bachviet_24
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
PHẦN MỘT LỜI NÓI ĐẦU
Từ sau đại hội Đảng VI đến nayđến nay, nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển mạnh sang công nghiệp hoá, xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập khu vực và thế giới.Việc cam kết thực hiện CEPT/AFTA với tư cách là một thành viên của ASEAN, trở thành thành viên chính thức của APEC tháng 11/1998 cũng như việc sẽ là thành viên của WTO trong tương lai và việc ký kết đàm phán hiệp định thương mại Việt- Mỹ sắp tới. Mối quan hệ thương mại này, bao giờ cũng mang tính cạnh tranh gay gắt, vừa là cơ hội vừa là thách thức. Đó là khả năng sản xuất hàng hoá, dịch vụ đáp ứng đủ nhu cầu trước sức ép cạnh tranh của các nước có nền công nghiệp tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Xét trên góc độ Ngành Dệt May Việt Nam, với sự nỗ lực cố gắng của các doanh nghiệp, ước tính năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt-May có thể đạt tới mức kỷ lục mới là 1,7 tỷ USD, đạt ngôi á quân về kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên sau nhiều năm phấn đấu mới chỉ đạt 30%, mà theo đánh giá của Bộ Công Nghiệp, nếu có thị trường xuất khẩu có thể đạt tới 2,5 - 2,7 tỷ $. Đành rằng về phương diện công nghệ và thiết bị có tới 2/3 doanh nghiệp Dệt -May Việt Nam có thể sánh ngang với các nước trong khu vực. Do đó Ngành Dệt May nói chung cũng như Công Ty Dệt Hải Phòng nói riêng thực hiện thành công chiến lược thị trường, có đủ sức cạnh tranh với hàng hoá nước ngoài cùng loại.
Lộ trình Việt Nam tham gia vào AFTA, APEC và WTO, là một cơ hội cũng như thách thức lớn mang tính sống còn của mỗi doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu trong đó có Công Ty Dệt Hải Phòng . nước. Một trong những lĩnh vực không thể thiếu giúp cho nền kinh tế có được một tốc độ phát triển nhanh và ổn định đó là phát triển ngành sản xuất công nghiệp. Việt Nam với nền tảng phát triển là một nền nông nghiệp lạc hậu, cơ sở hạ rong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đã buộc chúng ta phải đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất tầng thấp kém, cộng thêm áp lực dân số thì những ngành có hàn lượng khoa học kỹ thuật thấp như ngành công nghiệp nhẹ trong công nghiệp chế biến mà đặc biệt là công nghiệp dệt may.
Thực tế trong những năm vừa qua, đã khảng định vị thế của ngành Dệt may Việt Nam, là một trong những ngành xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho quá trình công nghiệp hoá đất nước. Ngành dệt may cũng là một trong những ngành đạt chỉ tiêu tổng kim ngạch trên một tỷ USD của Việt Nam là ngành đứng thứ hai về tổng kim ngạch xuất khẩu trong những năm qua. Tuy nhiêm, cùng với sự phát triển đi lên của ngành dệt may thì những doanh nghiệp trong nước tham gia vào hoạt động xuất khẩu trong đó có công ty Dệt Hải Phòng cũng bộc lộ không ít những khuyết điểm mà trong thời gian tới cần có biện pháp khác phục.
Trong quá trình thực tập, tìm hiểu hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá tại Công Ty Dệt Hải Phòng với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các phòng ban trong Công ty, cùng với sự nghiên cứu nghiệp vụ có chọn lọc cũng như ý muốn đóng góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào giải quết những khó khăn trong công ty, tui đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng ” với kết cấu của luận văn bao gồm các phần:
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Chương II : Thực trạng xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng .
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng .
PHẦN HAI PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
I. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU .
1. VỊ TRÍ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG DOANH NGHIỆP.
X
uất khẩu là việc cung cấp hàng hoá hay dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá (Bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nước. Như vậy, Xuất khẩu là hoạt động tiêu thụ hàng hoá nhưng nó vượt qua khỏi biên giới quốc gia.
Đứng trên góc độ của quá trình sản xuất kinh doanh thì xuất khẩu là một khâu quan trọng và là mục tiêu của sản xuất kinh doanh. Xuất khẩu làm tăng hiệu quả của sản xuất kinh doanh, nếu tổ chức tốt sẽ kích thích sản xuất góp phần làm phát triển doanh nghiệp. Trong quá trình vận động của vốn (tiền) xuất khẩu cũng như tiêu thụ vừa là giai đoạn cuối cùng vừa là giai đoạn kết thúc của quá trình tái sản xuất này để tiếp tục vận động sang một quá trình sản xuất khác trong vòng tuần hoàn vốn.
Tư liệu lao động
Quá trình sản xuất Quá trình tiêu thụ (xuất khẩu )
Trong đó T: Tiền
H: Hàng
Ở tầm vĩ mô : Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước còn tạo điều kiện môi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động bằng các chính sách khuyến khích như: chính sách đầu tư, chính sách ưu đãi, các hàng rào thuế quan, phi thuế quan ...thông qua đó để điều tiết các ngành kinh tế mũi nhọn góp phần vào công cuộc Hiện đại hoá đất nước.
2. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU
- Xuất khẩu là một khâu trong quá trình tái sản xuất xã hội và có các chức năng chủ yếu sau:
+ Tạo vốn cho quá trình đầu tư trong nước bởi xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho quốc gia.
+ Chuyển hoá giá trị sử dụng, làm thay đổi cơ cấu vật chất giá trị sử dụng của tổng sản phẩm xã hội.
+ Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh .
- Xuất khẩu thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá từ trong nước sang các nước khác và có nhiệm vụvai trò chủ yếu sau:
+ Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoá đất nước. Trong nền kinh tế mở, xuất khẩu còn được sử dụng như một công cụ thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở trong nước và nước ngoài, thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế nội bộ trong nước thông qua các hoạt động xuất khẩu .
+ Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước: vốn, việc làm, sử dụng tài nguyên có hiệu quả. Ở nước ta hiện nay, nền kinh tế còn lạc hậu việc xuất khẩu chủ yếu là tài nguyên thô hay qua sơ chế và các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, tỷ trọng hàng công nghiệp chưa cao.Trong đó
NGUYỄN ANH DŨNG KINH TẾ QUỐC TẾ 38 Luận văn tốt nghiệp
10
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU
TẠI CÔNG TY DỆT HẢI PHÒNG
Trang74
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI
AFTA: Asean Free Trade Area ( khu vực thương mại tự do Asean )
ASEAN: Association of The South Esat Asia Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á)
CEPT: Common Effective Prerential Tariff Scheme. (Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung)
EU: European Union (Liên minh Châu Âu)
WTO: World Trade Oraginization( Tổ chức Thương mại Thế giới )
L/C: Letter Of Credit ( Thư tín dụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1./ Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương - NXB Ngoại thương 1996 - GS. PTS Vũ Hữu Tửu.
2./ Giáo trình kinh doanh Quốc tế - NXB Giáo dục 1997 - Chủ biên PTS Đỗ Đức Bình.
3./ Giáo trình Kinh tế Quốc tế - NXB Giáo dục 1995 - Chủ biên GS.PTS Tô Xuân Dân.
4./ Giáo trình Thanh toán Quốc tế - NXB Ngoại Thương 1996 - GS. Đinh Xuân Trình.
5./ Các báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của Công Ty Dệt Hải Phòng 1997 -1999.
6./ Văn kiện Đại Hội Đảng toàn Quốc lần thứ VIII.
7./ Tạp chí Dệt May số ra thường kỳ.
8./ Thị trường Nhật Bản - NXB Văn hoá Thông tin Hà Nội.
9./ Thời báo Kinh tế Đầu tư.
10./ Báo Kinh tế Việt Nam và Thế giới 1998-1999, 1999-2000.
Chương I Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu 54
I. Vai trò của hoạt động xuất khẩu . 54
1. Vị trí của hoạt động xuất khẩu trong doanh nghiệp. 54
2. Vai trò của xuất khẩu 65
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu 76
1.Các nhân tố khách quan 76
2-Các nhân tố chủ quan 129
III. Nội dung hoạt động xuất khẩu 12
1./ Nghiên cứu thị trường . 12
2- Các hình thức xuất khẩu. 16
IV./Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu 18
1./ Chỉ tiêu về tỉ suất lợi nhuận. 19
2./ Chất lượng hàng hoá xuất khẩu. 21
Chương II Thực trạng xuất khẩu tại Công Ty Dệt 23
Hải Phòng 23
I./Giới thiệu chung về Công Ty Dệt Hải Phòng . 23
1./ Quá trình hình thành và phát triển Công Ty. 24
2./ Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý hiện tại của
Công Ty. 28
II./ Hoạt động xuất khẩu tại công ty dệt Hải Phòng thời gian qua. 41
1./ Kết quả sản xuất tại Công Ty thời gian qua. 41
2./ Tình hình xuất khẩu tại Công Ty trong những năm qua. 44
Chương III Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công
Ty Dệt Hải Phòng 58
I./ Giải pháp từ tầm vi mô - cấp doanh nghiệp. 58
1./ Thay đổi mẫu mã, chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh của sản phẩm. 58
2./ Hạ giá thành sản phẩm. 59
3./ Tăng vòng quay của vốn. 61
4./ Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. 62
5./ Đào tạo mới và đào tạo lại cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu. 63
6./ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường nhằm tìm kiến đối tác
mới. 63
II./ Giải pháp từ tầm vĩ mô - phía nhà nước và thành phố. 64
1./ Khắc phục tình trạng kiểm soát thông tin của ngành dệt. 64
2./ Tạo lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu trong toàn
ngành. 65
3./ Nhà nước cần tạo môi trường, hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu. 65
4./ Nhà nước cần tạo cho các doanh nghiệp những ưu đãi về vốn, tín
dụng. 67
Chương I Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
I. Vai trò của hoạt động xuất khẩu .
1. Vị trí của hoạt động xuất khẩu trong doanh nghiệp.
2. Vai trò của xuất khẩu
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình xuất khẩu
1.Các nhân tố khách quan
2-Các yếu tố chủ quan
III. Nội dung hoạt động xuất khẩu
1./ Tìm hiểu nghiên cứu thị trường .
2- Các hình thức xuất khẩu.
IV./Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu
1./ Chỉ tiêu về tỉ suất lợi nhuận.
2./ Chất lượng hàng hoá xuất khẩu.
Chương II Thực trạng xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng
I./Giới thiệu chung về Công Ty Dệt Hải Phòng .
1./ Quá trình hình thành và phát triển Công Ty Dệt Hải Phòng.
2./ Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý hiện tại của Công Ty Dệt Hải Phòng.
II./ Hoạt động xuất khẩu tại công ty dệt Hải Phòng thời gian qua.
1./ Kết quả sản xuất tại Công Ty Dệt Hải Phòng thời gian qua.
2./ Tình hình xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng trong những năm qua.
Chương III Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng
I./ Giải pháp từ tầm vi mô - cấp doanh nghiệp.
1./ Thay đổi mẫu mã, chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
2./ Hạ giá thành sản phẩm.
3./ Tăng vòng quay của vốn.
4./ Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
5./ Đào tạo và đào tạo lại cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu.
6./ Đẩy mạnh công tác thị trường nhằm tìm kiến đối tác mới.
II./ Giải pháp từ tầm vĩ mô - phía nhà nước và thành phố.
1./ Khắc phục tình trạng kiểm soát thông tin của ngành dệt.
2./ Tạo lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu trong toàn ngành.
3./ Nhà nước cần tạo môi trường, hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu. 66
4./ Nhà nước cần tạo cho các doanh nghiệp những ưu đãi về vốn, tín dụng.
Chương I Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu 3
I. Vai trò của hoạt động xuất khẩu . 3
1. Vị trí của hoạt động xuất khẩu trong doanh nghiệp. 3
2. Vai trò của xuất khẩu 4
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình xuất khẩu 5
1.Các nhân tố khách quan 5
2-Các yếu tố chủ quan 9
III. Nội dung hoạt động xuất khẩu 13
1./ Tìm hiểu nghiên cứu thị trường . 13
2- Các hình thức xuất khẩu. 16
IV./Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu 19
1./ Chỉ tiêu về tỉ suất lợi nhuận. 20
2./ Chất lượng hàng hoá xuất nhập khẩu. 21
Chương II Thực trạng xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng 24
I./Giới thiệu chung về Công Ty Dệt Hải Phòng . 24
1./ Quá trình hình thành và phát triển Công Ty Dệt Hải Phòng. 25
2./ Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý hiện tại của Công Ty Dệt Hải Phòng. 30
3./ Kết quả sản xuất tại Công Ty Dệt Hải Phòng thời gian qua. 40
4./ Tình hình xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng trong những năm qua. 44
Chương III Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng 59
I./ Giải pháp từ tầm vi mô - cấp doanh nghiệp. 59
1./ Thay đổi mẫu mã, chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. 59
2./ Hạ giá thành sản phẩm. 60
3./ Tăng vòng quay của vốn. 63
4./ Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. 63
5./ Đào tạo và đào tạo lại cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu. 64
6./ Đẩy mạnh công tác thị trường nhằm tìm kiến đối tác mới. 65
II./ Giải pháp từ tầm vĩ mô - phía nhà nước và thành phố. 65
1./ Khắc phục tình trạng kiểm soát thông tin của ngành dệt. 65
2./ Tạo lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu trong toàn ngành. 66
3./ Nhà nước cần tạo môi trường, hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu. 67
4./ Nhà nước cần tạo cho các doanh nghiệp những ưu đãi về vốn, tín dụng. 68
NGUYỄN ANH DŨNG KINH TẾ QUỐC TẾ 38 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
10
74
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY DỆT HẢI PHÒNG
Tài liệu tham khảo
.....................................................................................71
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn............................................................72
Nhận xét của giáo viên phản biện..............................................................73
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN MỘT LỜI NÓI ĐẦU
Từ sau đại hội Đảng VI đến nayđến nay, nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển mạnh sang công nghiệp hoá, xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập khu vực và thế giới.Việc cam kết thực hiện CEPT/AFTA với tư cách là một thành viên của ASEAN, trở thành thành viên chính thức của APEC tháng 11/1998 cũng như việc sẽ là thành viên của WTO trong tương lai và việc ký kết đàm phán hiệp định thương mại Việt- Mỹ sắp tới. Mối quan hệ thương mại này, bao giờ cũng mang tính cạnh tranh gay gắt, vừa là cơ hội vừa là thách thức. Đó là khả năng sản xuất hàng hoá, dịch vụ đáp ứng đủ nhu cầu trước sức ép cạnh tranh của các nước có nền công nghiệp tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Xét trên góc độ Ngành Dệt May Việt Nam, với sự nỗ lực cố gắng của các doanh nghiệp, ước tính năm nay, kim ngạch xuất khẩu hàng Dệt-May có thể đạt tới mức kỷ lục mới là 1,7 tỷ USD, đạt ngôi á quân về kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên sau nhiều năm phấn đấu mới chỉ đạt 30%, mà theo đánh giá của Bộ Công Nghiệp, nếu có thị trường xuất khẩu có thể đạt tới 2,5 - 2,7 tỷ $. Đành rằng về phương diện công nghệ và thiết bị có tới 2/3 doanh nghiệp Dệt -May Việt Nam có thể sánh ngang với các nước trong khu vực. Do đó Ngành Dệt May nói chung cũng như Công Ty Dệt Hải Phòng nói riêng thực hiện thành công chiến lược thị trường, có đủ sức cạnh tranh với hàng hoá nước ngoài cùng loại.
Lộ trình Việt Nam tham gia vào AFTA, APEC và WTO, là một cơ hội cũng như thách thức lớn mang tính sống còn của mỗi doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu trong đó có Công Ty Dệt Hải Phòng . nước. Một trong những lĩnh vực không thể thiếu giúp cho nền kinh tế có được một tốc độ phát triển nhanh và ổn định đó là phát triển ngành sản xuất công nghiệp. Việt Nam với nền tảng phát triển là một nền nông nghiệp lạc hậu, cơ sở hạ rong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, đã buộc chúng ta phải đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất tầng thấp kém, cộng thêm áp lực dân số thì những ngành có hàn lượng khoa học kỹ thuật thấp như ngành công nghiệp nhẹ trong công nghiệp chế biến mà đặc biệt là công nghiệp dệt may.
Thực tế trong những năm vừa qua, đã khảng định vị thế của ngành Dệt may Việt Nam, là một trong những ngành xuất khẩu mang lại nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho quá trình công nghiệp hoá đất nước. Ngành dệt may cũng là một trong những ngành đạt chỉ tiêu tổng kim ngạch trên một tỷ USD của Việt Nam là ngành đứng thứ hai về tổng kim ngạch xuất khẩu trong những năm qua. Tuy nhiêm, cùng với sự phát triển đi lên của ngành dệt may thì những doanh nghiệp trong nước tham gia vào hoạt động xuất khẩu trong đó có công ty Dệt Hải Phòng cũng bộc lộ không ít những khuyết điểm mà trong thời gian tới cần có biện pháp khác phục.
Trong quá trình thực tập, tìm hiểu hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá tại Công Ty Dệt Hải Phòng với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các phòng ban trong Công ty, cùng với sự nghiên cứu nghiệp vụ có chọn lọc cũng như ý muốn đóng góp một phần nhỏ kiến thức của mình vào giải quết những khó khăn trong công ty, tui đã chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng ” với kết cấu của luận văn bao gồm các phần:
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Chương II : Thực trạng xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng .
Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng .
PHẦN HAI PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I:
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU
I. VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU .
1. VỊ TRÍ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG DOANH NGHIỆP.
X
uất khẩu là việc cung cấp hàng hoá hay dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán. Cơ sở của hoạt động xuất khẩu là hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá (Bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hàng hoá vô hình) trong nước. Như vậy, Xuất khẩu là hoạt động tiêu thụ hàng hoá nhưng nó vượt qua khỏi biên giới quốc gia.
Đứng trên góc độ của quá trình sản xuất kinh doanh thì xuất khẩu là một khâu quan trọng và là mục tiêu của sản xuất kinh doanh. Xuất khẩu làm tăng hiệu quả của sản xuất kinh doanh, nếu tổ chức tốt sẽ kích thích sản xuất góp phần làm phát triển doanh nghiệp. Trong quá trình vận động của vốn (tiền) xuất khẩu cũng như tiêu thụ vừa là giai đoạn cuối cùng vừa là giai đoạn kết thúc của quá trình tái sản xuất này để tiếp tục vận động sang một quá trình sản xuất khác trong vòng tuần hoàn vốn.
Tư liệu lao động
Quá trình sản xuất Quá trình tiêu thụ (xuất khẩu )
Trong đó T: Tiền
H: Hàng
Ở tầm vĩ mô : Để tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc đẩy mạnh xuất khẩu, Nhà nước còn tạo điều kiện môi trường pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động bằng các chính sách khuyến khích như: chính sách đầu tư, chính sách ưu đãi, các hàng rào thuế quan, phi thuế quan ...thông qua đó để điều tiết các ngành kinh tế mũi nhọn góp phần vào công cuộc Hiện đại hoá đất nước.
2. VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU
- Xuất khẩu là một khâu trong quá trình tái sản xuất xã hội và có các chức năng chủ yếu sau:
+ Tạo vốn cho quá trình đầu tư trong nước bởi xuất khẩu tạo ra nguồn thu ngoại tệ chủ yếu cho quốc gia.
+ Chuyển hoá giá trị sử dụng, làm thay đổi cơ cấu vật chất giá trị sử dụng của tổng sản phẩm xã hội.
+ Góp phần nâng cao hiệu quả của nền kinh tế bằng việc tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh .
- Xuất khẩu thực hiện chức năng lưu thông hàng hoá từ trong nước sang các nước khác và có nhiệm vụvai trò chủ yếu sau:
+ Nâng cao hiệu quả kinh doanh, thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoá đất nước. Trong nền kinh tế mở, xuất khẩu còn được sử dụng như một công cụ thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở trong nước và nước ngoài, thúc đẩy sự tăng trưởng của nền kinh tế nội bộ trong nước thông qua các hoạt động xuất khẩu .
+ Góp phần giải quyết những vấn đề kinh tế - xã hội quan trọng của đất nước: vốn, việc làm, sử dụng tài nguyên có hiệu quả. Ở nước ta hiện nay, nền kinh tế còn lạc hậu việc xuất khẩu chủ yếu là tài nguyên thô hay qua sơ chế và các sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản, tỷ trọng hàng công nghiệp chưa cao.Trong đó
NGUYỄN ANH DŨNG KINH TẾ QUỐC TẾ 38 Luận văn tốt nghiệp
10
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU
TẠI CÔNG TY DỆT HẢI PHÒNG
Trang74
MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT TRONG BÀI
AFTA: Asean Free Trade Area ( khu vực thương mại tự do Asean )
ASEAN: Association of The South Esat Asia Nations (Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á)
CEPT: Common Effective Prerential Tariff Scheme. (Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung)
EU: European Union (Liên minh Châu Âu)
WTO: World Trade Oraginization( Tổ chức Thương mại Thế giới )
L/C: Letter Of Credit ( Thư tín dụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1./ Giáo trình nghiệp vụ ngoại thương - NXB Ngoại thương 1996 - GS. PTS Vũ Hữu Tửu.
2./ Giáo trình kinh doanh Quốc tế - NXB Giáo dục 1997 - Chủ biên PTS Đỗ Đức Bình.
3./ Giáo trình Kinh tế Quốc tế - NXB Giáo dục 1995 - Chủ biên GS.PTS Tô Xuân Dân.
4./ Giáo trình Thanh toán Quốc tế - NXB Ngoại Thương 1996 - GS. Đinh Xuân Trình.
5./ Các báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của Công Ty Dệt Hải Phòng 1997 -1999.
6./ Văn kiện Đại Hội Đảng toàn Quốc lần thứ VIII.
7./ Tạp chí Dệt May số ra thường kỳ.
8./ Thị trường Nhật Bản - NXB Văn hoá Thông tin Hà Nội.
9./ Thời báo Kinh tế Đầu tư.
10./ Báo Kinh tế Việt Nam và Thế giới 1998-1999, 1999-2000.
Chương I Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu 54
I. Vai trò của hoạt động xuất khẩu . 54
1. Vị trí của hoạt động xuất khẩu trong doanh nghiệp. 54
2. Vai trò của xuất khẩu 65
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu 76
1.Các nhân tố khách quan 76
2-Các nhân tố chủ quan 129
III. Nội dung hoạt động xuất khẩu 12
1./ Nghiên cứu thị trường . 12
2- Các hình thức xuất khẩu. 16
IV./Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu 18
1./ Chỉ tiêu về tỉ suất lợi nhuận. 19
2./ Chất lượng hàng hoá xuất khẩu. 21
Chương II Thực trạng xuất khẩu tại Công Ty Dệt 23
Hải Phòng 23
I./Giới thiệu chung về Công Ty Dệt Hải Phòng . 23
1./ Quá trình hình thành và phát triển Công Ty. 24
2./ Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý hiện tại của
Công Ty. 28
II./ Hoạt động xuất khẩu tại công ty dệt Hải Phòng thời gian qua. 41
1./ Kết quả sản xuất tại Công Ty thời gian qua. 41
2./ Tình hình xuất khẩu tại Công Ty trong những năm qua. 44
Chương III Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công
Ty Dệt Hải Phòng 58
I./ Giải pháp từ tầm vi mô - cấp doanh nghiệp. 58
1./ Thay đổi mẫu mã, chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng
cạnh tranh của sản phẩm. 58
2./ Hạ giá thành sản phẩm. 59
3./ Tăng vòng quay của vốn. 61
4./ Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. 62
5./ Đào tạo mới và đào tạo lại cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu. 63
6./ Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường nhằm tìm kiến đối tác
mới. 63
II./ Giải pháp từ tầm vĩ mô - phía nhà nước và thành phố. 64
1./ Khắc phục tình trạng kiểm soát thông tin của ngành dệt. 64
2./ Tạo lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu trong toàn
ngành. 65
3./ Nhà nước cần tạo môi trường, hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu. 65
4./ Nhà nước cần tạo cho các doanh nghiệp những ưu đãi về vốn, tín
dụng. 67
Chương I Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu
I. Vai trò của hoạt động xuất khẩu .
1. Vị trí của hoạt động xuất khẩu trong doanh nghiệp.
2. Vai trò của xuất khẩu
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình xuất khẩu
1.Các nhân tố khách quan
2-Các yếu tố chủ quan
III. Nội dung hoạt động xuất khẩu
1./ Tìm hiểu nghiên cứu thị trường .
2- Các hình thức xuất khẩu.
IV./Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu
1./ Chỉ tiêu về tỉ suất lợi nhuận.
2./ Chất lượng hàng hoá xuất khẩu.
Chương II Thực trạng xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng
I./Giới thiệu chung về Công Ty Dệt Hải Phòng .
1./ Quá trình hình thành và phát triển Công Ty Dệt Hải Phòng.
2./ Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý hiện tại của Công Ty Dệt Hải Phòng.
II./ Hoạt động xuất khẩu tại công ty dệt Hải Phòng thời gian qua.
1./ Kết quả sản xuất tại Công Ty Dệt Hải Phòng thời gian qua.
2./ Tình hình xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng trong những năm qua.
Chương III Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng
I./ Giải pháp từ tầm vi mô - cấp doanh nghiệp.
1./ Thay đổi mẫu mã, chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm.
2./ Hạ giá thành sản phẩm.
3./ Tăng vòng quay của vốn.
4./ Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
5./ Đào tạo và đào tạo lại cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu.
6./ Đẩy mạnh công tác thị trường nhằm tìm kiến đối tác mới.
II./ Giải pháp từ tầm vĩ mô - phía nhà nước và thành phố.
1./ Khắc phục tình trạng kiểm soát thông tin của ngành dệt.
2./ Tạo lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu trong toàn ngành.
3./ Nhà nước cần tạo môi trường, hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu. 66
4./ Nhà nước cần tạo cho các doanh nghiệp những ưu đãi về vốn, tín dụng.
Chương I Một số vấn đề lý luận chung về hoạt động xuất khẩu 3
I. Vai trò của hoạt động xuất khẩu . 3
1. Vị trí của hoạt động xuất khẩu trong doanh nghiệp. 3
2. Vai trò của xuất khẩu 4
II. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình xuất khẩu 5
1.Các nhân tố khách quan 5
2-Các yếu tố chủ quan 9
III. Nội dung hoạt động xuất khẩu 13
1./ Tìm hiểu nghiên cứu thị trường . 13
2- Các hình thức xuất khẩu. 16
IV./Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu 19
1./ Chỉ tiêu về tỉ suất lợi nhuận. 20
2./ Chất lượng hàng hoá xuất nhập khẩu. 21
Chương II Thực trạng xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng 24
I./Giới thiệu chung về Công Ty Dệt Hải Phòng . 24
1./ Quá trình hình thành và phát triển Công Ty Dệt Hải Phòng. 25
2./ Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý hiện tại của Công Ty Dệt Hải Phòng. 30
3./ Kết quả sản xuất tại Công Ty Dệt Hải Phòng thời gian qua. 40
4./ Tình hình xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng trong những năm qua. 44
Chương III Một số giải pháp để nâng cao hiệu quả xuất khẩu tại Công Ty Dệt Hải Phòng 59
I./ Giải pháp từ tầm vi mô - cấp doanh nghiệp. 59
1./ Thay đổi mẫu mã, chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. 59
2./ Hạ giá thành sản phẩm. 60
3./ Tăng vòng quay của vốn. 63
4./ Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. 63
5./ Đào tạo và đào tạo lại cán bộ làm công tác xuất nhập khẩu. 64
6./ Đẩy mạnh công tác thị trường nhằm tìm kiến đối tác mới. 65
II./ Giải pháp từ tầm vĩ mô - phía nhà nước và thành phố. 65
1./ Khắc phục tình trạng kiểm soát thông tin của ngành dệt. 65
2./ Tạo lợi thế cạnh tranh cho các sản phẩm xuất khẩu trong toàn ngành. 66
3./ Nhà nước cần tạo môi trường, hành lang pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động xuất khẩu. 67
4./ Nhà nước cần tạo cho các doanh nghiệp những ưu đãi về vốn, tín dụng. 68
NGUYỄN ANH DŨNG KINH TẾ QUỐC TẾ 38 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
10
74
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY DỆT HẢI PHÒNG
Tài liệu tham khảo
.....................................................................................71
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn............................................................72
Nhận xét của giáo viên phản biện..............................................................73
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: