phattai83838383

New Member

Download Đề tài Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế ở thành phố Hồ Chí Minh trong thời kì hội nhập kinh tế quốc tế miễn phí​





MỞ ĐẦU ------------------------------------------------------------------------------------------- 1
CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ ----------------------------------------------------------------------- 8
1.1. Một số lý luận cơ bản làm cơ sở cho việc phân tích ---------------------------------- 8
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản ----------------------------------------------------------- 8
1.1.2. Một số quan điểm về tăng trưởng kinh tế --------------------------------------- 10
1.2. Lý luận chung về chất lượng tăng trưởng kinh tế ----------------------------------- 21
1.2.1. Các quan điểm khác nhau về chất lượng tăng trưởng kinh tế ----------------- 21
1.2.2. Các khung phân tích về chất lượng tăng trưởng kinh tế ----------------------- 25
1.2.3. Các thước đo chất lượng tăng trưởng kinh tế ----------------------------------- 30
1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng các nguồn lực ------------ 30
1.2.3.2. Nhóm chỉ tiêu liên quan đến phúc lợi xã hội --------------------------- 32
1.2.3.3. Chỉ tiêu phản ánh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế --------------------- 33
1.2.3.4. Chỉ tiêu phản ánh tăng trưởng kinh tế với khả năng đảm bảo cơ
sở hạ tầng và bảo vệ tài nguyên môi trường --------------------------- 34
1.2.3.5. Chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh tăng trưởng ------------------ 35
1.2.4. Các yếu tố tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế ----------------------- 36
1.2.4.1. Các yếu tố về nguồn lực và sử dụng nguồn lực ------------------------ 36
1.2.4.2. Các yếu tố về thể chế ------------------------------------------------------- 38
1.3. Chất lượng tăng trưởng kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế ----------------- 40
1.3.1. Tính tất yếu khách quan của hội nhập kinh tế quốc tế ------------------------- 40
1.3.2. Nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế trong hội nhập kinh tế quốc tế --- 42
1.4. Kinh nghiệm các nước trên thế giới về việc nâng cao
chất lượng tăng trưởng kinh tế --------------------------------------------------------- 45
iv
1.4.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản trong việc nâng cao chất lượng tăng trưởng
kinh tế giai đoạn 1950 – 1970 ------------------------------------------------------------------ 45
1.4.2. Kinh nghiệm của Singapore trong việc nâng cao chất lượng tăng
trưởng kinh tế -------------------------------------------------------------------------------------- 51
1.4.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc nâng cao chất lượng tăng
trưởng kinh tế ------------------------------------------------------------------------------------- 55
1.4.4. Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc nâng cao chất lượng tăng trưởng
kinh tế ---------------------------------------------------------------------------------------------- 59
1.4.5. Những bài học kinh nghiệm chung ---------------------------------------------- 62
Tóm lược chương 1 ------------------------------------------------------------------------------- 64
CHƯƠNG 2 : THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
Ở TP.HCM THỜI GIAN QUA -------------------------------------------- 65
2.1. Tình hình tăng trưởng kinh tế ở TP.HCM thời gian qua -------------------------- 65
2.1.1. Giới thiệu khái quát về TP.HCM ------------------------------------------------- 65
2.1.2. Khái quát tình hình tăng trưởng kinh tế TP.HCM GĐ 1991 – 2008 --------- 66
2.2. Phân tích chất lượng TTKT ở TP.HCM giai đoạn 1991 – 2008 ------------------ 74
2.2.1. Phân tích hiệu quả sử dụng các nguồn lực --------------------------------------- 74
2.2.1.1. Hiệu quả sử dụng lao động địa bàn thành phố ------------------------- 75
2.2.1.2. Hiệu quả sử dụng vốn trên địa bàn thành phố-------------------------- 81
2.2.1.3. Đóng góp của TFP đối với TTKT trên địa bàn thành phố ----------- 85
2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu liên quan đến phúc lợi xã hội --------------------------- 88
2.2.2.1. Tăng trưởng kinh tế với vấn đề xoá đói giảm cùng kiệt và đáp ứng
các dịch cơ bản trong xã hội -------------------------------------------- 88
2.2.2.2. Tăng trưởng kinh tế với vấn đề giải quyết việc làm, thu nhập và
mức sống -------------------------------------------------------------------- 95
2.2.2.3. Tăng trưởng kinh tế về vấn đề công bằng xã hội ----------------------- 98
2.2.3. Phân tích chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố ------------------------- 103
2.2.3.1. Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế -------------------------------- 103
2.2.3.2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế ------------------------------- 107
2.2.4. Phân tích tăng trưởng kinh tế với khả năng đảm bảo cơ sở
hạ tầng và bảo vệ tài nguyên môi trường -------------------------------------- 109
2.2.4.1. Tăng trưởng kinh tế với khả năng đảm bảo cơ sở hạ tầng ---------- 109
v
2.2.4.2. Tăng trưởng kinh tế với vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường --- 115
2.2.5. Phân tích về năng lực cạnh tranh tăng trưởng --------------------------------- 118
2.3. Đánh giá chung về chất lượng tăng trưởng kinh tế
ở TP.HCM thời gian qua -------------------------------------------------------------- 122
2.3.1. Những thành tựu đạt được về chất lượng tăng trưởng kinh tế ------------- 122
2.3.2. Những mâu thuẫn phát sinh về chất lượng tăng trưởng
kinh tế của TP.HCM -------------------------------------------------------------- 124
Tóm lược chương 2 ----------------------------------------------------------------------------- 129
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ TP.HCM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ ------------- 130
3.1. Cơ sở đề xuất các định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng
tăng trưởng kinh tế TP.HCM --------------------------------------------------------- 130
3.1.1. Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với TP.HCM ------------------- 130
3.1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nâng cao
chất lượng tăng trưởng kinh tế --------------------------------------------------- 133
3.2. Định hướng và mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng
kinh tế ở TP.HCM trong thời gian tới ----------------------------------------------- 135
3.2.1. Định hướng nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế------------------------ 135
3.2.2. Các mục tiêu cơ bản trong thời gian tới ---------------------------------------- 137
3.3. Giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế TP.HCM trong hội
nhập kinh tế quốc tế --------------------------------------------------------------------- 141
3.3.1. Nhóm giải pháp về nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực ------------- 141
3.3.1.1. Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ------------------------- 141
3.3.1.2. Giải pháp về phát triển khoa học công nghệ ----------------------- 143
3.3.1.3. Giải pháp về đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực -- 144
3.3.2. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và bảo vệ tài
nguyên môi trường ---------------------------------------------------------------- 146
3.3.2.1. Giải pháp về phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật -------------------- 146
3.3.2.2. Giải pháp về bảo vệ môi trường -------------------------------------- 151
3.3.3. Nhóm giải pháp về thể chế ------------------------------------------------------- 152
vi
3.3.4. Nhóm giải pháp giải quyết các vấn đề liên quan đến phúc lợi xã hội
trên địa bàn thành phố -------------------------------------------------------------------------- 159
3.3.4.1. Giải pháp giải quyết việc làm cho người lao động ---------------- 159
3.3.4.2. Giải pháp nâng cao phúc lợi xã hội --------------------------------- 162
3.3.4.3. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác xoá đói giảm cùng kiệt ----- 164
3.3.4.4. Giải pháp giải quyết vấn đề công bằng xã hội --------------------- 166
Tóm lược chương 3 ----------------------------------------------------------------------------- 169
KẾT LUẬN ------------------------------------------------------------------------------------- 171
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ----------------------------------- 174
TÀI LIỆU THAM KHẢO ------------------------------------------------------------------- 176
PHỤ LỤC --------------------------------------------------------------------------------------- 185

Nguồn: Tính toán của tác giả từ niên giám thống kê TP.HCM các năm
76
Bảng 2.2 : So sánh năng suất lao động của TP.HCM và Việt Nam giai
đoạn 1992 – 2008
Năm Năng suất lao động của
TP.HCM (giá cố định);
(triệu VND/Người/năm)
Năng suất lao động trung bình
của Việt Nam (giá cố định ) ;
(triệu VND/Người/năm)
Tỷ lệ so
sánh
(lần)
1992 15,65 3,58 4,37
1993 16,03 4,44 3,61
1994 16,65 5,53 3,01
1995 18,71 6,93 2,7
1996 20,24 8,06 2,51
1997 21,21 9,09 2,33
1998 22,15 10,25 2,16
1999 22,48 10,90 2,06
2000 23,62 11,74 2,01
2001 25,78 12,48 2,06
2002 27,14 13,56 2,00
2003 28,34 15,12 1,87
2004 30,64 17,20 1,78
2005 33,20 19,62 1,69
2006 35,89 22,46 1,73
2007 38,87 25,89 1,51
2008 41,45 27,18 1,52
Nguồn: Tính toán của tác giả từ niên giám thống kê Việt Nam và niên giám
thống kê TP.HCM các năm
77
Biểu đồ 2.6 : So sánh năng suất lao động của TP.HCM và Việt Nam giai
đoạn 1992 – 2008
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
NĂM
TRIỆU ĐỒNG
TP.HCM VIỆT NAM
Nguồn: Tính toán của tác giả từ niên giám thống kê Việt Nam và niên giám
thống kê TP.HCM các năm
Qua các bảng, biểu tổng hợp trên, chúng ta thấy rằng năng suất lao động trên
địa bàn thành phố đều tăng qua các năm. Tính bình quân giai đoạn 1991 – 2008
năng suất lao động trên địa bàn thành phố tăng trưởng 6,28%/năm. Năng suất lao
động của TP.HCM cao hơn so với năng suất lao động chung của của nước. Điều
này, phản ánh một thực tế khách quan là tỷ lệ lao động trong ngành phi nông
nghiệp cao hơn rất nhiều so với tỷ lệ chung của cả nước và các ngành sản xuất phi
nông nghiệp thường có năng suất lao động cao hơn so với ngành sản xuất nông
nghiệp. Năm 2000 tỷ lệ lao động trong nông nghiệp của TP.HCM chỉ chiếm tỷ lệ
6,3%, trong khi đó tỷ lệ này của cả nước là 65,1%; năm 2005 tỷ lệ lao động trong
nông nghiệp của TP.HCM giảm xuống còn 5,4%, trong khi đó tỷ lệ này của cả
nước là 57,2% và năm 2008 tỷ lệ lao động trong nông nghiệp của TP.HCM giảm
còn 3,5%, trong khi tỷ lệ lao động trong nông nghiệp của cả nước còn 52,5%.
Trong năm 2006, ở Việt Nam tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp chiếm
55,2% lực lượng lao động, công nghiệp chiếm 19,2% và dịch vụ là 25,6%; trong
khi đó, tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp của thành phố chiếm 5,1% lực
78
lượng lao động, lao động công nghiệp chiếm 44,8% và lao động dịch vụ chiếm
50,1% lực lượng lao động. Các ngành công nghiệp và dịch vụ thường có năng suất
lao động cao hơn và đội ngũ nhân viên làm việc trong ngành công nghiệp và dịch
vụ thường có trình độ cao hơn lao động làm việc trong ngành nông nghiệp. Năm
2006 năng suất lao động bình quân trên địa bàn thành phố là 35,89 triệu
đồng/người/năm. Trong khi, ngành nông nghiệp có năng suất lao động là 10,62
triệu đồng/người/năm; năng suất lao động ngành công nghiệp là 39,46 triệu
đồng/người/năm. Năng suất lao động của ngành cao nhất là ngành tài chính năm
2006 là 221,6 triệu đồng/người/năm cao gấp 20,86 lần so với ngành thấp nhất là
nông nghiệp.
Bảng 2.3: Năng suất lao động của các ngành nghề trên địa bàn TP.HCM
giai đoạn 2000 – 2006
Đơn vị: triệu đồng (tính theo giá so sánh năm 1994)
Ngành Năng suất lao động (triệu đồng)
2000 2001 2004 2005 2006
Chung 23,53 24,96 30,64 33,20 35,89
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 8,11 8,56 9,79 10,49 10,62
Công nghiệp 21,44 23,27 32,07 35,94 39,46
Xây dựng 21,45 22,33 23,9 25,28 25,67
Thương mại 23,09 22,50 24,60 26,78 29,72
Khách sạn, nhà hàng 21,40 22,69 30,75 32,50 34,26
Vận tải kho bãi, thông tin liên lạc 42,17 48,2 55,0 56,67 57,63
Tài chính, tín dụng 108,8 190,5 166,8 183,3 221,6
Nguồn: Tính toán của tác giả từ niên giám thống kê TP.HCM năm 2006
79
Bảng 2.4 : Tỷ lệ lao động của các ngành nghề trên địa TP.HCM giai đoạn
2000 – 2006
(Đơn vị: %)
Ngành Tỷ lệ lao động (%)
2000 2001 2004 2005 2006
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản 6,3 6,1 5,7 5,4 5,1
Công nghiệp 41,7 42,3 39,7 38,6 37,4
Xây dựng 6,7 6,6 7,1 7,2 7,4
Thương mại 14,9 15,1 15,4 15,3 15,1
Khách sạn, nhà hàng 6,9 6,7 5,1 5,2 5,2
Vận tải kho bãi, thông tin liên lạc 5,1 4,7 5,5 5,9 6,4
Tài chính, tín dụng 0,42 0,44 0,89 0,93 0,96
Các ngành dịch vụ khác 18,16 18,06 20,61 21,47 22,44
Nguồn: Tính toán của tác giả từ niên giám thống kê TP.HCM năm 2006
Bên cạnh đó, TP.HCM là trung tâm kinh tế của cả nước, vì vậy đây là nơi thu
hút rất nhiều lao động từ các vùng miền của cả nước, nhất là đội ngũ có trình độ
lao động cao thường chọn thành phố là nơi để phát huy khả năng của mình.
TP.HCM là nơi tập trung nhiều trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên
nghiệp nhất nước. Theo số liệu thống kê của cục thống kê thành phố cho thấy, số
sinh viên đang học đại học cao đẳng công lập trên địa bàn TP.HCM năm 2000 là
254.695 sinh viên, năm 2005 là 321.072 sinh viên, năm 2007 là 328.475 sinh viên
và năm 2008 là 363.783 sinh viên. Đây chỉ là con số sinh viên đang theo học trong
các trường đại học công lập chưa kể hàng trăm ngàn sinh viên đang theo học các
trường cao đẳng, đại học ngoài công lập trên địa bàn thành phố. Phần lớn những
sinh viên này sau khi tốt nghiệp đều chọn phương án ở lại thành phố công tác. Đây
là một nguồn lao động có trình độ cao được bổ sung hàng năm cho thành phố, góp
phần làm tăng năng suất lao động chung của thành phố.
80
Ngoài ra, trình độ khoa học công nghệ, trình độ quản lý và cơ sở hạ tầng kỹ
thuật ở thành phố phát triển hơn bình quân cả nước cũng là một nguyên nhân dẫn
đến năng suất lao động ở thành phố cao hơn bình quân chung của cả nước.
Tuy nhiên, nếu so với năng suất lao động bình quân trên thế giới hay các
nước trong khu vực thì năng suất lao động ở Việt Nam nói chung và TP.HCM nói
riêng vẫn còn khá thấp. Nếu như năm 2007 năng suất lao động bình quân của
TP.HCM là 38,87 triệu đồng (tương đương 2,355 USD ) thì năng suất lao động
bình quân trên thế giới là 14,600USD, năng suất lao động bình quân ở Brunei là
60,588 USD, Singapore 52,268 USD, Malaysia 14,769 USD, Thái Lan 5,704
USD. Nếu xét theo tỷ lệ phần trăm thì năng suất lao động thành phố chỉ bằng
16,1% năng lao động bình quân của thế giới, 3,88 % năng suất lao động bình quân
của Brunei, 4,5% năng suất lao động bình quân của Singapore, 15,9 % năng suất
lao động bình quân của Malaysia và 41,3 % năng suất lao động bình quân của
Thái Lan.
Biểu đồ 2.7 : So sánh năng suất lao động của TP.HCM so với các nước
trong khu vực
SO SÁNH NSLĐ CỦA TP.HCM VỚI CÁC NƯỚC TRONG KHU
 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác

Các chủ đề có liên quan khác

Top