ngocban60

New Member
Download Khóa luận Nâng cao chất lượng chương trình du lịch dành cho khách nội địa tại công ty cổ phần du lịch và dịch vụ Hồng Gai chi nhánh Hà Nội


LỜI MỞ ĐẦU

Trong năm 2006 Việt Nam đã có rất nhiều thành công như tổ chức thành công Hội Nghị APEC, trở thành thành viên 150 của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Hai sự kiện này đã mang lại cho ngành du lịch Việt Nam rất nhiều cơ hội, quảng bá về hình ảnh một điểm đến an toàn, thân thiện với chi phí thấp mà hiệu quả rất cao.
Bên cạnh cơ hội đó còn tiềm ẩn những thách thức mà ngành phải đối mặt như sự cạnh tranh của các hãng lữ hành nổi tiếng. Đẩy các doanh nghiệp lữ hành Việt Nam trước nguy cơ phá sản nếu họ không nâng mình lên hay liên kết với nhau. Điểm mạnh duy nhất của các hãng lữ hành Việt Nam là họ đang cạnh tranh trên chính “ sân nhà ”, nếu không dành phần thắng trên sân nhà thì không thể thành công trên thị trường quốc tế. Vậy trước tiên các doanh nghiệp cần chứng tỏ sự chuyên nghiệp cũng như khả năng của doanh nghiệp mình cho chính những khách du lịch là người Việt Nam với tiêu chuẩn thế giới.
Trong thời cạnh tranh ban đầu, mức giá đóng vai trò quyết định. Nhưng cùng với quá trình phát triển của hoạt động kinh doanh thì việc nâng cao chất lượng chương trình du lịch và mở rộng thị phần là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Xuất phát từ vai trò của việc nâng cao chất lượng, vì vậy tui chọn đề tài:
“ Nâng cao chất lượng chương trình du lịch dành cho khách Nội địa tại Công ty Cổ phần Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai chi nhánh Hà Nội ”
Đối tượng nghiên cứu: Quy trình quản lý chất lượng, các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng chương trình du lịch Nội địa ( tập trung vào yếu tố con người và dịch vụ ) tại Công ty Cổ phần Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai.
Pham vị nghiên cứu: Số liệu thị trường khách du lịch tại Chi nhánh Hồng Gai – Hà Nội 2005 – 2006
Kết cấu nội dung khoá luận tốt nghiệp:
- Phần I: Lý luận chung chương trình du lịch và các biện pháp quản lý và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch.
- Phần II: Đánh giá thực trạng xây dựng và quản lý chất lượng chương trình du lịch.
- Phần III: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chương trình du lịch dành cho khách Nội địa.
tui xin chân thành Thank thầy tui Ths. Ngô Đức Anh, Ban Giám Đốc và các anh, chị tại Công ty Cổ phần Du lịch và Dịch vụ Hồng Gai - Chi nhánh Hà Nội, đã giúp tui hoàn thành khoá luận tốt nghiệp.


NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH

1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Khái niệm chương trình du lịch
Chương trình du lịch là sản phẩm chính và đóng vai trò quan trọng trong các doanh nghiệp lữ hành, tuy nhiên hiện nay chưa có định nghĩa thống nhất về chương trình du lịch. Có thể đưa ra các định nghĩa tiêu biểu sau:
Định nghĩa của David Wright trong cuốn nghề nghiệp lữ hành: Chương trình du lịch là các dịch vụ trong lộ trình du lịch thông thường bao gồm giao thông vận tải, nơi ăn ở, sự di chuyển và tham quan ở một hay nhiều hơn các quốc gia, vùng lãnh thổ hay thành phố. Sự phục vụ này phải được đăng ký đầy đủ hay hợp đồng trước với một doanh nghiệp lữ hành. Khách du lịch phải thanh toán đầy đủ trước khi các dịch vụ được thực hiện.
Theo quy định về du lịch lữ hành trọn gói của các nước liên minh Châu Âu (EU) và hội lữ hành của Vương quốc Anh: Chương trình du lịch là sự kết hợp được sắp xếp từ trước của ít nhất hai trong số các dịch vụ nơi ăn ở, giá gộp. Thời gian của chương trình nhiều hơn 24 giờ.
Theo Gagnon & Ociepka, trong cuốn phát triển nghề lữ hành tái bản lần thứ VI: Chương trình du lịch là một sản phẩm lữ hành được xác định mức giá trước khách có thể mua riêng lẻ hay mua theo nhóm và có thể tiêu dùng riêng lẻ hay tiêu dùng chung với nhau. Một chương trình du lịch có thể bao gồm và theo các mức độ chất lượng khác nhau của bất kỳ hay tất cả các dịch vụ vận chuyển: hàng không, đường bộ, đường thủy, đường sắt, nơi ăn ở, tham quan và vui chơi giải trí.


1.1.2. Chất lượng chương trình du lịch
1.1.2.1. Khái niệm chất lượng chương trình du lịch
Chương trình du lịch là một loại dịch vụ tổng hợp được cấu thành từ nhiều dịch vụ đơn lẻ, đa số mang tính vô hình, chất lượng dịch vụ là một khái niệm khó hiểu và khó đo lường. Trên cơ sở đặc điểm của dịch vụ, ta xem xét khái niệm này trên hai góc độ:
Thứ nhất: Trên quan điểm của nhà sản xuất (công ty lữ hành): “ Chất lượng chương trình du lịch chính là mức độ phù hợp của những đặc điểm thiết kế so với chức năng và cách sử dụng chương trình; đồng thời cũng là mức độ mà chương trình thực sự đạt được so với thiết kế ban đầu của nó”. Như vậy:
Chất lượng chương trình du lịch = Chất lượng thiết kế phù hợp với chất lượng thực hiện.
Thứ hai: Theo quan điểm của người tiêu dùng ( khách du lịch ):
Tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu cho rằng: “ Chất lượng sản phẩm là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cùng của người tiêu dùng”.
D.X.Lvov trong quyển “ Kinh tế chất lượng của sản xuất” lại cho rằng: “ Chất lượng sản phẩm là mức thỏa mãn của một sản phẩm nhất định đối với một nhu cầu cụ thể”.
Với phương châm kinh doanh bắt đầu từ thị trường, dành nhiều sự quan tâm cho khách hàng thì chất lượng của một chương trình du lịch là khả năng đáp ứng ( và vượt) sự mong đợi của du khách. Khả năng này càng cao thì chất lượng của chương trình càng cao và ngược lại.
Chất lượng chương trình = Mức độ hài lòng của khách du lịch
1.1.2.2. Đặc điểm của chất lượng
Đa số các dịch vụ có tính chất vô hình, đó là kết quả của một quá trình không phải cái gì cụ thể có thể nhìn thấy, đếm tích trữ và thử được trước khi tiêu thụ. Điều này không những gây khó khăn cho các nhà cung cấp dịch vụ trong việc cung cấp dịch vụ mà cả việc đánh giá chất lượng dịch vụ. Đôi khi sản phẩm được đầu tư lớn, nhưng không đáp ứng được nhu cầu của khách, sản phẩm đó sẽ coi đó là không có chất lượng và chất lượng kém.
Dịch vụ có tính chất không đồng đều theo ý nghĩa nó có thể tùy thuộc vào người cung cấp, người tiêu thụ và thời điểm thực hiện, đối tượng sử dụng sản phẩm khác nhau nhu cầu khác nhau và yêu cầu chất lượng khác nhau.
Chất lượng là mức độ đáp ứng yêu cầu, chất lượng sẽ được đánh giá tốt nếu yêu cầu mong muốn lớn hơn hay bằng yêu cầu công bố.
Không thể tách rời sự tiêu dùng và quá trình sản xuất các dịch vụ, vì người tiêu dùng thường phải hiện diện và tham gia vào quá trình thực hiện dịch vụ. Chất lượng chương trình luôn phụ thuộc vào yêu cầu người sử dụng, và yêu cầu này luôn luôn thay đổi.
1.1.2.3.Một số nhận thức sai lầm về chất lượng
Quy lỗi cho người lao động: Lỗi này phổ biến ở các nước đang phát triển, chất lượng kém do lỗi của người lao động và ý thức kém của công nhân. Kết quả cho thấy 80% sai hỏng trách nhiệm thuộc về người quản lý. Công nhân chỉ chịu trách nhiệm sai lỗi sau khi lãnh đạo đã:
• Đào tạo và lý giải kỹ cho công nhân về công việc
• Hướng dẫn chi tiết yêu cầu công việc
• Cung cấp cho họ phương tiện kiểm tra, đánh giá, quy trình.
Chất lượng cao khi chi phí đầu tư lớn: Đầu tư máy móc, cơ sở vật chất chỉ là một phần trong những cách thức tạo điều kiện nâng cao chất lượng, ngoài ra chất lượng chương trình còn phụ thuộc vào nhận thức của từng nhân viên trong công việc của mình. Cụ thể: trong việc tiêu chuẩn hóa quy trình phục vụ, luôn luôn tự hoàn thiện bản thân…
Đảm bảo kiểm tra chặt chẽ: Những năm đầu thế kỷ XX, kiểm tra là hình thức kiểm soát chất lượng chính thức đầu tiên, bản chất chính là việc kiểm tra sản xuất có phù hợp với quy định không. Việc kiểm tra này mang tính bị động, không thể cải tiến được chất lượng sản phẩm.
Chất lượng của một chương trình du lịch phụ thuộc bởi rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Nhưng để nâng cao chất lượng chương trình du lịch thì việc đầu tiên là phải nâng cao nhận thức nhà quản lý về chất lượng.
1.1.2.4. Một số sai lệch trong quá trình thiết kế và thực hiện chương trình du lịch
Kỳ vọng ( hay là sự mong đợi ) của du khách vào chương trình trước hết xuất phát từ nhu cầu cá nhân của họ như: mong muốn được quan tâm, được tôn trọng, được thoải mái… khi lựa chọn loại chương trình nào, họ đều hy vọng các dịch vụ có trong chương trình đó sẽ đáp ứng được mức độ nhu cầu mà họ đặt ra.
Kỳ vọng của du khách còn phụ thuộc vào kinh nghiệm mà họ tích lũy được ở các chuyến đi trước hay với các công ty lữ hành khác. Đồng thời nó cũng được hình thành qua những thông tin mà khách thu thập được về công ty. Thông tin có thể đến với khách qua quản cáo không trung thực, đồn đại thổi phồng lên sẽ tạo cho khách một kỳ vọng sai lệch cách xa dịch vụ thực tế mà khách cảm nhận được thì chắc chắn khách sẽ không hài lòng và đánh giá chất lượng là kém.
Chất lượng chương trình du lịch chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các nhân tố chủ quan, nhân tố con người. Cùng một chương trình du lịch nhưng cảm nhận của người điều hành và của khách du lịch khác nhau, đối với khách du lịch thì cảm nhận của mỗi người cũng có sự khác nhau đối với cùng một chương trình du lịch. Chính sự khác nhau này dẫn đến những khoảng cách
MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 3
1.1. Khái niệm chung 3
1.1.1. Khái niệm chương trình du lịch 3
1.1.2. Chất lượng chương trình du lịch 4
1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chương trình du lịch 8
1.2. Quản lý chất lượng 13
1.2.1. Xây dựng chương trình 13
1.2.2. Thực hiện triển khai 19
1.2.3. Quy trình kiểm tra, giám sát 20
1.2.4. Hoàn thiện quy trình và triển khai 21
1.3. Một số điểm cần chú ý khi xây dựng chương trình du lịch 21
1.3.1. Chất lượng thiết kế 21
1.3.2. Chất lượng thực hiện 22
1.4. Các phương pháp đánh giá chất lượng 23
1.4.1. Phương pháp quan sát 23
1.4.2. Phương pháp trưng cầu ý kiến 24
1.4.3. Phương pháp trắc nghiệm 25
1.4.4. Phương pháp chuyên gia 25
1.4.5. Phương pháp so sánh chất lượng dịch vụ của hãng với dịch vụ của hãng tốt nhất 25
1.4.6. Phương pháp nhập tâm 26
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 27
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 27
2.1.1. Giới thiệu chung 27
2.1.2. Tình hình hoạt động kinhh doanh của Chi nhánh 37
2.2. Đánh giá chất lượng chương trình du lịch giành cho khách Nội địa. 47
2.2.1. Các chương trình du lịch của Chi nhánh. 47
2.2.2. Thực trạng quy trình quản lý chất lượng tại Chi nhánh 48
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chương trình du lịch 57
2.2.4. Nhận xét chung 61
2.2.5. Phân tích SWOT 62
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH DÀNH CHO KHÁCH NỘI ĐỊA. 67
3.1. Nâng cao chất lượng thiết kế 67
3.1.1. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trường 67
3.1.2. Đa dạng các loại hình dịch vụ 69
3.1.3. Quảng cáo trung thực, thông tin đầy đủ cho khách 70
3.2. Nâng cao chất lượng thực hiện của chương trình du lịch 71
3.2.1. Thu thập thông tin của khách 71
3.2.2. Nâng cao chất lượng khi lập hành trình chi tiết cho khách 72
3.2.3. Điều chỉnh mối quan hệ với các nhà cung cấp 73
3.2.4. Nâng cao nhận thức cán bộ nhân viên tại Chi nhánh 78
3.3. Áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp. 79
3.3.1. Quản lý chất lượng theo quá trình. 79
3.3.2. Quản lý chất lượng theo TMQ ( Total Manager Quality) 80
KẾT LUẬN 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
PHỤ LỤC


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

vipham.23120

New Member
Download Khóa luận Nâng cao chất lượng chương trình du lịch dành cho khách nội địa tại công ty cổ phần du lịch và dịch vụ Hồng Gai chi nhánh Hà Nội

Download Khóa luận Nâng cao chất lượng chương trình du lịch dành cho khách nội địa tại công ty cổ phần du lịch và dịch vụ Hồng Gai chi nhánh Hà Nội miễn phí





MỤC LỤC
 
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 3
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 3
1.1. Khái niệm chung 3
1.1.1. Khái niệm chương trình du lịch 3
1.1.2. Chất lượng chương trình du lịch 4
1.1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chương trình du lịch 8
1.2. Quản lý chất lượng 13
1.2.1. Xây dựng chương trình 13
1.2.2. Thực hiện triển khai 19
1.2.3. Quy trình kiểm tra, giám sát 20
1.2.4. Hoàn thiện quy trình và triển khai 21
1.3. Một số điểm cần chú ý khi xây dựng chương trình du lịch 21
1.3.1. Chất lượng thiết kế 21
1.3.2. Chất lượng thực hiện 22
1.4. Các phương pháp đánh giá chất lượng 23
1.4.1. Phương pháp quan sát 23
1.4.2. Phương pháp trưng cầu ý kiến 24
1.4.3. Phương pháp trắc nghiệm 25
1.4.4. Phương pháp chuyên gia 25
1.4.5. Phương pháp so sánh chất lượng dịch vụ của hãng với dịch vụ của hãng tốt nhất 25
1.4.6. Phương pháp nhập tâm 26
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH 27
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 27
2.1.1. Giới thiệu chung 27
2.1.2. Tình hình hoạt động kinhh doanh của Chi nhánh 37
2.2. Đánh giá chất lượng chương trình du lịch giành cho khách Nội địa. 47
2.2.1. Các chương trình du lịch của Chi nhánh. 47
2.2.2. Thực trạng quy trình quản lý chất lượng tại Chi nhánh 48
2.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chương trình du lịch 57
2.2.4. Nhận xét chung 61
2.2.5. Phân tích SWOT 62
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH DÀNH CHO KHÁCH NỘI ĐỊA. 67
3.1. Nâng cao chất lượng thiết kế 67
3.1.1. Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu thị trường 67
3.1.2. Đa dạng các loại hình dịch vụ 69
3.1.3. Quảng cáo trung thực, thông tin đầy đủ cho khách 70
3.2. Nâng cao chất lượng thực hiện của chương trình du lịch 71
3.2.1. Thu thập thông tin của khách 71
3.2.2. Nâng cao chất lượng khi lập hành trình chi tiết cho khách 72
3.2.3. Điều chỉnh mối quan hệ với các nhà cung cấp 73
3.2.4. Nâng cao nhận thức cán bộ nhân viên tại Chi nhánh 78
3.3. Áp dụng một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp. 79
3.3.1. Quản lý chất lượng theo quá trình. 79
3.3.2. Quản lý chất lượng theo TMQ ( Total Manager Quality) 80
KẾT LUẬN 82
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83
PHỤ LỤC
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:


0
0
0
0
0
Theo giới tính
Nam
15
68,18
18
69,23
8
38,09
Nữ
7
31,82
8
30,77
13
61,91
( Nguồn: Phòng hành chính – CTCP DL & DV Hồng Gai Chi nhánh Hà Nội)
2.1.1.6. Điều kiện làm việc
Cơ sơ vật chất kỹ thuật.
Một doanh nghiệp thành công trong nền kinh tế thị trường phải không ngừng hoàn thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm của mình đẩy mạnh đầu tư chiều sâu, bằng cách đầu tư đồng bộ vào hệ thống máy móc trang thiết bị tạo môi trường làm việc thuận lợi cho nhân viên. Ban giám đốc Chi nhánh luôn quan tâm chú ý đến vấn đề này, hầu hết các nhân viên đều được trang bị một máy tính, các máy tính nối mạng nội bộ và nối mạng internet. Hầu hết các giao dịch hàng ngày đều thông qua hệ thống máy tính. Ngoài ra công ty còn có một xe ô tô 4 chỗ để phục vụ cho nhu cầu đi lại của Giám đốc, nhân viên cũng như phục vụ cho nhu cầu đi lại giao dịch của Giám đốc, nhân viên cũng như phục vụ khách du lịch của Chi nhánh.
Bảng 2: Bảng liệt kê các thiết bị máy móc của Chi nhánh Hồng Gai
Tên thiết bị
Đơn vị
2004
2006
Vi tính
Bộ
10
20
Điện thoại
Chiếc
6
15
Photo
Chiếc
1
1
Fax
Chiếc
3
3
Điều hòa
Chiếc
1
1
Xe ô tô
Chiếc
1
( Nguồn: Phòng hành chính – CTCP DL & DV Hồng Gai chi nhánh Hà Nội)
Bầu không khí văn hoá trong Chi nhánh.
Văn hoá công ty tại Chi nhánh du lịch Hồng Gai chưa được chú trọng xây dựng. Chưa có những biện pháp, cách thức để khuyến khích nhân viên “động não” trong công việc, cởi mở, thân mật thẳng thắn đóng góp ý kiến. Chính vì lý do này đã ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng phối hợp giữa các nhân viên để giải quyết công việc chung của công ty (giữa nhân hướng dẫn viên và điều hành chưa có sự hợp tác trong công việc dẫn đễn hỏng chương trình ví dụ trong việc điều xe khi tổ chức thực hiện chương trình Outbound), và ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ và động lực làm việc cho nhân viên Chi nhánh.
2.1.2. Tình hình hoạt động kinhh doanh của Chi nhánh
2.1.2.1. Một số sản phẩm chủ yếu.
Chương trình du lịch
Chương trình du lịch dành cho thị trường khách Inbound
Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất thế giới với 1,3 tỷ dân, ngày nay khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số khách lịch quốc tế đến Việt Nam trong năm 2004 và đây chính là thị trường chính của Chi nhánh khi họ tập trung vào khai thác thị trường khách Inbound, lượng khách Trung luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số khách tham gia tiêu dùng dịch vụ của Chi nhánh. Cụ thể năm 2005 tổng lượt khách Trung là 3827 lượt chiếm 73% tổng lượt khách trong năm đó và 13118 ngày khách chiếm tỷ trọng 66% tổng ngày khách mà Chi nhánh cung cấp dịch vụ. Con số này chứng tỏ rằng đây là thị trường có nguồn khách rất lớn cũng là nguồn khách chính của Chi nhánh và ở đây họ bắt đầu có những thành công nhất định. Để phục vụ khách này Chi nhánh Hồng Gai đã nhấn mạnh vào những điểm tham quan giàu tài nguyên của Việt Nam như Hạ Long, Tam Cốc Bích Động và các danh lam thắng cảnh khác. Các chương trình du lịch này thường có độ dài từ 2- 5 ngày. Tuy nhiên tới năm 2006 lượng khách Trung Quốc chỉ còn 256 lượt khách, giảm so với năm 2005 là 93% tương ứng 3571lượt khách. Lý do có sự thay đổi này là doViệt Nam và Trung Quốc xuất hiện mâu thuẫn, người Trung Quốc tự tử tại Việt Nam vì lý do thua bạc và Trung Quốc hạn chế cấp giấy thông hành vào Việt Nam số lượng không quá 1000 người, chỉ được đi 2 – 3 ngày, xa nhất Hải Phòng và nhiều đối thủ cạnh tranh mới, chương trình không có sự mới lạ…
Bảng3: Bảng thống kê khách Chi nhánh Hồng Gai
CHỈ TIÊU VỀ KHÁCH
2005
2006
Đơn vị
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Lượt khách
Người
5208
100
1693
100
Trung Quốc
3827
73.48
256
15.12
Outbound
762
14.63
674
39.81
Nội địa
619
11.89
763
45.07
Ngày khách
Ngày
19879
100.00
7115
100
Trung Quốc
13118
65.99
944
13.27
Outbound
4857
24.43
3912
54.98
Nội địa
1904
9.58
2259
31.75
Nguồn: ( Phòng Kế toán – CTCP DL & DB Hồng Gai Chi nhánh tại Hà Nội)
Chương trình dành cho khách Outbound:
Kể từ năm 1986 Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới, tích cực và chủ động mở rộng mối quan hệ bình đẳng cùng có lợi với các nước trong khu vực và trên thế giới, thủ tục xuất nhập cảnh cũng đơn giản hơn rất nhiều, đời sống ngày được nâng cao do đó người Việt Nam đi du lịch nước ngoài cũng tăng lên đáng kể. Nắm bắt được xu thế đó Chi nhánh Hồng Gai đã tiến hành nghiên cứu, xây dựng, làm mới các chương trình của mình và lượng khách tham gia tiêu dùng dịch vụ đã tăng lên trông thấy năm 2005 có 762 lượt đến năm 2006 con số này là 674, qua bảng tính trên ta thấy tổng lượt khách năm 2006 giảm so với năm 2005 là 88 lượt khách tương ứng 11%, nhưng ta lại thấy doanh thu lượng khách Outbound ngày càng chiểm tỷ lệ cao trong tổng doanh thu mà Chi nhánh phục vụ, năm 2005 tỷ lệ này là 70,01% con số này năm 2006 là 75,72%. Có sự thay đổi này là do đời sống của người Việt Nam ngày càng được nâng cao, các thủ tục hành chính cũng đơn giản hơn, đi du lịch sang Trung Quốc chỉ cần giấy thông hành nếu đi đường bộ, các chương trình du lịch sang các nước Đông Nam Á càng ngày càng giảm giá, do họ có sự phối hợp với nhiều ngành khác như: vận chuyển, tiêu dùng… nhu cầu đi du lịch nước ngoài tăng cao và Chi nhánh đã nhanh chóng nhận biết sự thay đổi đó và tạo ra hàng loạt chương trình du lịch kết hợp mua sắm để đáp ứng nhu cầu đó. Bằng cách đa dạng hóa chương trình du lịch theo từng mùa vụ, ví dụ tham quan kết hợp với mua sắm ở các nước trong khu vực ASEAN và Trung Quốc; Các chương trình khám phá Châu Âu kết hợp tham gia các triển lãm nghệ thuật, các hội chợ... Các chương trình du lịch này tập trung vào những điểm du lịch nổi tiếng và những trung tâm thương mại lớn. Một số chương trình du lịch tiêu biểu:
Vuơng quốc Thái Lan: Bangkok - Pattaya
Malaysia, Singapore: Kualalampur - Maluca -Johorbara - Singapore
Trung Quốc: Bắc Kinh - Thượng Hải - Quảng Châu - Nam Ninh - Thâm Quyến.
Chương trình du lịch dành cho thị trường khách nội địa
Thị trường nội địa không được khai thác mạnh mẽ như thị trường khách Trung Quốc vào Việt Nam và Outbound và chiếm tỷ trọng nhỏ về doanh thu. Nhưng trong thời gian gần đây nhu cầu đi du lịch của người dân đã tăng, năm 2005 có 619 lượt khách, nhưng sang năm 2006 con số này đã tăng 763 lượt, chiếm 45% tổng lượt khách mà Chi nhánh phục vụ trong năm 2006, cùng với đó là sự gia tăng doanh thu của khách du lịch Nội địa tăng 240% tương ứng với 1,014 tỷ đồng.
Mặc dù có sự gia tăng lượng khách 144 lượt và gia tăng doanh thu nhưng doanh thu khách du lịch Nội địa vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ chỉ có 13,9% tổng doanh thu vào năm 2006, do chi phí cho một chương trình du lịch Nội địa thấp hơn nhiều ( phương tiện vận chuyển chủ yếu bằng máy bay đối với du lịch Outbound, khách sạn thường đặt ở những khách sạn tiêu chuẩn 2 – 3 sao là chủ yếu còn Inbound chủ yếu là 4 – 5 sao, thời gian đi du lịch Nội địa trung bình là 2 – 3 ngày, khách du lịch Nội địa đôi khi không có nhu cầu sử dụng dịch vụ trọn gói…), ngoài ra còn có sự gia tăng của các doanh nghiệp khác có cùng sản phẩm, biện p...
cho mình xin bài Doc đầy đủ với ạh
 
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top