình tiếp thu công nghệ mới và đồng bộ, tiến hành tổ chức lại quản lý. Chuẩn bị đội ngũ cán bộ kĩ thuật và đào tạo công nhân để có khả năng vận hành, sử dụng công nghệ hiệu quả nhất. Năm 2009 chúng ta đã đào tạo được trên 1,8 triệu cán bộ có trình độ đại học và cao đẳng trở lên với trên 30 nghìn người có trình độ trên đại học (trên 14 nghìn tiến sĩ và 16 nghìn thạc sĩ) và khoảng hơn 2 triệu công nhân kỹ thuật; trong đó, có khoảng 34 nghìn người đang làm việc trực tiếp trong lĩnh vực KH&CN thuộc khu vực nhà nước. Đây là nguồn nhân lực quan trọng cho hoạt động KH&CN của đất nước. Thực tế cho thấy, đội ngũ này có khả năng tiếp thu tương đối nhanh và làm chủ được tri thức, công nghệ hiện đại trong một số ngành và lĩnh vực.
Để đầu tư đổi mới công nghệ, nhà nước cần có cơ chế và chính sách khuyến khích nghiên cứu, sản xuất, ứng dụng công nghệ mới, tiến bộ như: hỗ trợ kinh phí cho các chương trình, đề tài nghiên cứu sản xuất ra máy móc thiết bị trong nước, lập quỹ dự trữ đầu tư phát triển, đổi mới công nghệ, giảm thuế một số năm đối với những doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ và áp dụng công nghệ mới trong sản xuất.
Tận dụng hiệu quả các yếu tố về tư liệu sản xuất và các điều kiện tự nhiên để tăng năng suất doanh nghiệp. Như sử dụng hợp lí các nguồn nguyên liệu sẵn có, giá rẻ ở trong nước để đưa vào chế biến, đặt nhà máy ở nơi có vị trí địa lí thuận lợi (như gần nguồn nguyên liệu, gần trục giao thông…) để giảm đến mức thấp nhất chi phí sản xuất mà vẫn đảm bảo năng suất. Chi phí sản suất giảm đồng nghĩa với việc giá thành sản phẩm cũng giảm theo.
Mở rộng quy mô sản xuất và tăng hiệu suất của tư liệu sản xuất.
* Giải pháp nhằm tăng mức độ phức tạp trong lao động:
Mức độ phức tạp của lao động cũng ảnh hưởng nhất định đến số lượng giá trị của hàng hoá. Trong cùng một thời gian thì lao động phức tạp tạo ra nhiều giá trị hơn lao động giản đơn. Tăng chất lượng của sản phẩm cần làm cho lao động phức tạp kết tinh trong sản phẩm nhiều hơn.
Một sản phẩm làm ra có chất lượng tốt đòi hỏi lao động kết tinh trong đó phải phức tạp, tỉ mỉ. Vì vậy, tay nghề của lao động rất quan trọng. Đào tạo nghề cho lao động ở nước ta là một trong những giải pháp cần thiết vì lao động nước ta chủ yếu là lao động thủ công, tay nghề chưa cao. Người lao động Việt Nam cần cù, chăm chỉ, tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học- kĩ thuật tuy nhiên lại chưa dược đào tạo đúng mức. Nâng cao chất lượng nguồn lao động đồng nghĩa với việc mở các trường dạy nghề, tập huấn kẽ thuật, cho người lao động tiếp cận với những tiến bộ của khoa học công nghệ… Trong nền sản xuất hàng hoá hiện nay, sự phân công lao động xã hội đã tạo nên sự chuyên môn hoá lao động, dẫn tới sự chuyên môn hoá sản xuất. Vì vậy mỗi công nhân phải thành thạo một ngành nghề của mình để tạo ra một sản phẩm có chất lượng. Ngoài bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kĩ năng, tay nghề còn phải nâng cao trình độ tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất khoa học cho người lao động. Cần thông qua các chương trình đào tạo cụ thể để phù hợp với từng đối tượng, từng ngành nghề. Ngoài ra,còn có thể phổ biến cho công nhân các kiến thức liên quan đến chất lượng sản phẩm, giá cả thị trường và kiến thức về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, từ đó nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của nước ta nhằm tạo ta một lực lượng lao động có đủ khả năng tiếp thu, thích ứng với môi trường kinh doanh hiện nay.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: