be_fed_up_with_u
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ ------------------------------------------------------------------------------------------1
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển kiểm soát nội bộ-----------------------------------------1
1.1.2 Định nghĩa về kiểm soát nội bộ-------------------------------------------------------------------------------6
1.1.3 Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ ----------------------------------------8
1.1.3.1 Môi trường kiểm soát-----------------------------------------------------------------------------------------------8
1.1.3.2 Đánh giá rủi ro----------------------------------------------------------------------------------------------------------10
1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát --------------------------------------------------------------------------------------------- 13
1.1.3.4 Thông tin và truyền thông ---------------------------------------------------------------------------------16
1.1.3.5 Giám sát----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 19
1.1.4 Mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ ----21
1.1.5 Mối quan hệ giữa mục tiêu của tổ chức và các bộ phận hợp thành hệ
thống kiểm soát nội bộ --------------------------------------------------------------------------------------------------------22
1.1.6 Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ---------------------------------------------------22
1.2 Trách nhiệm về kiểm soát nội bộ ----------------------------------------------------------------------------23
1.2.1 Hội đồng quản trị --------------------------------------------------------------------------------------------------------23
1.2.2 Nhà quản lý-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 23
1.2.3 Kiểm toán viên nội bộ----------------------------------------------------------------------------------------------- 23
1.2.4 Nhân viên------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 24
1.2.5 Các đối tượng khác ở bên ngoài --------------------------------------------------------------------------24
1.3 Sự cần thiết và lợi ích của hệ thống kiểm soát nội bộ-----------------------------------24
1.3 Hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ------------------------------------------------25
Kết luận phần 1 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 27
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiv
PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH LONG AN VÀ
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG
NGÀNH
2.1 Giới thiệu về hệ thống y tế tỉnh Long An ----------------------------------------------------------------28
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ----------------------------------------------------------------------------28
2.1.2 Tình hình hệ thống tổ chức mạng lưới y tế các tuyến----------------------------------30
2.1.3 Chức năng của từng đơn vị---------------------------------------------------------------------------------------------33
2.1.4 Đánh giá chung về công tác y tế trên địa bàn tỉnh ----------------------------------------36
2.1.4.1 Những điểm mạnh và thành tựu ----------------------------------------------------------------------------36
2.1.4.2 Những điểm yếu và tồn tại ----------------------------------------------------------------------------------------37
2.1.5 Định hướng phát triển -------------------------------------------------------------------------------------------------------37
2.2 Đánh giá thực trạng tổ chức và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ
của Ngành Y tế tỉnh Long An -------------------------------------------------------------------------------------------41
2.2.1 Môi trường kiểm soát ---------------------------------------------------------------------------------------------- 41
2.2.1.1 Tính trung thực và các giá trị đạo đức --------------------------------------------------------- 41
2.2.1.2 Cam kết về năng lực --------------------------------------------------------------------------------------------- 43
2.2.1.3 Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý ---------------45
2.2.1.4 Cơ cấu tổ chức ---------------------------------------------------------------------------------------------------------46
2.2.1.5 Phân định quyền hạn và trách nhiệm ----------------------------------------------------------- 48
2.2.1.6 Chính sách nhân sự ----------------------------------------------------------------------------------------------- 49
2.2.1.7 Quản lý của các cơ quan chức năng ------------------------------------------------------------- 51
2.2.2 Đánh giá rủi ro ------------------------------------------------------------------------------------------------------------53
2.2.2.1 Nhận dạng rủi ro -----------------------------------------------------------------------------------------------------53
2.2.2.2 Đánh giá rủi ro --------------------------------------------------------------------------------------------------------54
2.2.3 Hoạt động kiểm soát -------------------------------------------------------------------------------------------------55
2.2.3.1 Xây dựng và vận hành các chính sách, thủ tục kiểm soát -----------------55
2.2.3.2 Hoạt động kiểm soát --------------------------------------------------------------------------------------------- 56
2.2.4 Thông tin và truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------- 58
2.2.5 Giám sát -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 59
2.3 Đánh giá những việc làm được và chưa làm được của hệ thống kiểm
soát nội bộ Ngành Y tế tỉnh Long An ---------------------------------------------------------------------------60v
2.3.1 Những việc làm được ------------------------------------------------------------------------------------------------60
2.3.1.1 Môi trường kiểm soát-------------------------------------------------------------------------------------------- 60
2.3.1.2 Đánh giá rủi ro----------------------------------------------------------------------------------------------------------61
2.3.1.3 Hoạt động kiểm soát --------------------------------------------------------------------------------------------- 61
2.3.1.4 Thông tin và truyền thông ---------------------------------------------------------------------------------62
2.3.1.5 Giám sát----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 62
2.3.2 Những việc chưa làm -------------------------------------------------------------------------------------------------62
2.3.2.1 Môi trường kiểm soát-------------------------------------------------------------------------------------------- 62
2.3.2.2 Đánh giá rủi ro----------------------------------------------------------------------------------------------------------63
2.3.2.3 Hoạt động kiểm soát --------------------------------------------------------------------------------------------- 63
2.3.2.4 Thông tin và truyền thông ---------------------------------------------------------------------------------64
2.3.2.5 Giám sát----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 64
Kết luận phần 2 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 65
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM
SOÁT NỘI BỘ CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH LONG AN
3.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngành Y tế tỉnh
Long An---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------66
3.1.1 Quan điểm kế thừa ----------------------------------------------------------------------------------------------------66
3.1.2 Quan điểm hệ thống --------------------------------------------------------------------------------------------------67
3.1.3 Quan điểm hội nhập --------------------------------------------------------------------------------------------------67
3.1.4 Quan điểm phù hợp với vai trò Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam-68
3.1.5 Quan điểm phù hợp với yêu cầu hoàn thiện đối với các yếu tố đầu
vào của Khung hệ thống y tế Việt Nam do Bộ Y tế xây dựng, ban hành --69
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngành Y
tế tỉnh Long An------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 70
3.2.1 Môi trường kiểm soát ---------------------------------------------------------------------------------------------- 70
3.2.1.1 Kiến nghị đối với Bộ Y tế ---------------------------------------------------------------------------------70
3.2.1.2 Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An -------------------------------- 75
3.2.1.3 Kiến nghị đối với Ngành Y tế tỉnh Long An --------------------------------------------77
3.2.1.3.1 Đối với Sở Y tế ---------------------------------------------------------------------------------------------------77
3.2.1.3.2 Đối với các đơn vị trực thuộc Sở Y tế ----------------------------------------------------- 79
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivi
3.2.2 Đánh giá rủi ro--------------------------------------------------------------------------------------------------------------79
3.2.2.1 Kiến nghị đối với Bộ Y tế ---------------------------------------------------------------------------------79
3.2.2.2 Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An -------------------------------- 80
3.2.2.3 Kiến nghị đối với Ngành Y tế tỉnh Long An --------------------------------------------80
3.2.2.3.1 Đối với Sở Y tế ---------------------------------------------------------------------------------------------------80
3.2.2.3.2 Đối với các đơn vị trực thuộc Sở Y tế ----------------------------------------------------- 81
3.2.3 Hoạt động kiểm soát -------------------------------------------------------------------------------------------------82
3.2.3.1 Kiến nghị đối với Bộ Y tế ---------------------------------------------------------------------------------82
3.2.3.2 Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An -------------------------------- 82
3.2.3.3 Kiến nghị đối với Ngành Y tế tỉnh Long An --------------------------------------------83
3.2.4 Thông tin và truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------- 84
3.2.4.1 Kiến nghị đối với Bộ Y tế ---------------------------------------------------------------------------------84
3.2.4.2 Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An -------------------------------- 84
3.2.4.3 Kiến nghị đối với Ngành Y tế tỉnh Long An --------------------------------------------85
3.2.5 Giám sát--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 85
3.2.5.1 Kiến nghị đối với Bộ Y tế ---------------------------------------------------------------------------------85
3.2.5.2 Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An -------------------------------- 86
3.2.5.3 Kiến nghị đối với Ngành Y tế tỉnh Long An --------------------------------------------86
3.2.6 Kiến nghị khác đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An ------------------------- 87
Kết luận phần 3 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 88
KẾT LUẬN ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCvii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Anh:
AAA : American Accounting Association
(Hội kế toán Hoa Kỳ)
AICPA : American Institute of Certified Public Acountants
(Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ)
BCBS : Basle Commettee on Banking Supervision
(Ủy ban Balse về giám sát ngân hàng)
CAP : Committee on Auditing Procedure
(Ủy ban thủ tục kiểm toán)
CoBIT : Control Objectives for Information and Related Technology
(Các mục tiêu kiểm soát trong công nghệ thông tin và các
lĩnh vực có liên quan)
COSO : Committee of Sponsoring Organization
(Ủy ban các tổ chức đồng bảo trợ)
ERM : Enterprise Risk Management Framework
(Hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp)
FEI : Financial Executives Institute
(Hiệp hội Quản trị viên tài chính)
IAS : International Standard on Auditing
(Chuẩn mực kiểm toán quốc tế)
IIA : Institute of Internal Auditors
(Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ)
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiviii
IMA : Institute of Management Accountants
(Hiệp hội Kế toán viên quản trị)
INTOSAI : International Organisation of Supreme Audit Institutions
(Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán cấp cao)
ISACA : Information System Audit and Control Association
(Hiệp hội về kiểm soát và kiểm toán hệ thống thông tin)
NGO : Non Government Organization
(Tổ chức phi Chính phủ)
ODA : Official Development Association
(Hỗ trợ phát triển chính thức)
SAP : Statement Auditing Procedure
(Báo cáo về thủ tục kiểm toán)
SAS : Statement on Auditing Standard
(Chuẩn mực kiểm toán)
WHO : World Health Organisation
(Tổ chức Y tế thế giới)
Tiếng việt:
BCTC : Báo cáo tài chính
BHYT : Bảo hiểm y tế
KSNB : Kiểm soát nội bộ
TTB : Trang thiết bị
UBND : Ủy ban nhân dânix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê trình độ chuyên môn của cán bộ Ngành Y tế tỉnh
Long An
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức y tế tỉnh Long An
Hình 3.1: Khung hệ thống y tế Việt Nam (Bộ Y tế)
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bộ câu hỏi khảo sát về hệ hệ thống kiểm soát nội bộ của các
đơn vị trực thuộc Ngành y tế tỉnh Long An
Phụ lục 2: Tổng hợp số liệu khảo sát tính trung thực và các giá trị đạo
đức
Phụ lục 3: Tổng hợp số liệu khảo sát cam kết về năng lực
Phụ lục 4: Tổng hợp số liệu khảo sát về triết lý quản lý và phong cách
điều hành
Phụ lục 5: Tổng hợp số liệu khảo sát cơ cấu tổ chức
Phụ lục 6: Tổng hợp số liệu khảo sát về phân định quyền hạn và trách
nhiệm
Phụ lục 7: Tổng hợp số liệu khảo sát chính sách nhân sự
Phụ lục 8: Báo cáo thực trạng bác sỹ (tính đến ngày 31/12/2010)
Phụ lục 9: Tổng hợp số liệu khảo sát về đánh giá rủi ro
Phụ lục 10: Tổng hợp số liệu khảo sát về xây dựng và vận hành các chính
sách, thủ tục kiểm soát
Phụ lục 11: Tổng hợp số liệu khảo sát về hoạt động kiểm soát
Phụ lục 12: Tổng hợp số liệu khảo sát về thông tin và truyền thông
Phụ lục 13: Tổng hợp số liệu khảo sát về hoạt động giám sát
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phix
LỜI MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài
Nhà nước ta đã và đang chuyển đổi cách quản lý tài chính,
biên chế của các cơ quan quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp công
lập. Trước đây, Nhà nước ban hành tất cả các chế độ, chính sách yêu cầu
các đơn vị phải tuân thủ. Hiện nay, các đơn vị được giao khoán kinh phí,
biên chế để chủ động trong việc điều hành thực hiện nhiệm vụ và khoản
kinh phí tiết kiệm được sử dụng để cải thiện thu nhập cho cán bộ viên
chức, điều này được quy định qua hai văn bản sau:
- Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ
quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh
phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước áp dụng cho các cơ
quan quản lý hành chính.
- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy
định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập áp dụng cho
các đơn vị sự nghiệp công lập.
Vì vậy, nhiệm vụ của nhà quản lý trong các cơ quan quản lý hành
chính, đơn vị sự nghiệp công lập ngày càng nhiều, không chỉ làm nhiệm
vụ về chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải làm tốt công tác quản lý tài
chính, biên chế. Trong khi đó, cán bộ quản lý tại các đơn vị này thường
chỉ được đào tạo về chuyên môn.
Ngành Y tế tỉnh Long An trong thời gian qua mặt dù đã có nhiều cố
gắng trong công tác quản lý nhưng vẫn còn phát sinh một số tồn tại cần
phải khắc phục như:
- Một số khoản tạm ứng quá hạn không thu hồi được.
- Nhân viên y tế lạm dụng trong công tác khám chữa bệnh bảo hiểm
y tế (BHYT).
- Thất thu viện phí do trốn viện, nhân viên thu viện phí tính sai…
Trong quá trình học tập và làm việc, tui nhận thấy rằng nếu các đơn
vị xây dựng được hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) tốt thì có thể khắcxi
phục những sai sót trên (chúng giúp ngăn ngừa và phát hiện những sai
phạm, yếu kém, giảm thiểu tổn thất), nâng cao hiệu quả hoạt động giúp
đơn vị hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hệ thống KSNB là một công cụ
quản lý hữu hiệu để kiểm soát và điều hành hoạt động của đơn vị nhằm
đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất. Vì thế, tôi
chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ
của Ngành Y tế tỉnh Long An” để làm luận văn tốt nghiệp.
Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống KSNB của tất cả
các đơn vị thuộc Ngành Y tế tỉnh Long An dựa trên các thành phần cấu
thành nên hệ thống KSNB.
Thông qua kết quả nghiên cứu, người viết đề xuất một số giải pháp
để hoàn thiện hệ thống KSNB của các đơn vị thuộc Ngành Y tế tỉnh Long
An .
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu các nhân tố cấu thành nên
hệ thống KSNB.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian nghiên cứu: đề tài được thức hiện từ tháng 10/2010 đến
tháng 8/2011; số liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 11/1010 đến tháng
02/2011; số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2009 đến năm 2010.
+ Không gian nghiên cứu: đề tài chỉ khảo sát thực trạng hệ thống
KSNB (thông qua việc khảo sát các bộ phận cấu thành nên hệ thống
KSNB) của tất cả các đơn vị thuộc Ngành Y tế tỉnh Long An.
- Giới hạn của đề tài:
+ Đề tài tiếp cận hệ thống KSNB theo năm bộ phận cấu thành chứ
không tiếp cận theo từng chu trình nghiệp vụ, nên chỉ thể hiện hệ thống
KSNB dưới góc nhìn chung nhất.
+ Đề tài tiếp cận theo hướng “có” hay “không” xây dựng một số
yếu tố trong các bộ phận cấu thành hệ thồng KSNB, chưa định lượng
được chất lượng của toàn bộ hệ thống KSNB.
Phương pháp nghiên cứu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phixii
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực
tiếp các đối tượng có liên quan (giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng)
của tất cả các đơn vị thuộc Ngành Y tế tỉnh Long An thông qua bộ câu hỏi
được thiết kế gồm 73 câu.
+ Số liệu thứ cấp được thu thập từ Sở Y tế tỉnh Long An, Niên giám
thống kê tỉnh Long An, Sở Tài chính tỉnh Long An…
- Phương pháp phân tích:
+ Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh,
phương pháp tổng hợp.
+ Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng để phân tích, đánh giá
thực trạng và đề xuất các giải pháp.
Kết cấu của đề tài
Lời mở đầu
Phần 1: Tổng quan về kiểm soát nội bộ
Phần 2: Giới thiệu về hệ thống y tế tỉnh Long An và thực trạng hệ
thống kiểm soát nội bộ trong ngành
Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của
Ngành Y tế tỉnh Long An
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục- 1 -
PHẦN 1:
TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển kiểm soát nội bộ
* Giai đoạn sơ khai
Thuật ngữ kiểm soát nội bộ (KSNB) bắt đầu xuất hiện từ cuộc cách
mạng công nghiệp (cuối thế kỷ 19), với hình thức ban đầu là kiểm soát
tiền.
Năm 1905, Robert Montgomery - sáng lập viên của Công ty kiểm
toán Lybrand, Ross Bros & Montgomery - đã đưa ra ý kiến về một số vấn
đề liên quan đến đến KSNB trong tác phẩm “Lý thuyết và thực hành kiểm
toán”.
Năm 1929, thuật ngữ KSNB được đề cập chính thức trong một Công
bố của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve Bulletin). Theo
công bố này, KSNB được định nghĩa là một công cụ để bảo vệ tiền và các
tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động, và đây là cơ
sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm của kiểm toán viên.
Năm 1936, Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA –
American Institute of Certified Public Accountants) ban hành báo cáo có
tựa đề “Kiểm tra báo cáo tài chính bởi những kiểm toán viên”. Báo cáo
này đã định nghĩa KSNB “… là các biện pháp và cách thức được chấp
nhận và được thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ tiền và các tài sản
khác, cũng như kiểm tra sự chính xác trong ghi chép của sổ sách”.
Sau công bố này, việc nghiên cứu và đánh giá về KSNB ngày càng
được chú trọng trong các cuộc kiểm toán. Các tổ chức kế toán công và
kiểm toán nội bộ tại Hoa Kỳ đã xuất bản khá nhiều các báo cáo, hướng
dẫn và tiêu chuẩn về tìm hiểu KSNB trong các cuộc kiểm toán.
Giai đoạn hình thành
Vào năm 1949, AICPA công bố công trình nghiên cứu đầu tiên về
KSNB là: “Kiểm soát nội bộ, các bộ phận cấu thành và tầm quan trọng
đối với việc quản trị doanh nghiệp và đối với kiểm toán viên độc lập”.
Trong báo cáo này, AICPA đã định nghĩa KSNB là “…cơ cấu tổ chức và
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi- 2 -
các biện pháp, cách thức liên quan được chấp nhận và thực hiện trong một
tổ chức để bảo vệ tài sản, kiểm tra sự chính xác và đáng tin cậy của số liệu
kế toán, thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, khuyến khích sự tuân thủ các
chính sách của người quản lý”.
Sau đó, AICPA đã soạn thảo và ban hành nhiều chuẩn mực kiểm
toán đề cập đến những khái niệm và khía cạnh khác nhau của KSNB.
- Vào năm 1958, Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP – Committee on
Auditing Procedure) trực thuộc AICPA ban hành báo cáo thủ tục kiểm
toán 29 (SAP – Statement Auditing Procedure) về “phạm vi xem xét kiểm
soát nội bộ của kiểm toán viên độc lập”. SAP 29 đã phân biệt KSNB về
quản lý và KSNB về kế toán.
+ KSNB về kế toán bao gồm kế hoạch tổ chức, các phương pháp và
thủ tục liên hệ trực tiếp đến việc bảo vệ tài sản và tính đáng tin cậy của số
liệu kế toán.
+ KSNB về quản lý bao gồm kế hoạch tổ chức, các phương pháp và
thủ tục liên quan chủ yếu đến tính hữu hiệu trong hoạt động và sự tuân thủ
chính sách quản trị.
- Đến năm 1962, CAP tiếp tục ban hành SAP 33 (1962) và đã làm rõ
hơn về vấn đề này. Dựa trên khái niệm về kiểm soát kế toán và kiểm soát
quản lý, CAP đã xây dựng chuẩn mực kiểm toán yêu cầu công ty kiểm
toán nên giới hạn nghiên cứu KSNB về kế toán.
- Năm 1972, CAP tiếp tục ban hành SAP 54 (1972) “Tìm hiểu và
đánh giá kiểm soát nội bộ” trong đó đưa ra bốn thủ tục kiểm soát kế toán
(đảm bảo nghiệp vụ chỉ được thực hiện khi đã được phê chuẩn, ghi nhận
đúng đắn mọi nghiệp vụ để lập báo cáo, hạn chế sự tiếp cận tài sản và
kiểm kê).
Sau đó, AICPA ban hành chuẩn mực kiểm toán (SAS- Statement on
Auditing Standard) để thay thế các thủ tục kiểm toán, trong đó:
- SAS 01 (1973), xét duyệt lại SAP 54 và đưa ra định nghĩa về kiểm
soát quản lý và kiểm soát kế toán như sau:
+ Kiểm soát quản lý, không chỉ hạn chế ở kế hoạch tổ chức và các
thủ tục, mà còn bao gồm quá trình ra quyết định cho phép thực hiện
nghiệp vụ của nhà quản lý.- 3 -
+ Kiểm soát kế toán bao gồm các thủ tục và cách thức tổ chức ghi
nhận vào sổ sách để bảo vệ tài sản, tính đáng tin cậy của số liệu.
Các định nghĩa trên đã khẳng định sự quan tâm của nghề nghiệp
kiểm toán đối với các bộ phận cấu thành KSNB và đó chính là đối tượng
nghiên cứu của các chuẩn mực kiểm toán.
Như vậy, trong suốt thời kỳ trên, khái niệm KSNB đã không ngừng
được mở rộng ra khỏi những thủ tục bảo vệ tài sản và ghi chép sổ sách kế
toán. Tuy nhiên, trước khi báo cáo COSO (1992) ra đời, KSNB mới chỉ
dừng lại như là một phương tiện phục vụ cho kiểm toán viên trong kiểm
toán báo cáo tài chính.
Giai đoạn phát triển
Vào những thập niên 1970 – 1980, nền kinh tế của Hoa Kỳ cũng như
nhiều quốc gia khác đã phát triển mạnh mẽ. Số lượng các công ty tăng
nhanh, kể các các công ty thuộc quyền sở hữu nhà nước và kinh doanh
quốc tế. Trong thời gian này, cùng với sự phát triển về kinh tế, các vụ gian
lận cũng ngày càng tăng với quy mô ngày càng lớn gây tổn thất đáng kể
cho nền kinh tế.
Năm 1977, sau vụ bê bối Watergate với các khoản thanh toán bất
hợp pháp cho Chính phủ nước ngoài, Quốc hội Mỹ đã thông qua Luật về
chống hối lộ nước ngoài (Foreign Corrupt Practices Act). Như thế, khái
niệm KSNB lần đầu tiên được xuất hiện trong một văn bản pháp luật. Sau
đó, Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC - Securities and Exchange
Commission) đưa ra bắt buộc các công ty báo cáo về KSNB đối với công
tác kế toán ở đơn vị mình (1979).
Yêu cầu báo cáo về KSNB của công ty cho công chúng là một chủ
đề gây nhiều tranh luận. Các tranh luận trên cuối cùng đã đưa đến việc
thành lập Ủy ban COSO (Committed of Sponsoring Organization) vào
năm 1985, dưới sự bảo trợ của năm tổ chức nghề nghiệp là: Hiệp hội Kế
toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ
(AAA), Hiệp hội Quản trị viên tài chính (FEI), Hiệp hội Kế toán viên
quản trị (IMA) và Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ (IIA)
những người dân có liên quan giám sát. Thông qua giám sát việc thực hiện
mục tiêu của tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, đơn vị đánh
giá hiệu quả của hệ thống KSNB, tìm ra những khiếm khuyết để từng bước
hoàn thiện.
Mặc dù thường xuyên giám sát hệ thống KSNB của đơn vị nhưng vẫn
còn một số đơn vị chưa xây dựng công cụ giám sát (bảng kiểm), chưa
thường xuyên cập nhật và điều chỉnh bảng kiểm làm ảnh hưởng đến chất
lượng giám sát.
Đối với cấp ngành, hàng năm Sở Y tế xây dựng bảng kiểm dựa theo
hướng dẫn của Bộ Y tế và đặc thù của địa phương để đánh giá kết quả hoạt
động cũng như hiệu quả quản lý tại các đơn vị trực thuộc.
Tóm lại, các đơn vị chú trọng đến việc giám sát hoạt động của mình
thông qua nhiều hình thức, tuy nhiên, một số đơn vị thực hiện giám sát
chưa bài bản (không có công cụ giám sát, chưa thường xuyên cập nhật,
điều chỉnh công cụ giám sát).
2.3 Đánh giá những việc làm được và chưa làm được của hệ thống
kiểm soát nội bộ Ngành Y tế tỉnh Long An
2.3.1 Những việc làm được
2.3.1.1 Môi trường kiểm soát
- Tính trung thực và các giá trị đạo đức: Do đặc thù của lĩnh vực y
tế (phải tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, việc thực hiện nhiệm vụ chuyên
môn của cán bộ y tế ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh mạng của
bệnh nhân, người dân ngày càng quan tâm hơn đến sức khỏe và chất lượng
cung cấp của dịch vụ y tế…), lãnh đạo các đơn vị đã quan tâm đến việc xây
dựng và ban hành quy tắc ứng xử và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp có
tính bắt buộc chung đối với toàn thể nhân viên.
- Cam kết về năng lực: Lãnh đạo tất cả các đơn vị trong Ngành Y tế
tỉnh Long An rất quan tâm đến công tác đào tạo và đào tạo lại đối với cán
bộ thông qua việc hỗ trợ bằng nhiều thức. Bởi vì, họ nhận thức được vai trò
quan trọng của nguồn nhân lực đối với việc hoàn thành mục tiêu chung của
ngành cũng như của từng đơn vị. Khi được khảo sát, Giám đốc Sở Y tế đã
phát biểu rằng: việc đầu tư máy móc thiết bị hiện đại không khó và trong
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ ------------------------------------------------------------------------------------------1
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển kiểm soát nội bộ-----------------------------------------1
1.1.2 Định nghĩa về kiểm soát nội bộ-------------------------------------------------------------------------------6
1.1.3 Các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ ----------------------------------------8
1.1.3.1 Môi trường kiểm soát-----------------------------------------------------------------------------------------------8
1.1.3.2 Đánh giá rủi ro----------------------------------------------------------------------------------------------------------10
1.1.3.3 Hoạt động kiểm soát --------------------------------------------------------------------------------------------- 13
1.1.3.4 Thông tin và truyền thông ---------------------------------------------------------------------------------16
1.1.3.5 Giám sát----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 19
1.1.4 Mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ ----21
1.1.5 Mối quan hệ giữa mục tiêu của tổ chức và các bộ phận hợp thành hệ
thống kiểm soát nội bộ --------------------------------------------------------------------------------------------------------22
1.1.6 Sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ ---------------------------------------------------22
1.2 Trách nhiệm về kiểm soát nội bộ ----------------------------------------------------------------------------23
1.2.1 Hội đồng quản trị --------------------------------------------------------------------------------------------------------23
1.2.2 Nhà quản lý-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 23
1.2.3 Kiểm toán viên nội bộ----------------------------------------------------------------------------------------------- 23
1.2.4 Nhân viên------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 24
1.2.5 Các đối tượng khác ở bên ngoài --------------------------------------------------------------------------24
1.3 Sự cần thiết và lợi ích của hệ thống kiểm soát nội bộ-----------------------------------24
1.3 Hạn chế vốn có của hệ thống kiểm soát nội bộ------------------------------------------------25
Kết luận phần 1 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 27
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiv
PHẦN 2: GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH LONG AN VÀ
THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG
NGÀNH
2.1 Giới thiệu về hệ thống y tế tỉnh Long An ----------------------------------------------------------------28
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ----------------------------------------------------------------------------28
2.1.2 Tình hình hệ thống tổ chức mạng lưới y tế các tuyến----------------------------------30
2.1.3 Chức năng của từng đơn vị---------------------------------------------------------------------------------------------33
2.1.4 Đánh giá chung về công tác y tế trên địa bàn tỉnh ----------------------------------------36
2.1.4.1 Những điểm mạnh và thành tựu ----------------------------------------------------------------------------36
2.1.4.2 Những điểm yếu và tồn tại ----------------------------------------------------------------------------------------37
2.1.5 Định hướng phát triển -------------------------------------------------------------------------------------------------------37
2.2 Đánh giá thực trạng tổ chức và vận hành hệ thống kiểm soát nội bộ
của Ngành Y tế tỉnh Long An -------------------------------------------------------------------------------------------41
2.2.1 Môi trường kiểm soát ---------------------------------------------------------------------------------------------- 41
2.2.1.1 Tính trung thực và các giá trị đạo đức --------------------------------------------------------- 41
2.2.1.2 Cam kết về năng lực --------------------------------------------------------------------------------------------- 43
2.2.1.3 Triết lý quản lý và phong cách điều hành của nhà quản lý ---------------45
2.2.1.4 Cơ cấu tổ chức ---------------------------------------------------------------------------------------------------------46
2.2.1.5 Phân định quyền hạn và trách nhiệm ----------------------------------------------------------- 48
2.2.1.6 Chính sách nhân sự ----------------------------------------------------------------------------------------------- 49
2.2.1.7 Quản lý của các cơ quan chức năng ------------------------------------------------------------- 51
2.2.2 Đánh giá rủi ro ------------------------------------------------------------------------------------------------------------53
2.2.2.1 Nhận dạng rủi ro -----------------------------------------------------------------------------------------------------53
2.2.2.2 Đánh giá rủi ro --------------------------------------------------------------------------------------------------------54
2.2.3 Hoạt động kiểm soát -------------------------------------------------------------------------------------------------55
2.2.3.1 Xây dựng và vận hành các chính sách, thủ tục kiểm soát -----------------55
2.2.3.2 Hoạt động kiểm soát --------------------------------------------------------------------------------------------- 56
2.2.4 Thông tin và truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------- 58
2.2.5 Giám sát -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 59
2.3 Đánh giá những việc làm được và chưa làm được của hệ thống kiểm
soát nội bộ Ngành Y tế tỉnh Long An ---------------------------------------------------------------------------60v
2.3.1 Những việc làm được ------------------------------------------------------------------------------------------------60
2.3.1.1 Môi trường kiểm soát-------------------------------------------------------------------------------------------- 60
2.3.1.2 Đánh giá rủi ro----------------------------------------------------------------------------------------------------------61
2.3.1.3 Hoạt động kiểm soát --------------------------------------------------------------------------------------------- 61
2.3.1.4 Thông tin và truyền thông ---------------------------------------------------------------------------------62
2.3.1.5 Giám sát----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 62
2.3.2 Những việc chưa làm -------------------------------------------------------------------------------------------------62
2.3.2.1 Môi trường kiểm soát-------------------------------------------------------------------------------------------- 62
2.3.2.2 Đánh giá rủi ro----------------------------------------------------------------------------------------------------------63
2.3.2.3 Hoạt động kiểm soát --------------------------------------------------------------------------------------------- 63
2.3.2.4 Thông tin và truyền thông ---------------------------------------------------------------------------------64
2.3.2.5 Giám sát----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 64
Kết luận phần 2 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 65
PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM
SOÁT NỘI BỘ CỦA NGÀNH Y TẾ TỈNH LONG AN
3.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngành Y tế tỉnh
Long An---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------66
3.1.1 Quan điểm kế thừa ----------------------------------------------------------------------------------------------------66
3.1.2 Quan điểm hệ thống --------------------------------------------------------------------------------------------------67
3.1.3 Quan điểm hội nhập --------------------------------------------------------------------------------------------------67
3.1.4 Quan điểm phù hợp với vai trò Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam-68
3.1.5 Quan điểm phù hợp với yêu cầu hoàn thiện đối với các yếu tố đầu
vào của Khung hệ thống y tế Việt Nam do Bộ Y tế xây dựng, ban hành --69
3.2 Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của Ngành Y
tế tỉnh Long An------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 70
3.2.1 Môi trường kiểm soát ---------------------------------------------------------------------------------------------- 70
3.2.1.1 Kiến nghị đối với Bộ Y tế ---------------------------------------------------------------------------------70
3.2.1.2 Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An -------------------------------- 75
3.2.1.3 Kiến nghị đối với Ngành Y tế tỉnh Long An --------------------------------------------77
3.2.1.3.1 Đối với Sở Y tế ---------------------------------------------------------------------------------------------------77
3.2.1.3.2 Đối với các đơn vị trực thuộc Sở Y tế ----------------------------------------------------- 79
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivi
3.2.2 Đánh giá rủi ro--------------------------------------------------------------------------------------------------------------79
3.2.2.1 Kiến nghị đối với Bộ Y tế ---------------------------------------------------------------------------------79
3.2.2.2 Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An -------------------------------- 80
3.2.2.3 Kiến nghị đối với Ngành Y tế tỉnh Long An --------------------------------------------80
3.2.2.3.1 Đối với Sở Y tế ---------------------------------------------------------------------------------------------------80
3.2.2.3.2 Đối với các đơn vị trực thuộc Sở Y tế ----------------------------------------------------- 81
3.2.3 Hoạt động kiểm soát -------------------------------------------------------------------------------------------------82
3.2.3.1 Kiến nghị đối với Bộ Y tế ---------------------------------------------------------------------------------82
3.2.3.2 Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An -------------------------------- 82
3.2.3.3 Kiến nghị đối với Ngành Y tế tỉnh Long An --------------------------------------------83
3.2.4 Thông tin và truyền thông ------------------------------------------------------------------------------------- 84
3.2.4.1 Kiến nghị đối với Bộ Y tế ---------------------------------------------------------------------------------84
3.2.4.2 Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An -------------------------------- 84
3.2.4.3 Kiến nghị đối với Ngành Y tế tỉnh Long An --------------------------------------------85
3.2.5 Giám sát--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 85
3.2.5.1 Kiến nghị đối với Bộ Y tế ---------------------------------------------------------------------------------85
3.2.5.2 Kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An -------------------------------- 86
3.2.5.3 Kiến nghị đối với Ngành Y tế tỉnh Long An --------------------------------------------86
3.2.6 Kiến nghị khác đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Long An ------------------------- 87
Kết luận phần 3 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 88
KẾT LUẬN ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCvii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Tiếng Anh:
AAA : American Accounting Association
(Hội kế toán Hoa Kỳ)
AICPA : American Institute of Certified Public Acountants
(Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa Kỳ)
BCBS : Basle Commettee on Banking Supervision
(Ủy ban Balse về giám sát ngân hàng)
CAP : Committee on Auditing Procedure
(Ủy ban thủ tục kiểm toán)
CoBIT : Control Objectives for Information and Related Technology
(Các mục tiêu kiểm soát trong công nghệ thông tin và các
lĩnh vực có liên quan)
COSO : Committee of Sponsoring Organization
(Ủy ban các tổ chức đồng bảo trợ)
ERM : Enterprise Risk Management Framework
(Hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp)
FEI : Financial Executives Institute
(Hiệp hội Quản trị viên tài chính)
IAS : International Standard on Auditing
(Chuẩn mực kiểm toán quốc tế)
IIA : Institute of Internal Auditors
(Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ)
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiviii
IMA : Institute of Management Accountants
(Hiệp hội Kế toán viên quản trị)
INTOSAI : International Organisation of Supreme Audit Institutions
(Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán cấp cao)
ISACA : Information System Audit and Control Association
(Hiệp hội về kiểm soát và kiểm toán hệ thống thông tin)
NGO : Non Government Organization
(Tổ chức phi Chính phủ)
ODA : Official Development Association
(Hỗ trợ phát triển chính thức)
SAP : Statement Auditing Procedure
(Báo cáo về thủ tục kiểm toán)
SAS : Statement on Auditing Standard
(Chuẩn mực kiểm toán)
WHO : World Health Organisation
(Tổ chức Y tế thế giới)
Tiếng việt:
BCTC : Báo cáo tài chính
BHYT : Bảo hiểm y tế
KSNB : Kiểm soát nội bộ
TTB : Trang thiết bị
UBND : Ủy ban nhân dânix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thống kê trình độ chuyên môn của cán bộ Ngành Y tế tỉnh
Long An
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức y tế tỉnh Long An
Hình 3.1: Khung hệ thống y tế Việt Nam (Bộ Y tế)
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bộ câu hỏi khảo sát về hệ hệ thống kiểm soát nội bộ của các
đơn vị trực thuộc Ngành y tế tỉnh Long An
Phụ lục 2: Tổng hợp số liệu khảo sát tính trung thực và các giá trị đạo
đức
Phụ lục 3: Tổng hợp số liệu khảo sát cam kết về năng lực
Phụ lục 4: Tổng hợp số liệu khảo sát về triết lý quản lý và phong cách
điều hành
Phụ lục 5: Tổng hợp số liệu khảo sát cơ cấu tổ chức
Phụ lục 6: Tổng hợp số liệu khảo sát về phân định quyền hạn và trách
nhiệm
Phụ lục 7: Tổng hợp số liệu khảo sát chính sách nhân sự
Phụ lục 8: Báo cáo thực trạng bác sỹ (tính đến ngày 31/12/2010)
Phụ lục 9: Tổng hợp số liệu khảo sát về đánh giá rủi ro
Phụ lục 10: Tổng hợp số liệu khảo sát về xây dựng và vận hành các chính
sách, thủ tục kiểm soát
Phụ lục 11: Tổng hợp số liệu khảo sát về hoạt động kiểm soát
Phụ lục 12: Tổng hợp số liệu khảo sát về thông tin và truyền thông
Phụ lục 13: Tổng hợp số liệu khảo sát về hoạt động giám sát
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phix
LỜI MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của đề tài
Nhà nước ta đã và đang chuyển đổi cách quản lý tài chính,
biên chế của các cơ quan quản lý hành chính, các đơn vị sự nghiệp công
lập. Trước đây, Nhà nước ban hành tất cả các chế độ, chính sách yêu cầu
các đơn vị phải tuân thủ. Hiện nay, các đơn vị được giao khoán kinh phí,
biên chế để chủ động trong việc điều hành thực hiện nhiệm vụ và khoản
kinh phí tiết kiệm được sử dụng để cải thiện thu nhập cho cán bộ viên
chức, điều này được quy định qua hai văn bản sau:
- Nghị định số 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005 của Chính phủ
quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh
phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước áp dụng cho các cơ
quan quản lý hành chính.
- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy
định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ
máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập áp dụng cho
các đơn vị sự nghiệp công lập.
Vì vậy, nhiệm vụ của nhà quản lý trong các cơ quan quản lý hành
chính, đơn vị sự nghiệp công lập ngày càng nhiều, không chỉ làm nhiệm
vụ về chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải làm tốt công tác quản lý tài
chính, biên chế. Trong khi đó, cán bộ quản lý tại các đơn vị này thường
chỉ được đào tạo về chuyên môn.
Ngành Y tế tỉnh Long An trong thời gian qua mặt dù đã có nhiều cố
gắng trong công tác quản lý nhưng vẫn còn phát sinh một số tồn tại cần
phải khắc phục như:
- Một số khoản tạm ứng quá hạn không thu hồi được.
- Nhân viên y tế lạm dụng trong công tác khám chữa bệnh bảo hiểm
y tế (BHYT).
- Thất thu viện phí do trốn viện, nhân viên thu viện phí tính sai…
Trong quá trình học tập và làm việc, tui nhận thấy rằng nếu các đơn
vị xây dựng được hệ thống kiểm soát nội bộ (KSNB) tốt thì có thể khắcxi
phục những sai sót trên (chúng giúp ngăn ngừa và phát hiện những sai
phạm, yếu kém, giảm thiểu tổn thất), nâng cao hiệu quả hoạt động giúp
đơn vị hoàn thành nhiệm vụ được giao. Hệ thống KSNB là một công cụ
quản lý hữu hiệu để kiểm soát và điều hành hoạt động của đơn vị nhằm
đảm bảo đạt được các mục tiêu đề ra với hiệu quả cao nhất. Vì thế, tôi
chọn đề tài “Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ
của Ngành Y tế tỉnh Long An” để làm luận văn tốt nghiệp.
Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng hệ thống KSNB của tất cả
các đơn vị thuộc Ngành Y tế tỉnh Long An dựa trên các thành phần cấu
thành nên hệ thống KSNB.
Thông qua kết quả nghiên cứu, người viết đề xuất một số giải pháp
để hoàn thiện hệ thống KSNB của các đơn vị thuộc Ngành Y tế tỉnh Long
An .
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu các nhân tố cấu thành nên
hệ thống KSNB.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Thời gian nghiên cứu: đề tài được thức hiện từ tháng 10/2010 đến
tháng 8/2011; số liệu sơ cấp được thu thập từ tháng 11/1010 đến tháng
02/2011; số liệu thứ cấp được thu thập từ năm 2009 đến năm 2010.
+ Không gian nghiên cứu: đề tài chỉ khảo sát thực trạng hệ thống
KSNB (thông qua việc khảo sát các bộ phận cấu thành nên hệ thống
KSNB) của tất cả các đơn vị thuộc Ngành Y tế tỉnh Long An.
- Giới hạn của đề tài:
+ Đề tài tiếp cận hệ thống KSNB theo năm bộ phận cấu thành chứ
không tiếp cận theo từng chu trình nghiệp vụ, nên chỉ thể hiện hệ thống
KSNB dưới góc nhìn chung nhất.
+ Đề tài tiếp cận theo hướng “có” hay “không” xây dựng một số
yếu tố trong các bộ phận cấu thành hệ thồng KSNB, chưa định lượng
được chất lượng của toàn bộ hệ thống KSNB.
Phương pháp nghiên cứu
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phixii
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ Số liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp phỏng vấn trực
tiếp các đối tượng có liên quan (giám đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng)
của tất cả các đơn vị thuộc Ngành Y tế tỉnh Long An thông qua bộ câu hỏi
được thiết kế gồm 73 câu.
+ Số liệu thứ cấp được thu thập từ Sở Y tế tỉnh Long An, Niên giám
thống kê tỉnh Long An, Sở Tài chính tỉnh Long An…
- Phương pháp phân tích:
+ Sử dụng phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh,
phương pháp tổng hợp.
+ Sử dụng phương pháp duy vật biện chứng để phân tích, đánh giá
thực trạng và đề xuất các giải pháp.
Kết cấu của đề tài
Lời mở đầu
Phần 1: Tổng quan về kiểm soát nội bộ
Phần 2: Giới thiệu về hệ thống y tế tỉnh Long An và thực trạng hệ
thống kiểm soát nội bộ trong ngành
Phần 3: Một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của
Ngành Y tế tỉnh Long An
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục- 1 -
PHẦN 1:
TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ
1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển kiểm soát nội bộ
* Giai đoạn sơ khai
Thuật ngữ kiểm soát nội bộ (KSNB) bắt đầu xuất hiện từ cuộc cách
mạng công nghiệp (cuối thế kỷ 19), với hình thức ban đầu là kiểm soát
tiền.
Năm 1905, Robert Montgomery - sáng lập viên của Công ty kiểm
toán Lybrand, Ross Bros & Montgomery - đã đưa ra ý kiến về một số vấn
đề liên quan đến đến KSNB trong tác phẩm “Lý thuyết và thực hành kiểm
toán”.
Năm 1929, thuật ngữ KSNB được đề cập chính thức trong một Công
bố của Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (Federal Reserve Bulletin). Theo
công bố này, KSNB được định nghĩa là một công cụ để bảo vệ tiền và các
tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu quả hoạt động, và đây là cơ
sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm của kiểm toán viên.
Năm 1936, Hiệp hội Kế toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA –
American Institute of Certified Public Accountants) ban hành báo cáo có
tựa đề “Kiểm tra báo cáo tài chính bởi những kiểm toán viên”. Báo cáo
này đã định nghĩa KSNB “… là các biện pháp và cách thức được chấp
nhận và được thực hiện trong một tổ chức để bảo vệ tiền và các tài sản
khác, cũng như kiểm tra sự chính xác trong ghi chép của sổ sách”.
Sau công bố này, việc nghiên cứu và đánh giá về KSNB ngày càng
được chú trọng trong các cuộc kiểm toán. Các tổ chức kế toán công và
kiểm toán nội bộ tại Hoa Kỳ đã xuất bản khá nhiều các báo cáo, hướng
dẫn và tiêu chuẩn về tìm hiểu KSNB trong các cuộc kiểm toán.
Giai đoạn hình thành
Vào năm 1949, AICPA công bố công trình nghiên cứu đầu tiên về
KSNB là: “Kiểm soát nội bộ, các bộ phận cấu thành và tầm quan trọng
đối với việc quản trị doanh nghiệp và đối với kiểm toán viên độc lập”.
Trong báo cáo này, AICPA đã định nghĩa KSNB là “…cơ cấu tổ chức và
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi- 2 -
các biện pháp, cách thức liên quan được chấp nhận và thực hiện trong một
tổ chức để bảo vệ tài sản, kiểm tra sự chính xác và đáng tin cậy của số liệu
kế toán, thúc đẩy hoạt động có hiệu quả, khuyến khích sự tuân thủ các
chính sách của người quản lý”.
Sau đó, AICPA đã soạn thảo và ban hành nhiều chuẩn mực kiểm
toán đề cập đến những khái niệm và khía cạnh khác nhau của KSNB.
- Vào năm 1958, Ủy ban thủ tục kiểm toán (CAP – Committee on
Auditing Procedure) trực thuộc AICPA ban hành báo cáo thủ tục kiểm
toán 29 (SAP – Statement Auditing Procedure) về “phạm vi xem xét kiểm
soát nội bộ của kiểm toán viên độc lập”. SAP 29 đã phân biệt KSNB về
quản lý và KSNB về kế toán.
+ KSNB về kế toán bao gồm kế hoạch tổ chức, các phương pháp và
thủ tục liên hệ trực tiếp đến việc bảo vệ tài sản và tính đáng tin cậy của số
liệu kế toán.
+ KSNB về quản lý bao gồm kế hoạch tổ chức, các phương pháp và
thủ tục liên quan chủ yếu đến tính hữu hiệu trong hoạt động và sự tuân thủ
chính sách quản trị.
- Đến năm 1962, CAP tiếp tục ban hành SAP 33 (1962) và đã làm rõ
hơn về vấn đề này. Dựa trên khái niệm về kiểm soát kế toán và kiểm soát
quản lý, CAP đã xây dựng chuẩn mực kiểm toán yêu cầu công ty kiểm
toán nên giới hạn nghiên cứu KSNB về kế toán.
- Năm 1972, CAP tiếp tục ban hành SAP 54 (1972) “Tìm hiểu và
đánh giá kiểm soát nội bộ” trong đó đưa ra bốn thủ tục kiểm soát kế toán
(đảm bảo nghiệp vụ chỉ được thực hiện khi đã được phê chuẩn, ghi nhận
đúng đắn mọi nghiệp vụ để lập báo cáo, hạn chế sự tiếp cận tài sản và
kiểm kê).
Sau đó, AICPA ban hành chuẩn mực kiểm toán (SAS- Statement on
Auditing Standard) để thay thế các thủ tục kiểm toán, trong đó:
- SAS 01 (1973), xét duyệt lại SAP 54 và đưa ra định nghĩa về kiểm
soát quản lý và kiểm soát kế toán như sau:
+ Kiểm soát quản lý, không chỉ hạn chế ở kế hoạch tổ chức và các
thủ tục, mà còn bao gồm quá trình ra quyết định cho phép thực hiện
nghiệp vụ của nhà quản lý.- 3 -
+ Kiểm soát kế toán bao gồm các thủ tục và cách thức tổ chức ghi
nhận vào sổ sách để bảo vệ tài sản, tính đáng tin cậy của số liệu.
Các định nghĩa trên đã khẳng định sự quan tâm của nghề nghiệp
kiểm toán đối với các bộ phận cấu thành KSNB và đó chính là đối tượng
nghiên cứu của các chuẩn mực kiểm toán.
Như vậy, trong suốt thời kỳ trên, khái niệm KSNB đã không ngừng
được mở rộng ra khỏi những thủ tục bảo vệ tài sản và ghi chép sổ sách kế
toán. Tuy nhiên, trước khi báo cáo COSO (1992) ra đời, KSNB mới chỉ
dừng lại như là một phương tiện phục vụ cho kiểm toán viên trong kiểm
toán báo cáo tài chính.
Giai đoạn phát triển
Vào những thập niên 1970 – 1980, nền kinh tế của Hoa Kỳ cũng như
nhiều quốc gia khác đã phát triển mạnh mẽ. Số lượng các công ty tăng
nhanh, kể các các công ty thuộc quyền sở hữu nhà nước và kinh doanh
quốc tế. Trong thời gian này, cùng với sự phát triển về kinh tế, các vụ gian
lận cũng ngày càng tăng với quy mô ngày càng lớn gây tổn thất đáng kể
cho nền kinh tế.
Năm 1977, sau vụ bê bối Watergate với các khoản thanh toán bất
hợp pháp cho Chính phủ nước ngoài, Quốc hội Mỹ đã thông qua Luật về
chống hối lộ nước ngoài (Foreign Corrupt Practices Act). Như thế, khái
niệm KSNB lần đầu tiên được xuất hiện trong một văn bản pháp luật. Sau
đó, Ủy ban chứng khoán Hoa Kỳ (SEC - Securities and Exchange
Commission) đưa ra bắt buộc các công ty báo cáo về KSNB đối với công
tác kế toán ở đơn vị mình (1979).
Yêu cầu báo cáo về KSNB của công ty cho công chúng là một chủ
đề gây nhiều tranh luận. Các tranh luận trên cuối cùng đã đưa đến việc
thành lập Ủy ban COSO (Committed of Sponsoring Organization) vào
năm 1985, dưới sự bảo trợ của năm tổ chức nghề nghiệp là: Hiệp hội Kế
toán viên công chứng Hoa Kỳ (AICPA), Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ
(AAA), Hiệp hội Quản trị viên tài chính (FEI), Hiệp hội Kế toán viên
quản trị (IMA) và Hiệp hội Kiểm toán viên nội bộ (IIA)
những người dân có liên quan giám sát. Thông qua giám sát việc thực hiện
mục tiêu của tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, đơn vị đánh
giá hiệu quả của hệ thống KSNB, tìm ra những khiếm khuyết để từng bước
hoàn thiện.
Mặc dù thường xuyên giám sát hệ thống KSNB của đơn vị nhưng vẫn
còn một số đơn vị chưa xây dựng công cụ giám sát (bảng kiểm), chưa
thường xuyên cập nhật và điều chỉnh bảng kiểm làm ảnh hưởng đến chất
lượng giám sát.
Đối với cấp ngành, hàng năm Sở Y tế xây dựng bảng kiểm dựa theo
hướng dẫn của Bộ Y tế và đặc thù của địa phương để đánh giá kết quả hoạt
động cũng như hiệu quả quản lý tại các đơn vị trực thuộc.
Tóm lại, các đơn vị chú trọng đến việc giám sát hoạt động của mình
thông qua nhiều hình thức, tuy nhiên, một số đơn vị thực hiện giám sát
chưa bài bản (không có công cụ giám sát, chưa thường xuyên cập nhật,
điều chỉnh công cụ giám sát).
2.3 Đánh giá những việc làm được và chưa làm được của hệ thống
kiểm soát nội bộ Ngành Y tế tỉnh Long An
2.3.1 Những việc làm được
2.3.1.1 Môi trường kiểm soát
- Tính trung thực và các giá trị đạo đức: Do đặc thù của lĩnh vực y
tế (phải tiếp xúc trực tiếp với người bệnh, việc thực hiện nhiệm vụ chuyên
môn của cán bộ y tế ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và sinh mạng của
bệnh nhân, người dân ngày càng quan tâm hơn đến sức khỏe và chất lượng
cung cấp của dịch vụ y tế…), lãnh đạo các đơn vị đã quan tâm đến việc xây
dựng và ban hành quy tắc ứng xử và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp có
tính bắt buộc chung đối với toàn thể nhân viên.
- Cam kết về năng lực: Lãnh đạo tất cả các đơn vị trong Ngành Y tế
tỉnh Long An rất quan tâm đến công tác đào tạo và đào tạo lại đối với cán
bộ thông qua việc hỗ trợ bằng nhiều thức. Bởi vì, họ nhận thức được vai trò
quan trọng của nguồn nhân lực đối với việc hoàn thành mục tiêu chung của
ngành cũng như của từng đơn vị. Khi được khảo sát, Giám đốc Sở Y tế đã
phát biểu rằng: việc đầu tư máy móc thiết bị hiện đại không khó và trong
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: