dl_cafe_nhe
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Mở đầu.1
Chương 1: Giới thiệu chung về bơm vận chuyển dầu ở xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsov Petro.2
1.1. Yêu cầu và nhiệm vụ của bơm vận chuyển dầu khí.3
1.2. Tính chất hóa lý của dầu thô của mỏ Bạch Hổ.4
1.3. Các loại bơm ly tâm dùng trong vận chuyển dầu ở mỏ Bạch Hổ.5
Chương 2: Lý thuyết chung về bơm ly tâm.8
2.1. Lý thuyết cơ bản về bơm ly tâm.8
2.1.1. Phương trình cơ bản của bơm ly tâm.8
2.1.2. Cột áp thực tế của bơm ly tâm.9
2.1.3. Lưu lượng của bơm ly tâm.11
2.2. Đường đặc tính bơm ly tâm.12
2.2.1 Đường đặc tính làm việc (n = const), đường đặc tính tính toán.13
2.2.2 Đường đặc tính thực nghiệm.14
2.2.3. Công dụng của các đường đặc tính.17
2.2.4. Đường đặc tính tổng hợp.17
2.3. Điểm làm việc và sự điều chỉnh bơm.18
2.3.1. Điểm làm việc.18
2.3.2. Các phương pháp điều chỉnh bơm.19
2.3.2.1. Điều chỉnh bằng khóa.19
2.3.2.2. Điều chỉnh bơm bằng số vòng quay của trục bơm.20
2.3.2.3. Điều chỉnh bơm bằng cách lắp đặt bánh công tác thay thế.21
2.3.3. Khu vực điều chỉnh.21
2.4. Các phương pháp ghép bơm.23
2.4.1. Ghép song song.24
2.4.2. Ghép nối tiếp.24
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất bơm ly tâm.25
2.5.1. Tổn thất thể tích.25
2.5.2. Tổn thất thủy lực.25
2.5.3. Tổn thất cơ khí.26
Chương 3: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơ Sulzer.27
3.1. Sơ đồ công nghệ bơm vận chuyển dầu khí.27
3.2. Sơ đồ tổng thể và đặc tính kỹ thuật của bơm.28
3.2.1. Sơ đồ tổng thể của bơm.28
3.2.2 Các thông số kỹ thuật của bơm.29
3.3. Cấu tạo bơm.29
3.3.1. Thân máy.29
3.3.2. Phần Roto.30
3.3.3. Gối đỡ.30
3.3.4 Khớp nối.32
3.3.5. Hệ thống làm kín bơm.33
3.4. Bôi trơn.34
3.5 Động cơ.35
3.6. Nguyên lý làm việc của bơm Sulzer.35
Chương 4: Quy trình vận hành, kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa bơm Sulzer.37
4.1. Quy trình vận hành bơm Sulzer.37
4.1.1. Khởi động bơm Sulzer.37
4.1.1.1. Công tác chuẩn bị trước khi khởi động bơm.37
4.1.1.2. Khởi động máy bơm.37
4.1.2. Tắt máy bơm.38
4.1.3. Kiểm tra trong quá trình làm việc.38
4.2. Quy trình kiểm tra máy bơm trong quá trình vận hành.38
4.3. Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật.39
4.4. Quy trình sửa chữa.44
4.4.1. Quy trình công nghệ sửa chữa bơm Sulzer.44
4.4.2. Quy trình công nghệ sửa chữa một số chi tiết quan trọng của bơm Sulzer.46
4.4.2.1. Sửa chữa trục bơm.47
4.2.2.2. Sửa chữa bánh công tác cấp 1.49
4.4.2.3. Bánh công tác trái.51
4.4.2.4. Bạc làm kín bơm.53
4.4.2.5. Gối đỡ chặn.55
Chương 5: Tính toán khớp nối trong bơm Sulzer.57
5.1. Giới thiệu khớp nối.57
5.2. Phân loại.57
5.2.1. Nối trục.58
5.2.1.1. Nối trục chặt.58
5.2.1.2. Nối trục bù.59
5.2.1.3. Nối trục di động.61
5.2.1.4. Nối trục đàn hồi.63
5.2.2. Ly hợp.66
5.2.2.1. Ly hợp ăn khớp.66
5.2.2.2. Ly hợp ma sát.67
5.2.3. Ly hợp tự động.69
5.2.3.1. Ly hợp an toàn.69
5.2.3.2. Ly hợp 1 chiều.71
5.2.3.3. Ly hợp ly tâm.71
5.3. Khớp nối trong bơm Sulzer MSD.72
5.3.1. Mô tả khớp nối trong bơm Sulzer.72
5.3.2. Tính chọn khớp nối.73
Tài liệu tham khảo
Trong công cuộc phát triển kinh tế đất nước, cùng với những chính sách hợp lý nhằm thúc đẩy đất nước phát triển tiến lên theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngày 30-9-1975 chính phủ ra nghị định thành lập tổng cục dầu mỏ và khí đốt Việt Nam, khai sinh thành lập ngành dầu khí Việt Nam.
Ngành dầu khí Việt Nam buổi đầu hầu như chưa có gì trong tay, thiếu thốn cả vốn lẫn kĩ thuật và nhân lực. Năm 1978 Tổng công ty dầu khí Việt Nam bắt đầu kí hợp tác với công ty dầu khí nước ngoài, kí 4 hợp đồng phân chia sản phẩm theo thể lệ quốc tế, với các công ty như: Deminex (Cộng hòa liên bang Đức) và BOW Vallay (Canada) để tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam.
Năm 1981, xí nghiệp liên doanh Vietsov Petro được thành lập, mở ra giai đoạn mới để phát triển ngành dầu khí non trẻ. Hàng năm, cán bộ công nhân dầu khí được đào tạo, các căn cứ dịch vụ dầu khí ở Vũng Tàu được hình thành với nhiều loại phương tiện, thiết bị kĩ thuật, được đầu tư để phục vụ cho công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí. Tháng 6-1996, xí nghiệp liên doanh Vietso Petro đưa mỏ Bạch Hổ vào khai thác với sản lượng 40.000 tấn dầu thô, ngày 12-10-1997 xí nghiệp đã khai thác được hơn 50 triệu tấn dầu thô, chỉ tính riêng năm 1998 đã khai thác được 12 triệu tấn dầu thô. Hiện nay tại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng đã xây dựng hơn 40 công trình biển, trong đó có các công trình chủ yếu như: 12 giàn cố định, 10 giàn nhẹ, 2 giàn công nghệ trung tâm, 2 giàn khí nén, 4 giàn duy trì áp suất vỉa, 2 giàn khoan tự nâng, 4 trạm rót dầu không bến, lắp đặt trên 400 km đường ống ngầm kết nối các công trình nội mỏ và liên mỏ thành một hệ thống công nghệ liên hoàn.
Ngày nay, ngành dầu khí Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc, sản lượng khai thác ngày càng tăng, trang thiết bị ngày càng hiện đại, đội ngũ cán bộ được đào tạo và có tay nghề cao.
Do đặc điểm địa chất, kiến tạo của thềm lục địa Việt Nam, nên các mỏ hầu hết nằm ở thềm lục địa do ảnh hưởng của vị trí địa lý các mỏ đều nằm ngoài biển, khí hậu khắc nghiệt, nên quá trình thăm dò và khai thác gặp nhiều khó khăn. Để đạt được mục tiêu đề ra, xí nghiệp liên doanh còn rất nhiều việc phải làm, một trong những công việc quan trọng đó là nghiên cứu các giải pháp hợp lý nhất, kinh tế nhất khi sử dụng các loại máy móc, thiết bị trong công tác khoan, khai thác và vận chuyển dầu khí.
Các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực dầu khí nói chung, và ngành cơ khí thiết bị phục vụ cho công tác tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí nói riêng cũng rất phong phú và đa dạng. Các máy móc ngày càng hiện đại, tuy nhiên vẫn có những khuyết điểm, do đó việc nghiên cứu và tìm ra các giải pháp tối ưu để khắc phục các khuyết điểm và nâng cao hiệu quả sử dụng là điều rất cần thiết hiện nay.
Với mục đích nghiên cứu để nâng cao hiệu quả làm việc của bơm Sulzer, trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã học ở trường, và qua thời gian thực tập ở xí nghiệp liên doanh Vietsov Petro, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong bộ môn Thiết bị dầu khí và công trình, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Văn Bản, các cán bộ nhân viên thuộc xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsov Petro đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp:
“MÁY BƠM SULZER MSD D4-8-10.5B PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN DẦU TẠI MỎ BẠCH HỔ”.
Chuyên đề:
“ Tính toán khớp truyền động của máy bơm vận chuyển dầu Sulzer”.
Nội dung của đề tài gồm 5 chương:
Chương I: Giới thiệu chung về bơm vận chuyển dầu ở xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsov Petro.
Chương II: Lý thuyết chung về bơm ly tâm.
Chương III: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm Sulzer.
Chương IV: Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa bơm Sulzer.
Chương V: Tính toán khớp truyền động trong bơm Sulzer.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mở đầu.1
Chương 1: Giới thiệu chung về bơm vận chuyển dầu ở xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsov Petro.2
1.1. Yêu cầu và nhiệm vụ của bơm vận chuyển dầu khí.3
1.2. Tính chất hóa lý của dầu thô của mỏ Bạch Hổ.4
1.3. Các loại bơm ly tâm dùng trong vận chuyển dầu ở mỏ Bạch Hổ.5
Chương 2: Lý thuyết chung về bơm ly tâm.8
2.1. Lý thuyết cơ bản về bơm ly tâm.8
2.1.1. Phương trình cơ bản của bơm ly tâm.8
2.1.2. Cột áp thực tế của bơm ly tâm.9
2.1.3. Lưu lượng của bơm ly tâm.11
2.2. Đường đặc tính bơm ly tâm.12
2.2.1 Đường đặc tính làm việc (n = const), đường đặc tính tính toán.13
2.2.2 Đường đặc tính thực nghiệm.14
2.2.3. Công dụng của các đường đặc tính.17
2.2.4. Đường đặc tính tổng hợp.17
2.3. Điểm làm việc và sự điều chỉnh bơm.18
2.3.1. Điểm làm việc.18
2.3.2. Các phương pháp điều chỉnh bơm.19
2.3.2.1. Điều chỉnh bằng khóa.19
2.3.2.2. Điều chỉnh bơm bằng số vòng quay của trục bơm.20
2.3.2.3. Điều chỉnh bơm bằng cách lắp đặt bánh công tác thay thế.21
2.3.3. Khu vực điều chỉnh.21
2.4. Các phương pháp ghép bơm.23
2.4.1. Ghép song song.24
2.4.2. Ghép nối tiếp.24
2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất bơm ly tâm.25
2.5.1. Tổn thất thể tích.25
2.5.2. Tổn thất thủy lực.25
2.5.3. Tổn thất cơ khí.26
Chương 3: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơ Sulzer.27
3.1. Sơ đồ công nghệ bơm vận chuyển dầu khí.27
3.2. Sơ đồ tổng thể và đặc tính kỹ thuật của bơm.28
3.2.1. Sơ đồ tổng thể của bơm.28
3.2.2 Các thông số kỹ thuật của bơm.29
3.3. Cấu tạo bơm.29
3.3.1. Thân máy.29
3.3.2. Phần Roto.30
3.3.3. Gối đỡ.30
3.3.4 Khớp nối.32
3.3.5. Hệ thống làm kín bơm.33
3.4. Bôi trơn.34
3.5 Động cơ.35
3.6. Nguyên lý làm việc của bơm Sulzer.35
Chương 4: Quy trình vận hành, kiểm tra bảo dưỡng và sửa chữa bơm Sulzer.37
4.1. Quy trình vận hành bơm Sulzer.37
4.1.1. Khởi động bơm Sulzer.37
4.1.1.1. Công tác chuẩn bị trước khi khởi động bơm.37
4.1.1.2. Khởi động máy bơm.37
4.1.2. Tắt máy bơm.38
4.1.3. Kiểm tra trong quá trình làm việc.38
4.2. Quy trình kiểm tra máy bơm trong quá trình vận hành.38
4.3. Quy trình bảo dưỡng kỹ thuật.39
4.4. Quy trình sửa chữa.44
4.4.1. Quy trình công nghệ sửa chữa bơm Sulzer.44
4.4.2. Quy trình công nghệ sửa chữa một số chi tiết quan trọng của bơm Sulzer.46
4.4.2.1. Sửa chữa trục bơm.47
4.2.2.2. Sửa chữa bánh công tác cấp 1.49
4.4.2.3. Bánh công tác trái.51
4.4.2.4. Bạc làm kín bơm.53
4.4.2.5. Gối đỡ chặn.55
Chương 5: Tính toán khớp nối trong bơm Sulzer.57
5.1. Giới thiệu khớp nối.57
5.2. Phân loại.57
5.2.1. Nối trục.58
5.2.1.1. Nối trục chặt.58
5.2.1.2. Nối trục bù.59
5.2.1.3. Nối trục di động.61
5.2.1.4. Nối trục đàn hồi.63
5.2.2. Ly hợp.66
5.2.2.1. Ly hợp ăn khớp.66
5.2.2.2. Ly hợp ma sát.67
5.2.3. Ly hợp tự động.69
5.2.3.1. Ly hợp an toàn.69
5.2.3.2. Ly hợp 1 chiều.71
5.2.3.3. Ly hợp ly tâm.71
5.3. Khớp nối trong bơm Sulzer MSD.72
5.3.1. Mô tả khớp nối trong bơm Sulzer.72
5.3.2. Tính chọn khớp nối.73
Tài liệu tham khảo
Trong công cuộc phát triển kinh tế đất nước, cùng với những chính sách hợp lý nhằm thúc đẩy đất nước phát triển tiến lên theo con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa, ngày 30-9-1975 chính phủ ra nghị định thành lập tổng cục dầu mỏ và khí đốt Việt Nam, khai sinh thành lập ngành dầu khí Việt Nam.
Ngành dầu khí Việt Nam buổi đầu hầu như chưa có gì trong tay, thiếu thốn cả vốn lẫn kĩ thuật và nhân lực. Năm 1978 Tổng công ty dầu khí Việt Nam bắt đầu kí hợp tác với công ty dầu khí nước ngoài, kí 4 hợp đồng phân chia sản phẩm theo thể lệ quốc tế, với các công ty như: Deminex (Cộng hòa liên bang Đức) và BOW Vallay (Canada) để tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam.
Năm 1981, xí nghiệp liên doanh Vietsov Petro được thành lập, mở ra giai đoạn mới để phát triển ngành dầu khí non trẻ. Hàng năm, cán bộ công nhân dầu khí được đào tạo, các căn cứ dịch vụ dầu khí ở Vũng Tàu được hình thành với nhiều loại phương tiện, thiết bị kĩ thuật, được đầu tư để phục vụ cho công tác tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí. Tháng 6-1996, xí nghiệp liên doanh Vietso Petro đưa mỏ Bạch Hổ vào khai thác với sản lượng 40.000 tấn dầu thô, ngày 12-10-1997 xí nghiệp đã khai thác được hơn 50 triệu tấn dầu thô, chỉ tính riêng năm 1998 đã khai thác được 12 triệu tấn dầu thô. Hiện nay tại mỏ Bạch Hổ và mỏ Rồng đã xây dựng hơn 40 công trình biển, trong đó có các công trình chủ yếu như: 12 giàn cố định, 10 giàn nhẹ, 2 giàn công nghệ trung tâm, 2 giàn khí nén, 4 giàn duy trì áp suất vỉa, 2 giàn khoan tự nâng, 4 trạm rót dầu không bến, lắp đặt trên 400 km đường ống ngầm kết nối các công trình nội mỏ và liên mỏ thành một hệ thống công nghệ liên hoàn.
Ngày nay, ngành dầu khí Việt Nam đã có những phát triển vượt bậc, sản lượng khai thác ngày càng tăng, trang thiết bị ngày càng hiện đại, đội ngũ cán bộ được đào tạo và có tay nghề cao.
Do đặc điểm địa chất, kiến tạo của thềm lục địa Việt Nam, nên các mỏ hầu hết nằm ở thềm lục địa do ảnh hưởng của vị trí địa lý các mỏ đều nằm ngoài biển, khí hậu khắc nghiệt, nên quá trình thăm dò và khai thác gặp nhiều khó khăn. Để đạt được mục tiêu đề ra, xí nghiệp liên doanh còn rất nhiều việc phải làm, một trong những công việc quan trọng đó là nghiên cứu các giải pháp hợp lý nhất, kinh tế nhất khi sử dụng các loại máy móc, thiết bị trong công tác khoan, khai thác và vận chuyển dầu khí.
Các đề tài nghiên cứu về lĩnh vực dầu khí nói chung, và ngành cơ khí thiết bị phục vụ cho công tác tìm kiếm thăm dò, khai thác dầu khí nói riêng cũng rất phong phú và đa dạng. Các máy móc ngày càng hiện đại, tuy nhiên vẫn có những khuyết điểm, do đó việc nghiên cứu và tìm ra các giải pháp tối ưu để khắc phục các khuyết điểm và nâng cao hiệu quả sử dụng là điều rất cần thiết hiện nay.
Với mục đích nghiên cứu để nâng cao hiệu quả làm việc của bơm Sulzer, trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã học ở trường, và qua thời gian thực tập ở xí nghiệp liên doanh Vietsov Petro, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô trong bộ môn Thiết bị dầu khí và công trình, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Trần Văn Bản, các cán bộ nhân viên thuộc xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsov Petro đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp:
“MÁY BƠM SULZER MSD D4-8-10.5B PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC VẬN CHUYỂN DẦU TẠI MỎ BẠCH HỔ”.
Chuyên đề:
“ Tính toán khớp truyền động của máy bơm vận chuyển dầu Sulzer”.
Nội dung của đề tài gồm 5 chương:
Chương I: Giới thiệu chung về bơm vận chuyển dầu ở xí nghiệp liên doanh dầu khí Vietsov Petro.
Chương II: Lý thuyết chung về bơm ly tâm.
Chương III: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bơm Sulzer.
Chương IV: Quy trình vận hành, kiểm tra, bảo dưỡng và sửa chữa bơm Sulzer.
Chương V: Tính toán khớp truyền động trong bơm Sulzer.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links