Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
+ Thứ tư, la nâng cao năng lực trình độ của cán bộ làm công tác thanh toán, tiếp xúc khách hàng.
- Trong hoạt động ngân hàng nói chung và lĩnh vực thanh toán nói riêng, yếu tố tổ chức và con người là quyết định. Do vậy người làm công tác thanh toán phải có đầy đủ năng lực, chuyên môn. Ngoài ra còn phải nắm vững luật pháp và chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước, của nghành.
- Tất cả những yếu tố như cơ sở vật chất, con người…dưới con mắt khách hàng đó là hình ảnh của ngân hàng. Vì vậy cần hết sức lưu ý. Chúng ta phải xây dựng hệ thống ngân hàng hiện đại nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh. Đại bộ phận dân cư còn có mức thu nhập thấp, họ rất ngại đến ngân hàng và tiếp xúc với nhân viên ngân hàng. Hình ảnh một nhân viên tiếp xúc khách hàng với vẻ mặt khó đăm đăm, hành chính là rất khó chịu với khách hàng. Đây cũng là yếu tố khiến cho cách hoạt động của ngân hàng chưa được xã hội hoá.
Vì vậy phải đào tạo đội ngũ nhân viên ngân hàng cỏi mở, phải xây dựng hình ảnh ngân hàng luôn là bạn tốt của Doanh nghiệp, của người dân. Không những cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng mà còn có khả năng tư vấn, hỗ trợ khách hàng.
-Vấn đề an toàn, bảo mật :
Hiện nay rất nhiêu người còn e dè chưa giám sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt vì vấn đề an toàn và bảo mật thông tin. Nhà nước nên coi các hành vi trộm cắp các thông tin về tài khoản, mã số …là hành vi vi phạm pháp luật và có khung hình phạt thích đáng. Đồng thời các ngân hàng phải phối hợp tìm giải pháp bảo mật thông tin cho khách hàng. Phải để khách hàng thấy rằng gửi tiền vào ngân hàng là an toàn và kinh tế hơn là cất trong két sắt. Điều còn có lợi cho ngân hàng trong việc huy động vốn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
- Các cơ quan nhà nước nên đi đầu trong lĩnh vực này. Chẳng hạn thay vì dùng thủ quỹ trả lương cho nhân viên như hiện nay chúng ta chuyển lương vào tài khoản của nhân viên mở tại ngân hàng, tạo thói quen và nhân rộng các hoạt động thanh toán qua ngân hàng .
- Về phía ngân hàng, phải làm tốt thanh toán liên hàng nói riêng và sự hợp tác giữa các ngân hàng nói chung.
Trên đây là một số giải pháp chung, cơ bản để có thể phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam hiện nay.
+ Thứ năm, có chính sách vĩ mô về quản lý bằng tiền mặt, trước mắt là các tổ chức , doanh nghiệp nhà nước.
3.3 kiến nghị
+ Ngân hàng Nhà nước:
- Nên khuyến khích các ngân hàng thương mại trích một phần vốn điều lệ đang được Chính phủ xem xét tăng cho ngân hàng thương mại quốc doanh để đầu tư vào mạng lưới thanh toán thẻ.
- Không nên chỉ để cho ngân hàng thương mại quốc doanh độc quyền kinh doanh hoạt động thanh toán thẻ. Theo kinh nghiệm điển hỡnh của Nhật Bản, Cụng ty Dịch vụ Tiết kiệm của Tổng cụng ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thanh toán thẻ ở Việt Nam.
+ Tổng cụng ty Bưu chính Viễn thông:
Cần đầu tư xây dựng và giảm chi phí thuê bao đường truyền thanh toán trực tuyến cho các cửa hàng.
+ Chớnh phủ:
Nên có quy định bắt buộc các cơ sở bán hàng, dịch vụ có số vốn lớn, như các siêu thị, phải trang bị thiết bị thanh toán thẻ. Xét trên khía cạnh tài chính chống thất thu thuế, đây có thể là giải pháp rất hiệu quả.
+ Bộ tài chớnh:
Nên miễn khoản thuế thu nhập từ hoạt động kinh doanh thanh toán cho các ngân hàng thương mại.
3.4 Kết luận.
Phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt là rất cần thiết đối với Việt Nam hiện nay.
- Đối với nền kinh tế nó làm tăng tốc độ chu chuyển vốn; huy động tốt hơn các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ chức cá nhân; hình thành môi trường thanh toán minh bạch, thuận tiện và văn minh; góp phần chống lại các tệ nạn xã hội;
Và nó đặc biệt có ý nghĩa trong điều kiện hiện nay khi mà cả nước đang như một công trường xây dựng, nhu cầu về vốn là rất lớn. Chúng ta vẫn phải vay vốn nước ngoài, điều kiện thì khó khăn, phải trả lãi cao, chịu sự can thiệp về chính trị… trong khi hàng tỷ đôla đang vẫn nằm nhàn rỗi trong tay dân cư trong nước. Nếu huy động được thì đó là nguồn vốn hiệu quả nhất, hiệu quả về nhiều mặt. Chúng ta có thể làm được điều này bằng cách khuyến khích người dân mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng.
- Đối với tổ chức cá nhân đó là sự tiện lợi, nhanh chóng; an toàn; thể hiện trình độ dân trí cao.
- Đối với ngân hàng : Nhiều nghìn tỷ đồng tiền mặt đang rải rác trong từng cá nhân, gia đình, quỹ cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp để thanh toán trực tiếp khi mua hàng, kể cả mua bất động sản trị giá hàng tỷ đồng sẽ được huy động phục vụ nhu cầu về vốn cho nền kinh tế đồng thời là nguồn thu phí dịch vụ quan trọng cho ngân hàng .
- Đối với quản lý xã hội : Sử dụng tiền mặt phổ biến trong thanh toán vừa gây nhiều lãng phí, vừa là kẽ hở lớn cho nạn tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế luồn lách, lẩn trốn sự kiểm soát của Nhà nước và xã hội.
Tác dụng của thanh toán không dùng tiền mặt là rất tích cực, chúng ta đã biết, nhưng để thanh toán không dùng tiền mặt đi vào cuộc sống thì thật không đơn giản, nó là cả một qua trình. Nó phải được cả xã hội quan tâm ủng hộ.
Là một sinh viên kinh tế, em thực sự mong muốn thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam sẽ phát triển cả về chất và về lượng phục vụ tốt nhất cho phát triển Kinh tế –Xã hội.
Tài liệu Tham khảo
1. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính (Frederic S. Mishkin)
2. Lý thuyết Tài chính- tiền tệ (Đại học tài chính-kế toán)
3. Giáo trình Kinh tế-chính trị Mác-Lê nin (Đại học kinh tế quốc dân)
4. Bài giảng Lý thuyết tài chính- tiền tệ (Ts. Đặng Ngọc Đức và Ts. Trần Thu Hà- Giảng viên trường ĐH KTQD - HN )
5. Tạp chí Ngân Hàng, Thời báo Ngân hàng
6. Tạp chí Thị trường tài chính-tiền tệ
7. Tạp chí tài chính.
8. Báo điện tử : vnexpress, vneconomy, Nhân dân, Lao động, Sài Gòn Giải Phóng.
Mục lục
Lời nói đầu 1
Chương I: Lý luận chung về thanh toán không dùng tiền mặt 3
1.1. Lưu thông tiền mặt 3
1.1.1. Khái niệm và vai trò của lưu thông tiền mặt 3
1.1.2. Các hình thức lưu thông tiền tệ 3
1.2. Sự cần thiết phải phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 4
1.2.1. Nguồn gốc của thanh toán không dùng tiền mặt 4
1.2.2. Sự cần thiết phát triển thanh toán không dùng tiền mặt 5
1.3. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 7
1.3.1. Thanh toán bằng séc 8
1.3.2. Thanh toán bằng hình thức thẻ thanh toán 10
Chương 2: Thực trạng về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam hiện nay 12
2.1. Những quy định mang tính nguyên tắc trong thanh toán không dùng tiền mặt 12
2.1.1. Quy định chung 12
2.1.2. Quy định đối với ngân hàng 12
2.1.3. Quy định đối với khách hàng 13
2.2. Thực trạng về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 13
2.2.1. Thanh toán bằng Séc 15
2.2.2. Thẻ thanh toán 19
2.3. Đánh giá thực trạng về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 25
2.3.1. Mặt tích cực 25
2.3.2. Mặt hạn chế 27
Chương 3: Giải pháp phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam hiện nay 30
3.1. Một số định hướng phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam 30
3.2. Giải pháp 31
3.3. Kiến nghị 34
3.4. Kết luận 35
Tài liệu tham khảo 37
Lời nói đầu
Sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển đã kéo theo các cách thanh toán phát triển, cách này là sự kế thừa và phát triển của cách trước đó. Khắc phục những nhược điểm của cách thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt là cách thanh toán mới ưu việt hơn, đáp ứng một cách tốt hơn cho yêu cầu của sự phát triển kinh tế.
Hiện nay ở rất nhiều nước trên thế giới việc thanh toán không dùng tiền mặt đã trở nên quen thuộc với mỗi người dân, trong khi đó ở Việt Nam khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt còn chiếm tỷ lệ rất hạn chế. Thanh toán không dùng tiền mặt chưa được người dân chấp nhận rộng rãi, thậm chí nhiều người còn chưa nhìn thấy tờ séc, tấm thẻ tín dụng bao giờ. Có thể nói một chúng ta chưa phát huy được tính ưu việt của thanh toán không dùng tiền mặt và như vậy chúng ta chưa tận dụng hết các điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của nền kinh tế.
Hiện nay khi mà thanh toán bằng tiền mặt đang là phổ biến thì việc tìm ra giải pháp cho sự phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt là rất cần thiết tuy rằng điều đó không đơn giản. Nó đòi hỏi phải có sự quan tâm, nghiên cứu một cách đầy đủ, phải có cái nhìn sâu hơn, rộng hơn. Với mong muốn các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt sẽ ngày càng được chấp nhận rộng rãi em đã chọn đề tài : “Một số giải pháp phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam”.
Nội dung chính của đề tài bao gồm :
Chương 1 : lý luận chung về thanh toán không dùng tiền mặt.
Chương 2 : Thực trạng về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam hiện nay
Chương 3 : giải pháp phát triển về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
- Giới hạn Đề tài :Với mong muốn thanh toán không dùng tiền mặt sẽ phát triển và được chấp nhận rộng rãi, nhất là các cá nhân, ở đề án này em chỉ tập trung vào hai hình thức thanh toán là Séc và Thẻ Thanh Toán – hai hình thức tiện dụng nhất và các cá nhân nên sử dụng nhất.
- Đối tượng của Đề án : Chủ yếu của đề án là các cá nhân, người tiêu dùng trong các hoạt động thanh toán.
- Phương pháp nghiên cứu :
Đây là đề tài rộng, phức tạp và được nhiều ngưòi quan tâm, vì vậy với kiến thức còn hạn chế trong phạm vi đề tài này em mới chỉ dừng lại ở việc tổng hợp lại một số lý thuyết đã có, tham khảo các tài liệu, tạp chí, so sánh với thực trạng của Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số nhận xét ban đầu và các giải pháp cho vấn đề này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
+ Thứ tư, la nâng cao năng lực trình độ của cán bộ làm công tác thanh toán, tiếp xúc khách hàng.
- Trong hoạt động ngân hàng nói chung và lĩnh vực thanh toán nói riêng, yếu tố tổ chức và con người là quyết định. Do vậy người làm công tác thanh toán phải có đầy đủ năng lực, chuyên môn. Ngoài ra còn phải nắm vững luật pháp và chủ trương, chính sách của Đảng, nhà nước, của nghành.
- Tất cả những yếu tố như cơ sở vật chất, con người…dưới con mắt khách hàng đó là hình ảnh của ngân hàng. Vì vậy cần hết sức lưu ý. Chúng ta phải xây dựng hệ thống ngân hàng hiện đại nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh. Đại bộ phận dân cư còn có mức thu nhập thấp, họ rất ngại đến ngân hàng và tiếp xúc với nhân viên ngân hàng. Hình ảnh một nhân viên tiếp xúc khách hàng với vẻ mặt khó đăm đăm, hành chính là rất khó chịu với khách hàng. Đây cũng là yếu tố khiến cho cách hoạt động của ngân hàng chưa được xã hội hoá.
Vì vậy phải đào tạo đội ngũ nhân viên ngân hàng cỏi mở, phải xây dựng hình ảnh ngân hàng luôn là bạn tốt của Doanh nghiệp, của người dân. Không những cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng mà còn có khả năng tư vấn, hỗ trợ khách hàng.
-Vấn đề an toàn, bảo mật :
Hiện nay rất nhiêu người còn e dè chưa giám sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt vì vấn đề an toàn và bảo mật thông tin. Nhà nước nên coi các hành vi trộm cắp các thông tin về tài khoản, mã số …là hành vi vi phạm pháp luật và có khung hình phạt thích đáng. Đồng thời các ngân hàng phải phối hợp tìm giải pháp bảo mật thông tin cho khách hàng. Phải để khách hàng thấy rằng gửi tiền vào ngân hàng là an toàn và kinh tế hơn là cất trong két sắt. Điều còn có lợi cho ngân hàng trong việc huy động vốn phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội.
- Các cơ quan nhà nước nên đi đầu trong lĩnh vực này. Chẳng hạn thay vì dùng thủ quỹ trả lương cho nhân viên như hiện nay chúng ta chuyển lương vào tài khoản của nhân viên mở tại ngân hàng, tạo thói quen và nhân rộng các hoạt động thanh toán qua ngân hàng .
- Về phía ngân hàng, phải làm tốt thanh toán liên hàng nói riêng và sự hợp tác giữa các ngân hàng nói chung.
Trên đây là một số giải pháp chung, cơ bản để có thể phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam hiện nay.
+ Thứ năm, có chính sách vĩ mô về quản lý bằng tiền mặt, trước mắt là các tổ chức , doanh nghiệp nhà nước.
3.3 kiến nghị
+ Ngân hàng Nhà nước:
- Nên khuyến khích các ngân hàng thương mại trích một phần vốn điều lệ đang được Chính phủ xem xét tăng cho ngân hàng thương mại quốc doanh để đầu tư vào mạng lưới thanh toán thẻ.
- Không nên chỉ để cho ngân hàng thương mại quốc doanh độc quyền kinh doanh hoạt động thanh toán thẻ. Theo kinh nghiệm điển hỡnh của Nhật Bản, Cụng ty Dịch vụ Tiết kiệm của Tổng cụng ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam có rất nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển thanh toán thẻ ở Việt Nam.
+ Tổng cụng ty Bưu chính Viễn thông:
Cần đầu tư xây dựng và giảm chi phí thuê bao đường truyền thanh toán trực tuyến cho các cửa hàng.
+ Chớnh phủ:
Nên có quy định bắt buộc các cơ sở bán hàng, dịch vụ có số vốn lớn, như các siêu thị, phải trang bị thiết bị thanh toán thẻ. Xét trên khía cạnh tài chính chống thất thu thuế, đây có thể là giải pháp rất hiệu quả.
+ Bộ tài chớnh:
Nên miễn khoản thuế thu nhập từ hoạt động kinh doanh thanh toán cho các ngân hàng thương mại.
3.4 Kết luận.
Phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt là rất cần thiết đối với Việt Nam hiện nay.
- Đối với nền kinh tế nó làm tăng tốc độ chu chuyển vốn; huy động tốt hơn các khoản vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ chức cá nhân; hình thành môi trường thanh toán minh bạch, thuận tiện và văn minh; góp phần chống lại các tệ nạn xã hội;
Và nó đặc biệt có ý nghĩa trong điều kiện hiện nay khi mà cả nước đang như một công trường xây dựng, nhu cầu về vốn là rất lớn. Chúng ta vẫn phải vay vốn nước ngoài, điều kiện thì khó khăn, phải trả lãi cao, chịu sự can thiệp về chính trị… trong khi hàng tỷ đôla đang vẫn nằm nhàn rỗi trong tay dân cư trong nước. Nếu huy động được thì đó là nguồn vốn hiệu quả nhất, hiệu quả về nhiều mặt. Chúng ta có thể làm được điều này bằng cách khuyến khích người dân mở tài khoản và thanh toán qua ngân hàng.
- Đối với tổ chức cá nhân đó là sự tiện lợi, nhanh chóng; an toàn; thể hiện trình độ dân trí cao.
- Đối với ngân hàng : Nhiều nghìn tỷ đồng tiền mặt đang rải rác trong từng cá nhân, gia đình, quỹ cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp để thanh toán trực tiếp khi mua hàng, kể cả mua bất động sản trị giá hàng tỷ đồng sẽ được huy động phục vụ nhu cầu về vốn cho nền kinh tế đồng thời là nguồn thu phí dịch vụ quan trọng cho ngân hàng .
- Đối với quản lý xã hội : Sử dụng tiền mặt phổ biến trong thanh toán vừa gây nhiều lãng phí, vừa là kẽ hở lớn cho nạn tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế luồn lách, lẩn trốn sự kiểm soát của Nhà nước và xã hội.
Tác dụng của thanh toán không dùng tiền mặt là rất tích cực, chúng ta đã biết, nhưng để thanh toán không dùng tiền mặt đi vào cuộc sống thì thật không đơn giản, nó là cả một qua trình. Nó phải được cả xã hội quan tâm ủng hộ.
Là một sinh viên kinh tế, em thực sự mong muốn thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam sẽ phát triển cả về chất và về lượng phục vụ tốt nhất cho phát triển Kinh tế –Xã hội.
Tài liệu Tham khảo
1. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính (Frederic S. Mishkin)
2. Lý thuyết Tài chính- tiền tệ (Đại học tài chính-kế toán)
3. Giáo trình Kinh tế-chính trị Mác-Lê nin (Đại học kinh tế quốc dân)
4. Bài giảng Lý thuyết tài chính- tiền tệ (Ts. Đặng Ngọc Đức và Ts. Trần Thu Hà- Giảng viên trường ĐH KTQD - HN )
5. Tạp chí Ngân Hàng, Thời báo Ngân hàng
6. Tạp chí Thị trường tài chính-tiền tệ
7. Tạp chí tài chính.
8. Báo điện tử : vnexpress, vneconomy, Nhân dân, Lao động, Sài Gòn Giải Phóng.
Mục lục
Lời nói đầu 1
Chương I: Lý luận chung về thanh toán không dùng tiền mặt 3
1.1. Lưu thông tiền mặt 3
1.1.1. Khái niệm và vai trò của lưu thông tiền mặt 3
1.1.2. Các hình thức lưu thông tiền tệ 3
1.2. Sự cần thiết phải phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 4
1.2.1. Nguồn gốc của thanh toán không dùng tiền mặt 4
1.2.2. Sự cần thiết phát triển thanh toán không dùng tiền mặt 5
1.3. Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 7
1.3.1. Thanh toán bằng séc 8
1.3.2. Thanh toán bằng hình thức thẻ thanh toán 10
Chương 2: Thực trạng về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam hiện nay 12
2.1. Những quy định mang tính nguyên tắc trong thanh toán không dùng tiền mặt 12
2.1.1. Quy định chung 12
2.1.2. Quy định đối với ngân hàng 12
2.1.3. Quy định đối với khách hàng 13
2.2. Thực trạng về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 13
2.2.1. Thanh toán bằng Séc 15
2.2.2. Thẻ thanh toán 19
2.3. Đánh giá thực trạng về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt 25
2.3.1. Mặt tích cực 25
2.3.2. Mặt hạn chế 27
Chương 3: Giải pháp phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam hiện nay 30
3.1. Một số định hướng phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam 30
3.2. Giải pháp 31
3.3. Kiến nghị 34
3.4. Kết luận 35
Tài liệu tham khảo 37
Lời nói đầu
Sản xuất và lưu thông hàng hoá phát triển đã kéo theo các cách thanh toán phát triển, cách này là sự kế thừa và phát triển của cách trước đó. Khắc phục những nhược điểm của cách thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán không dùng tiền mặt là cách thanh toán mới ưu việt hơn, đáp ứng một cách tốt hơn cho yêu cầu của sự phát triển kinh tế.
Hiện nay ở rất nhiều nước trên thế giới việc thanh toán không dùng tiền mặt đã trở nên quen thuộc với mỗi người dân, trong khi đó ở Việt Nam khối lượng thanh toán không dùng tiền mặt còn chiếm tỷ lệ rất hạn chế. Thanh toán không dùng tiền mặt chưa được người dân chấp nhận rộng rãi, thậm chí nhiều người còn chưa nhìn thấy tờ séc, tấm thẻ tín dụng bao giờ. Có thể nói một chúng ta chưa phát huy được tính ưu việt của thanh toán không dùng tiền mặt và như vậy chúng ta chưa tận dụng hết các điều kiện tốt nhất cho sự phát triển của nền kinh tế.
Hiện nay khi mà thanh toán bằng tiền mặt đang là phổ biến thì việc tìm ra giải pháp cho sự phát triển của thanh toán không dùng tiền mặt là rất cần thiết tuy rằng điều đó không đơn giản. Nó đòi hỏi phải có sự quan tâm, nghiên cứu một cách đầy đủ, phải có cái nhìn sâu hơn, rộng hơn. Với mong muốn các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt sẽ ngày càng được chấp nhận rộng rãi em đã chọn đề tài : “Một số giải pháp phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam”.
Nội dung chính của đề tài bao gồm :
Chương 1 : lý luận chung về thanh toán không dùng tiền mặt.
Chương 2 : Thực trạng về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam hiện nay
Chương 3 : giải pháp phát triển về các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
- Giới hạn Đề tài :Với mong muốn thanh toán không dùng tiền mặt sẽ phát triển và được chấp nhận rộng rãi, nhất là các cá nhân, ở đề án này em chỉ tập trung vào hai hình thức thanh toán là Séc và Thẻ Thanh Toán – hai hình thức tiện dụng nhất và các cá nhân nên sử dụng nhất.
- Đối tượng của Đề án : Chủ yếu của đề án là các cá nhân, người tiêu dùng trong các hoạt động thanh toán.
- Phương pháp nghiên cứu :
Đây là đề tài rộng, phức tạp và được nhiều ngưòi quan tâm, vì vậy với kiến thức còn hạn chế trong phạm vi đề tài này em mới chỉ dừng lại ở việc tổng hợp lại một số lý thuyết đã có, tham khảo các tài liệu, tạp chí, so sánh với thực trạng của Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra một số nhận xét ban đầu và các giải pháp cho vấn đề này.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: