hainamluke
New Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ MƠ HÌNH
CƠNG NGHIỆP HĨA..................................................................................5
1.1.
TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ MƠ HÌNH CƠNG
NGHIỆP HĨA.................................................................................................5
1.1.1. Các quan niệm về cơng nghiệp hóa, bản chất và nội dung của cơng
nghiệp hóa.......................................................................................................5
1.1.2. Các quan niệm và đặc trưng của mơ hình cơng nghiệp hóa..........................14
1.2.
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHIỆP HĨA..............................................16
1.2.1. Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa của Tổ chức chương trình phát triển
cơng nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO)........................................................16
1.2.2. Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa của H.Chenery – nhà kinh tế học
người Mỹ.......................................................................................................17
1.2.3. Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa của A.Inkeles..........................................17
1.2.4. Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa ở Việt Nam.............................................18
1.3.
MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA TRÊN THẾ GIỚI.....................................23
1.3.1. Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển.................................................................23
1.3.2. Mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn................................................................25
1.3.3. Mơ hình cơng nghiệp hóa hỗn hợp................................................................29
1.3.4. Mơ hình cơng nghiệp hóa XHCN..................................................................29
1.3.5. Một số đánh giá chung về các mơ hình cơng nghiệp hóa..............................31
CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC
ĐƠNG Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.................................................33
2.1.
MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á..............33
2.1.1. Mơ hình cơng nghiệp hóa của Nhật Bản.......................................................33
2.1.2. Mơ hình cơng nghiệp hóa của Hàn Quốc......................................................42
2.1.3. Mơ hình cơng nghiệp hóa của Đài Loan........................................................57
2.2.
MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ĐƠNG Á
TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA.........................69
2.2.1. Những bài học thành cơng.............................................................................69
2.2.2. Bài học từ những thất bại của q trình cơng nghiệp hóa ở một số nước
Đơng Á..........................................................................................................72
CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA CỦA VIỆT NAM VÀ
KHẢ NĂNG VẬN DỤNG NHỮNG KINH NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH
CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á.........................74
3.1.
MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA VIỆT NAM......................................74
3.1.1. Cơng nghiệp hóa của Việt Nam giai đoạn trước đổi mới...............................74
3.1.2. Cơng nghiệp hóa của Việt Nam giai đoạn từ đổi mới đến năm 2010.............75
3.1.3. Định hướng cơng nghiệp hóa của nước ta giai đoạn 2011-2020....................85
3.2.
VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH CƠNG
NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á VÀO VIỆC THỰC THI
MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM...............92
3.2.1. Những điểm tương đồng và khác biệt của Việt Nam và một số nước
Đơng Á khi bước vào cơng nghiệp hóa.........................................................92
3.2.2. Vận dụng kinh nghiệm của một số nước Đông Á vào việc tổ chức điều hành
và thực thi mơ hình cơng nghiệp hóa của Việt Nam trong bối cảnh mới.............97
KẾT LUẬN...........................................................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................114
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
CNH
CNH-HĐH
CN
NICs
MITI
: Công nghiệp hóa
: Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
: Cơng nghiệp
: Các nước công nghiệp mới
: Ministry of International Trade and Industry (Bộ Công nghiệp
R&D
TNCs
UNIDO
và thương mại quốc tế)
: Research & Development (Nghiên cứu và phát triển)
: Transnational companies (Công ty xuyên quốc gia)
: Tổ chức phát triển Công nghiệp của Liên Hợp Quốc
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
BẢNG
Bảng 2.1: Các giai đoạn cơng nghiệp hóa của Nhật Bản.......................................35
Bảng 2.2: Thương mại cơng nghệ và chi phí R&D của tất cả các ngành từ
năm 1953 cho tới năm 1984 (%)...........................................................38
Bảng 2.3: Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư tư nhân (% GNP)...........................................40
Bảng 2.4: Các giai đoạn thực thi cơng nghiệp hóa ở Hàn Quốc............................44
Bảng 2.5: Phát triển công nghiệp và cơ cấu ngành ở Hàn Quốc giai đoạn
1980-1996.............................................................................................49
Bảng 2.6: Mức độ đa dạng hóa của 10 Chaebol hàng đầu (1982)..........................50
Bảng 2.7: Nhập khẩu công nghệ của Hàn Quốc (1982-1991)...............................52
Bảng 2.8: Nợ nước ngoài của Hàn Quốc (tỷ USD)...............................................56
Bảng 2.9: Mức phân bổ thu nhập ở Hàn Quốc (1965-1985)..................................57
Bảng 2.10: Các giai đoạn thực thi cơng nghiệp hóa của Đài Loan..........................61
Bảng 2.11: Chi tiêu cho R&D của Đài Loan...........................................................66
Bảng 3.1. So sánh quốc tế về tốc độ tăng trưởng kinh tế.......................................78
Bảng 3.2.
Tổng hợp số liệu 18 chỉ tiêu thống kê kết quả cơng nghiệp hóa ở
nước ta...................................................................................................84
Bảng 3.3.
Tổng quan điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của nền kinh tế...........85
Bảng 3.4. Định hướng mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
đến năm 2020........................................................................................90
HÌNH
Hình 3.1.
Cơ cấu kinh tế Việt Nam phân theo nhóm ngành, 1991-2009...............79
1
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Cơng nghiệp hóa là chặng đường phát triển tất yếu của các nền kinh tế chậm
phát triển, nhằm chuyển từ một nền kinh tế nơng nghiệp mang tính tự cấp, tự túc
khép kín với lao động thủ công là chủ yếu sang một nền kinh tế công nghiệp, vận
hành theo cơ chế thị trường dựa trên sự phân công lao động xã hội phát triển ở trình
độ cao.
Theo trục thời gian, các nước lần lượt tiến hành cơng nghiệp hóa nhưng có
sự khác nhau về mơ hình lựa chọn, nội dung chiến lược, giải pháp thực hiện và các
bước đi cụ thể do mỗi nước có những đặc điểm khác nhau, mỗi thời đại có những
điều kiện khác nhau nên mơ hình cơng nghiệp hóa mà mỗi nước lựa chọn cũng
khơng giống nhau. Tuy nhiên, những nước đi sau hồn tồn có thể rút ngắn được
thời gian đạt tới mục tiêu công nghiệp hóa so với các nước đi trước nhờ những nước
đi sau có thể tiếp cận đến các nguồn lực để tiến hành cơng nghiệp hóa (vốn, thị
trường, cơng nghệ và nguồn nhân lực) với thời gian ngắn hơn (so với các nền kinh
tế đi trước). Đồng thời, các nền kinh tế đi sau cịn có khả năng tránh khỏi những sai
lầm mà các nước đi trước mắc phải nhờ việc học hỏi kinh nghiệm. Nhưng ‘rút
ngắn” q trình cơng nghiệp hóa chỉ là một khả năng khách quan, khơng phải là
điều tất yếu, đương nhiên cho mọi nước đi sau.
Lịch sử thế giới cho đến nay mới chỉ ghi nhận một số nước tận dụng được cơ
may do thời đại tạo ra để bứt lên. Trong thời đại phát triển cổ điển thì đó là những
nước như Mỹ cùng với một số nước Tây Âu và Nhật Bản – nhóm các nước cơng
nghiệp hóa theo mơ hình cổ điển rút ngắn, đó là những nước đi sau dựa trên khn
mẫu và kỹ thuật công nghệ của những nước đi trước để rút ngắn thời gian của các
giai đoạn trong toàn bộ q trình cơng nghiệp hóa của mình. Trong thời đại phát
triển hiện đại, khả năng “rút ngắn” tiến trình cơng nghiệp hóa cũng xuất hiện ở một
số nước Đơng Á – những nước đã thực hiện được một sự phát triển thích ứng với
tiến trình phát triển hiện đại và đạt được một sự thần kỳ trong phát triển mà thế giới
2
vẫn gọi “sự thần kỳ Đông Á”, các nước ở Đông Á đã thành công trong việc tận dụng
thời cơ để thực hiện việc bứt phá phát triển, vượt qua bẫy trung bình, đuổi kịp các
nền kinh tế đi trước.
Vì vậy, việc nghiên cứu “Mơ cơng nghiệp hóa của một số nước Đông ÁBài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam” là rất cần thiết nhất
nhất là trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam cũng đang lựa chọn mơ hình cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa rút ngắn, những bài học kinh nghiệm từ sự phát triển của
các nước Đơng Á sẽ có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc cho việc lựa chọn mơ hình cơng
nghiệp hóa-hiện đại hóa của nước ta hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, làm rõ và hệ thống hóa cơ sở lý luận của q trình cơng nghiệp
hóa. Trong đó, tập trung những vấn đề mang tính lý luận để thực hiện mơ hình cơng
nghiệp hóa rút ngắn ở một số nước.
Thứ hai, phân tích mơ hình cơng nghiệp hóa của mốt số nước Đơng Á qua
các giai đoạn, trong đó tập trung vào những nội dung cụ thể, giải pháp thực hiện,
kết quả của từng giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hóa, trên cơ sở đó, đưa ra một số
lý giải cho sự thành công của các nước Đơng Á-đồng thời cũng là những kinh
nghiệm có thể học hỏi.
Thứ ba, xác định những nội dung quan trọng của mơ hình cơng nghiệp hóahiện đại hóa rút ngắn của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới-giai đoạn công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong mơi trường hội nhập và dựa vào hội nhập kinh tế
quốc tế, qua đó, chỉ ra khả năng vận dụng những kinh nghiệm từ mô hình cơng
nghiệp hóa của các nước Đơng Á vào Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mơ hình cơng nghiệp hóa của một số
nước Đông Á, những kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam. Tuy nhiên,
trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu mơ hình
cơng nghiệp hóa của ba nước Đơng Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và rút ra
3
những bài học liên quan đến việc lựa chọn, xác định mơ hình cơng nghiệp hóa, việc
tổ chức và thực hiện mơ hình cơng nghiệp hóa ở những nước này vào Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp đối
chứng so sánh để làm rõ mục tiêu nghiên cứu.
Khung lý thuyết được sử dụng để phân tích thực tiễn: hệ thống lý luận về
cơng nghiệp hóa và những mơ hình cơng nghiệp hóa trên thế giới.
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
Luận văn chủ yếu sử dụng số liệu được thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấp:
những số liệu đã được công bố trong các báo cáo nghiên cứu về mơ hình cơng
nghiệp hóa của các nước Đơng Á trong nước và nước ngồi, số liệu trên các trang
web quốc tế như IMF, WB, ADB…
Trên cơ sở những dữ liệu thu thập được, luận văn còn sử dụng một số kỹ
thuật như phân tích, so sánh, tổng hợp, sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu,
đưa ra các sơ đồ, biểu mẫu để so sánh, đánh giá trong q trình phân tích mơ hình
cơng nghiệp hóa của các nước Đơng Á.
5. Tổng quan nghiên cứu
Trong thời gian gần đây, đã có nhiều cơng trình khoa học trong và ngồi
nước nghiên cứu về các mơ hình cơng nghiệp hóa trên cả giác độ lý luận và thực
tiễn, đặc biệt là mơ hình cơng nghiệp hóa của các nước Đơng Á. Đó là các cơng
trình: Cơng nghiệp hóa ở NIEs Đơng Á và bài học kinh nghiệm với Việt Nam của Lê
Bàn Thạch và Trần Thị Tri (2000); Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa: Những bài học
thành công của Đông Á do Nguyễn Thị Luyến chủ biên (1998); Cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa: Phát huy lợi thế so sánh – Kinh nghiệm của các nền kinh tế đang phát
triển ở Châu Á của Đỗ Đức Định (1999); Một số vấn đề về cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam của Đỗ Hồi Nam (2004)…Các cơng trình này chủ yếu đề cập
đến các loại hình chiến lược cơng nghiệp hóa cùng các chính sách, giải pháp thúc
đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa ở các nước NIEs Đông Á. Tuy nhiên, việc nghiên
4
tồn diện về mơ hình cơng nghiệp hóa cũng như những nghiên cứu về khả năng vận
dụng, điều kiện vận dụng vào Việt Nam hiện nay vẫn hạn chế.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận sẽ được trình
bày gồm 3 chương:
Chương 1:
Cơ sở lý luận về cơng nghiệp hóa và mơ hình cơng nghiệp hóa
Chương 2: Mơ hình cơng nghiệp hóa của một số nước Đơng Á
Chương 3: Mơ hình cơng nghiệp hóa ở Việt Nam và khả năng vận
dụng những kinh nghiệm từ mơ hình cơng nghiệp hóa của
một số nước Đông Á
5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ MƠ HÌNH
CƠNG NGHIỆP HĨA
1.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA
1.1.1. Các quan niệm về cơng nghiệp hóa, bản chất và nội dung của cơng
nghiệp hóa
1.1.1.1. Quan niệm về cơng nghiệp hóa
Lịch sử cơng nghiệp hóa thế giới đã trải qua hàng trăm năm, kể từ khi cuộc
cách mạng công nghiệp Anh diễn ra vào giữa thế kỷ XVIII với nội dung chủ yếu là
chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động cơ khí. Đây được coi là dấu mốc quan
trọng cho sự khởi đầu tiến trình cơng nghiệp hóa của thế giới. Tuy nhiên, phải đến
thế kỷ XIX, khái niệm cơng nghiệp hóa mới được dùng để thay thế cho khái niệm
cách mạng cơng nghiệp.
Cho đến nay, đã có nhiều nước tư bản chủ nghĩa đã kết thúc q trình cơng
nghiệp hóa - vượt qua thời đại công nghiệp và hướng tới thời đại kinh tế tri thức,
trong khi nhiều nước khác mới bắt đầu thực hiện cơng nghiệp hóa với những
khoảng thời gian và mức độ khác nhau. Do vậy, quan niệm về cơng nghiệp hóa ở
những thời kỳ khác nhau cũng có sự khác biệt nhất định:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ MƠ HÌNH
CƠNG NGHIỆP HĨA..................................................................................5
1.1.
TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ MƠ HÌNH CƠNG
NGHIỆP HĨA.................................................................................................5
1.1.1. Các quan niệm về cơng nghiệp hóa, bản chất và nội dung của cơng
nghiệp hóa.......................................................................................................5
1.1.2. Các quan niệm và đặc trưng của mơ hình cơng nghiệp hóa..........................14
1.2.
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CƠNG NGHIỆP HĨA..............................................16
1.2.1. Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa của Tổ chức chương trình phát triển
cơng nghiệp Liên Hiệp Quốc (UNIDO)........................................................16
1.2.2. Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa của H.Chenery – nhà kinh tế học
người Mỹ.......................................................................................................17
1.2.3. Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa của A.Inkeles..........................................17
1.2.4. Tiêu chí đánh giá cơng nghiệp hóa ở Việt Nam.............................................18
1.3.
MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA TRÊN THẾ GIỚI.....................................23
1.3.1. Mơ hình cơng nghiệp hóa cổ điển.................................................................23
1.3.2. Mơ hình cơng nghiệp hóa rút ngắn................................................................25
1.3.3. Mơ hình cơng nghiệp hóa hỗn hợp................................................................29
1.3.4. Mơ hình cơng nghiệp hóa XHCN..................................................................29
1.3.5. Một số đánh giá chung về các mơ hình cơng nghiệp hóa..............................31
CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC
ĐƠNG Á VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM.................................................33
2.1.
MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á..............33
2.1.1. Mơ hình cơng nghiệp hóa của Nhật Bản.......................................................33
2.1.2. Mơ hình cơng nghiệp hóa của Hàn Quốc......................................................42
2.1.3. Mơ hình cơng nghiệp hóa của Đài Loan........................................................57
2.2.
MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC ĐƠNG Á
TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA.........................69
2.2.1. Những bài học thành cơng.............................................................................69
2.2.2. Bài học từ những thất bại của q trình cơng nghiệp hóa ở một số nước
Đơng Á..........................................................................................................72
CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA CỦA VIỆT NAM VÀ
KHẢ NĂNG VẬN DỤNG NHỮNG KINH NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH
CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á.........................74
3.1.
MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA CỦA VIỆT NAM......................................74
3.1.1. Cơng nghiệp hóa của Việt Nam giai đoạn trước đổi mới...............................74
3.1.2. Cơng nghiệp hóa của Việt Nam giai đoạn từ đổi mới đến năm 2010.............75
3.1.3. Định hướng cơng nghiệp hóa của nước ta giai đoạn 2011-2020....................85
3.2.
VẬN DỤNG MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MƠ HÌNH CƠNG
NGHIỆP HĨA CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á VÀO VIỆC THỰC THI
MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM...............92
3.2.1. Những điểm tương đồng và khác biệt của Việt Nam và một số nước
Đơng Á khi bước vào cơng nghiệp hóa.........................................................92
3.2.2. Vận dụng kinh nghiệm của một số nước Đông Á vào việc tổ chức điều hành
và thực thi mơ hình cơng nghiệp hóa của Việt Nam trong bối cảnh mới.............97
KẾT LUẬN...........................................................................................................111
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................114
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
CNH
CNH-HĐH
CN
NICs
MITI
: Công nghiệp hóa
: Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
: Cơng nghiệp
: Các nước công nghiệp mới
: Ministry of International Trade and Industry (Bộ Công nghiệp
R&D
TNCs
UNIDO
và thương mại quốc tế)
: Research & Development (Nghiên cứu và phát triển)
: Transnational companies (Công ty xuyên quốc gia)
: Tổ chức phát triển Công nghiệp của Liên Hợp Quốc
DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH
BẢNG
Bảng 2.1: Các giai đoạn cơng nghiệp hóa của Nhật Bản.......................................35
Bảng 2.2: Thương mại cơng nghệ và chi phí R&D của tất cả các ngành từ
năm 1953 cho tới năm 1984 (%)...........................................................38
Bảng 2.3: Tỷ lệ tiết kiệm và đầu tư tư nhân (% GNP)...........................................40
Bảng 2.4: Các giai đoạn thực thi cơng nghiệp hóa ở Hàn Quốc............................44
Bảng 2.5: Phát triển công nghiệp và cơ cấu ngành ở Hàn Quốc giai đoạn
1980-1996.............................................................................................49
Bảng 2.6: Mức độ đa dạng hóa của 10 Chaebol hàng đầu (1982)..........................50
Bảng 2.7: Nhập khẩu công nghệ của Hàn Quốc (1982-1991)...............................52
Bảng 2.8: Nợ nước ngoài của Hàn Quốc (tỷ USD)...............................................56
Bảng 2.9: Mức phân bổ thu nhập ở Hàn Quốc (1965-1985)..................................57
Bảng 2.10: Các giai đoạn thực thi cơng nghiệp hóa của Đài Loan..........................61
Bảng 2.11: Chi tiêu cho R&D của Đài Loan...........................................................66
Bảng 3.1. So sánh quốc tế về tốc độ tăng trưởng kinh tế.......................................78
Bảng 3.2.
Tổng hợp số liệu 18 chỉ tiêu thống kê kết quả cơng nghiệp hóa ở
nước ta...................................................................................................84
Bảng 3.3.
Tổng quan điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của nền kinh tế...........85
Bảng 3.4. Định hướng mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam
đến năm 2020........................................................................................90
HÌNH
Hình 3.1.
Cơ cấu kinh tế Việt Nam phân theo nhóm ngành, 1991-2009...............79
1
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
Cơng nghiệp hóa là chặng đường phát triển tất yếu của các nền kinh tế chậm
phát triển, nhằm chuyển từ một nền kinh tế nơng nghiệp mang tính tự cấp, tự túc
khép kín với lao động thủ công là chủ yếu sang một nền kinh tế công nghiệp, vận
hành theo cơ chế thị trường dựa trên sự phân công lao động xã hội phát triển ở trình
độ cao.
Theo trục thời gian, các nước lần lượt tiến hành cơng nghiệp hóa nhưng có
sự khác nhau về mơ hình lựa chọn, nội dung chiến lược, giải pháp thực hiện và các
bước đi cụ thể do mỗi nước có những đặc điểm khác nhau, mỗi thời đại có những
điều kiện khác nhau nên mơ hình cơng nghiệp hóa mà mỗi nước lựa chọn cũng
khơng giống nhau. Tuy nhiên, những nước đi sau hồn tồn có thể rút ngắn được
thời gian đạt tới mục tiêu công nghiệp hóa so với các nước đi trước nhờ những nước
đi sau có thể tiếp cận đến các nguồn lực để tiến hành cơng nghiệp hóa (vốn, thị
trường, cơng nghệ và nguồn nhân lực) với thời gian ngắn hơn (so với các nền kinh
tế đi trước). Đồng thời, các nền kinh tế đi sau cịn có khả năng tránh khỏi những sai
lầm mà các nước đi trước mắc phải nhờ việc học hỏi kinh nghiệm. Nhưng ‘rút
ngắn” q trình cơng nghiệp hóa chỉ là một khả năng khách quan, khơng phải là
điều tất yếu, đương nhiên cho mọi nước đi sau.
Lịch sử thế giới cho đến nay mới chỉ ghi nhận một số nước tận dụng được cơ
may do thời đại tạo ra để bứt lên. Trong thời đại phát triển cổ điển thì đó là những
nước như Mỹ cùng với một số nước Tây Âu và Nhật Bản – nhóm các nước cơng
nghiệp hóa theo mơ hình cổ điển rút ngắn, đó là những nước đi sau dựa trên khn
mẫu và kỹ thuật công nghệ của những nước đi trước để rút ngắn thời gian của các
giai đoạn trong toàn bộ q trình cơng nghiệp hóa của mình. Trong thời đại phát
triển hiện đại, khả năng “rút ngắn” tiến trình cơng nghiệp hóa cũng xuất hiện ở một
số nước Đơng Á – những nước đã thực hiện được một sự phát triển thích ứng với
tiến trình phát triển hiện đại và đạt được một sự thần kỳ trong phát triển mà thế giới
2
vẫn gọi “sự thần kỳ Đông Á”, các nước ở Đông Á đã thành công trong việc tận dụng
thời cơ để thực hiện việc bứt phá phát triển, vượt qua bẫy trung bình, đuổi kịp các
nền kinh tế đi trước.
Vì vậy, việc nghiên cứu “Mơ cơng nghiệp hóa của một số nước Đông ÁBài học kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam” là rất cần thiết nhất
nhất là trong giai đoạn hiện nay khi Việt Nam cũng đang lựa chọn mơ hình cơng
nghiệp hóa – hiện đại hóa rút ngắn, những bài học kinh nghiệm từ sự phát triển của
các nước Đơng Á sẽ có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc cho việc lựa chọn mơ hình cơng
nghiệp hóa-hiện đại hóa của nước ta hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thứ nhất, làm rõ và hệ thống hóa cơ sở lý luận của q trình cơng nghiệp
hóa. Trong đó, tập trung những vấn đề mang tính lý luận để thực hiện mơ hình cơng
nghiệp hóa rút ngắn ở một số nước.
Thứ hai, phân tích mơ hình cơng nghiệp hóa của mốt số nước Đơng Á qua
các giai đoạn, trong đó tập trung vào những nội dung cụ thể, giải pháp thực hiện,
kết quả của từng giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hóa, trên cơ sở đó, đưa ra một số
lý giải cho sự thành công của các nước Đơng Á-đồng thời cũng là những kinh
nghiệm có thể học hỏi.
Thứ ba, xác định những nội dung quan trọng của mơ hình cơng nghiệp hóahiện đại hóa rút ngắn của Việt Nam trong giai đoạn phát triển mới-giai đoạn công
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong mơi trường hội nhập và dựa vào hội nhập kinh tế
quốc tế, qua đó, chỉ ra khả năng vận dụng những kinh nghiệm từ mô hình cơng
nghiệp hóa của các nước Đơng Á vào Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là mơ hình cơng nghiệp hóa của một số
nước Đông Á, những kinh nghiệm và khả năng vận dụng vào Việt Nam. Tuy nhiên,
trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu, luận văn chỉ tập trung nghiên cứu mơ hình
cơng nghiệp hóa của ba nước Đơng Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan và rút ra
3
những bài học liên quan đến việc lựa chọn, xác định mơ hình cơng nghiệp hóa, việc
tổ chức và thực hiện mơ hình cơng nghiệp hóa ở những nước này vào Việt Nam
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp đối
chứng so sánh để làm rõ mục tiêu nghiên cứu.
Khung lý thuyết được sử dụng để phân tích thực tiễn: hệ thống lý luận về
cơng nghiệp hóa và những mơ hình cơng nghiệp hóa trên thế giới.
Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:
Luận văn chủ yếu sử dụng số liệu được thu thập từ nguồn dữ liệu thứ cấp:
những số liệu đã được công bố trong các báo cáo nghiên cứu về mơ hình cơng
nghiệp hóa của các nước Đơng Á trong nước và nước ngồi, số liệu trên các trang
web quốc tế như IMF, WB, ADB…
Trên cơ sở những dữ liệu thu thập được, luận văn còn sử dụng một số kỹ
thuật như phân tích, so sánh, tổng hợp, sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu,
đưa ra các sơ đồ, biểu mẫu để so sánh, đánh giá trong q trình phân tích mơ hình
cơng nghiệp hóa của các nước Đơng Á.
5. Tổng quan nghiên cứu
Trong thời gian gần đây, đã có nhiều cơng trình khoa học trong và ngồi
nước nghiên cứu về các mơ hình cơng nghiệp hóa trên cả giác độ lý luận và thực
tiễn, đặc biệt là mơ hình cơng nghiệp hóa của các nước Đơng Á. Đó là các cơng
trình: Cơng nghiệp hóa ở NIEs Đơng Á và bài học kinh nghiệm với Việt Nam của Lê
Bàn Thạch và Trần Thị Tri (2000); Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa: Những bài học
thành công của Đông Á do Nguyễn Thị Luyến chủ biên (1998); Cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa: Phát huy lợi thế so sánh – Kinh nghiệm của các nền kinh tế đang phát
triển ở Châu Á của Đỗ Đức Định (1999); Một số vấn đề về cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam của Đỗ Hồi Nam (2004)…Các cơng trình này chủ yếu đề cập
đến các loại hình chiến lược cơng nghiệp hóa cùng các chính sách, giải pháp thúc
đẩy tiến trình cơng nghiệp hóa ở các nước NIEs Đông Á. Tuy nhiên, việc nghiên
4
tồn diện về mơ hình cơng nghiệp hóa cũng như những nghiên cứu về khả năng vận
dụng, điều kiện vận dụng vào Việt Nam hiện nay vẫn hạn chế.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung chính của luận sẽ được trình
bày gồm 3 chương:
Chương 1:
Cơ sở lý luận về cơng nghiệp hóa và mơ hình cơng nghiệp hóa
Chương 2: Mơ hình cơng nghiệp hóa của một số nước Đơng Á
Chương 3: Mơ hình cơng nghiệp hóa ở Việt Nam và khả năng vận
dụng những kinh nghiệm từ mơ hình cơng nghiệp hóa của
một số nước Đông Á
5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ MƠ HÌNH
CƠNG NGHIỆP HĨA
1.1. TỔNG QUAN VỀ CƠNG NGHIỆP HĨA VÀ MƠ HÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA
1.1.1. Các quan niệm về cơng nghiệp hóa, bản chất và nội dung của cơng
nghiệp hóa
1.1.1.1. Quan niệm về cơng nghiệp hóa
Lịch sử cơng nghiệp hóa thế giới đã trải qua hàng trăm năm, kể từ khi cuộc
cách mạng công nghiệp Anh diễn ra vào giữa thế kỷ XVIII với nội dung chủ yếu là
chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động cơ khí. Đây được coi là dấu mốc quan
trọng cho sự khởi đầu tiến trình cơng nghiệp hóa của thế giới. Tuy nhiên, phải đến
thế kỷ XIX, khái niệm cơng nghiệp hóa mới được dùng để thay thế cho khái niệm
cách mạng cơng nghiệp.
Cho đến nay, đã có nhiều nước tư bản chủ nghĩa đã kết thúc q trình cơng
nghiệp hóa - vượt qua thời đại công nghiệp và hướng tới thời đại kinh tế tri thức,
trong khi nhiều nước khác mới bắt đầu thực hiện cơng nghiệp hóa với những
khoảng thời gian và mức độ khác nhau. Do vậy, quan niệm về cơng nghiệp hóa ở
những thời kỳ khác nhau cũng có sự khác biệt nhất định:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: